BÀI THU HOẠCH DI TÍCH LỊCH sử “đền GIÓNG” bảo TÀNG PHÒNG KHÔNG KHÔNG QUÂN – Tài liệu text
BÀI THU HOẠCH DI TÍCH LỊCH sử “đền GIÓNG” bảo TÀNG PHÒNG KHÔNG KHÔNG QUÂN
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.35 KB, 25 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
—–—–
BÀI THU HOẠCH
DI TÍCH LỊCH SỬ “ĐỀN GIÓNG”
BẢO TÀNG PHÒNG KHÔNG – KHÔNG QUÂN
Nhóm 3 – KT16.22
1. Nguyễn Thu Hà – 11A02282N
2. An Thùy Linh – 11D42080N
3. Nguyễn Khánh Linh – 11D06964N
4. Trần Thu Phương – 11D16164N
5. Dương Thị Ngọc Quỳnh – 11A22772N
6. Lương Thị Thanh – 11A23732N
Hà Nội, tháng 3 năm 2013
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
—–—–
BÀI THU HOẠCH
DI TÍCH LỊCH SỬ “ĐỀN GIÓNG”
BẢO TÀNG PHÒNG KHÔNG – KHÔNG QUÂN
Nhóm 3 – KT16.22
1. Nguyễn Thu Hà – 11A02282N
2. An Thùy Linh – 11D42080N
3. Nguyễn Khánh Linh – 11D06964N
4. Trần Thu Phương – 11D16164N
5. Dương Thị Ngọc Quỳnh – 11A22772N
6. Lương Thị Thanh – 11A23732N
Hà Nội, tháng 3 năm 2013
2
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
PHẦN CAM ĐOAN CỦA SINH VIÊN
− Bài thu hoạch này là do chính tay nhóm em tự tìm kiếm tài liệu, tự suy nghĩ và
tự viết ra.
− Không sao chép một nguồn khác, không sao chép tiểu luận của bạn khác,
không thuê viết hộ, không nhờ viết hộ.
3
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
MỤC LỤC
Lời mở đầu …………………………………………………………………………………………. 05
CHƯƠNG I: Di tích lịch sử Đền Gióng
− Truyền thuyết Thánh gióng ………………………………………………………………. 06
− Đền Gióng và Hội Gióng …………………………………………………………………. 08
CHƯƠNG II: Bảo tàng Phòng không – Không quân
− Bảo tàng Phòng không – Không quân ……………………………………………….. 18
− Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không ……………………………………………… 21
Lời kết ……………………………………………………………………………………………….. 24
Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………………….. 25
4
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
LỜI MỞ ĐẦU
Có lẽ là người con đất Việt, không ai là không biết đến truyền thuyết Thánh Gióng
cùng con ngựa sắt. Tuổi thơ năm tháng đi qua, những câu truyện cổ tích bà, mẹ hay
kể cho cháu mỗi buổi chiều tan học cứ dần dần in hằn trong tâm trí cháu.
Còn những người ông, cha, chú – những người lính bộ đội Trường Sơn dù ít hay
nhiều nhưng không ai là không nhắc đến chiến thắng Điện Biên Phủ trên không –
thành công của Phòng không – Không quân thời kì kháng chiến chống Đế quốc Mỹ.
Qua những lời kể, hẳn trong mỗi chúng ta đều dấy lên niềm tự nào về những chiến
thắng vang dội ấy, niềm tự hào về máu xương cha ông ta đã đổ ra và cả niềm yêu Tổ
quốc, nỗi niềm khát khao xây dựng cũng như bảo vệ Tổ quốc hình chữ S bé nhỏ, thân
thương này.
Để tạo cho sinh viên hiểu thêm, biết thêm về những di tích lịch sử, chiến thắng
vang dội ấy, trường Đại học Kinh và Công nghệ nói chung và khoa Giáo dục Quốc
phòng – An ninh nói riêng đã tạo điều kiện cho sinh viên có những buổi tham quan,
ngoại khóa hết sức hữu ích, thay vì chỉ là những tiết học lý thuyết khô. Chúng em xin
cảm ơn nhà trường, cảm ơn khoa rất nhiều vì điều này.
Bài thu hoạch này là kết quả những gì chúng em hiểu biết, học tập thêm sau hai
buổi ngoại khóa, sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về sự tích Thánh Gióng, đền Gióng –
hội Gióng và bảo tàng Phòng không – Không quân cùng với chiến thắng lịch sử lẫy
lừng Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
5
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
Chương I
DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN GIÓNG
************
I. Truyền thuyết Thánh Gióng
Chuyện kể rằng: vào đời Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông
lão chăm làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một
hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân to quá, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử
để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau
sinh một thằng bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay!
Ðứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt
đâu thì nằm đấy.
Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ.
Bèn truyền cho sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước. Ðứa bé nghe tin, bỗng
dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu
vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan
lũ giặc này”.
Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ
ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy
cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu
cũng không đủ nuôi con, thành thử phải chạy nhờ bà con, hàng xóm. Bà con đều vui
lòng gom góp gạo thóc nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc
đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái
6
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước
lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm
roi nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc,
lao vào thiên binh vạn mã toát lên bá khí cường liệt dị thường , giặc chết như rạ.
Bỗng roi sắt gẫy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan
vỡ. Ðám tàn quân giẫm đạp nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc
Sơn).Thánh Gióng về nhà dập đầu lạy mẹ, tạ ơn công nuôi dưỡng sinh thành rồi lên
đỉnh núi Sóc Sơn cưỡi ngựa bay về trời. Vua nhớ công ơn, phong là Phù Ðổng Thiên
Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
Thánh Gióng thể hiện tinh thần và sức mạnh của người Việt trong đấu tranh
chống ngoại xâm, giữ nước. Đại Nam quốc sử diễn ca (lịch sử Việt Nam dưới dạng
các bài hát) có bài:
Sáu đời Hùng vận vừa suy
Vũ Ninh có giặc mới đi cầu tài.
Làng Phù Đổng có một người
Sinh ra chẳng nói, chẳng cười trơ trơ.
Những ngờ oan trái bao giờ,
Nào hay thần tướng đợi chờ phong vân.
Nghe vua cầu tướng ra quân,
Thoắt ngồi, thoắt nói muôn phần khích ngang.
Lời thưa mẹ, dạ cần vương,
Lấy trung làm hiếu một đường phân minh.
Sứ về tâu trước thiên đình,
7
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
Gươm vàng, ngựa sắt đề binh tiến vào.
Trận mây theo ngọn cờ đào,
Ra uy sấm sét, nửa chiều giặc tan.
Áo nhung cởi lại Linh San,
Thoắt đà thoát nợ trần hoàn lên tiên.
Miếu đình còn dấu cố viên.
Chẳng hay chuyện cũ lưu truyền có không?
II. Đền Gióng và Hội Gióng
Thánh Gióng là một trong 4 vị thánh được tôn là Tứ bất tử trong điện thần Việt
Nam; được Vua phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
Hiện Thánh Gióng được phụng thờ ở nhiều nơi, nhiều vùng tổ chức lễ hội tưởng
niệm, nhưng hội Gióng ở Phù Đổng (Gia Lâm – Hà Nội) là một lễ hội được xem là
“độc nhất vô nhị” ở nước ta. Lễ hội dân gian tưởng nhớ đến vị anh hùng .
Lễ hội Thánh Gióng (hay hội làng Phù Đổng) là một trong những lễ hội dân gian
có quy mô lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc bộ. Theo truyền thuyết, ngày 9/4 âm
lịch là ngày ông Gióng thắng giặc Ân và đó cũng là ngày tưởng nhớ người anh hùng,
nhân dân đã tổ chức hội làng Phù Đổng. Hiện Thánh Gióng được phụng thờ ở Hà Nội
và nhiều địa phương khác, nhưng quy mô lớn nhất, độc đáo nhất vẫn là quê hương
ông – Phù Đổng, nơi có làng Việt cổ bên sông Đuống gắn với huyền tích Thánh
Gióng, trong đó có 3 làng bờ Bắc: Phù Dực – nơi Gióng sinh ra, Phù Đổng – nơi
Gióng hội quân và Đổng Viên – quê mẹ Gióng; 2 làng bờ Nam: Đổng Xuyên – nơi
một thời ngụ cư của mẹ Gióng và Hội Xá – làng có đám trẻ trăn trâu theo Gióng đi
đánh giặc.
8
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
Hội Gióng gắn với hệ thống di tích thờ Phù Đổng Thiên Vương. Kiến trúc di tích
ở Phù Đổng mang đậm nghệ thuật dân gian, có liên quan chặt chẽ đến truyền thuyết
Thánh Gióng, gồm đền Thượng, đền Hạ, miếu Ban và chùa Kiến Sơ.
Đền Thượng là nơi thờ Thánh Gióng – Phù Đổng Thiên Vương có từ thời Hùng
Vương, được dựng trên nền nhà cũ của mẹ Gióng. Ngọc phả trong đến còn ghi lại
nguồn gốc sinh thành của cậu bé Gióng với huyền tích kỳ diệu (người mẹ nghèo ướm
thử chân vào vết chân của người khổng lồ…). Đền Thượng là một phức hợp kiến
trúc, đến cuối thế kỷ XI, Lý Thái Tổ cho tu bổ thêm và ra lệnh tổ chức hội Gióng.
Đền nằm sát đê, được bố cục theo hình chữ “Công” rộng rãi. Trước sân là ao rộng (ao
Rối) – nơi tổ chức múa rối nước vào ngày hội. Trong ao là ngôi thủy đình dựng theo
kiểu mái chồng từ thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII) với nhiều bức chạm tinh vi trên
gỗ về những cảnh sinh hoạt dân gian: người chăn dê, người thổi ống xì đồng… Thủy
đình mang nhiều yếu tố dịch học nói lên những ước vọng của nhân dân. Hình ảnh đó
nói lên người quân tử lấy trí thức làm đầu. Nếu không có trí thì con người đi vào ngu
tối mà sự vô minh, ngu tối đồng nghĩa là mầm mống của tội ác. Cách răn dạy của
người xưa rất coi trọng trí tuệ, nhờ có trí tuệ mà đi vào được thiện tâm. Trong đền
còn có nhiều câu đối, hoành phi và những đồ thờ tự có giá trị từ đời Lê.
Qua sân gạch đến Nghi môn khá cao được xây vào cuối thế kỷ XIX. Phía trước có
đôi rồng đá, nét chạm tuy hơi thô nhưng rất khỏe, bên dưới khắc niên đại tạo tác của
rồng vào năm Ất Dậu niên hiệu Vĩnh Thịnh (tức năm 1705 dưới triều Vua Lê Dụ
Tông). Đôi sư tử đá phía sau cũng làm vào năm đó. Tiếp đến là nhà Thiêu hương (đốt
hương), cấu tạo giống Thủy đình nhưng nhỏ hơn, lợp bằng ngói kích tấc khá lớn
(20cm x 30cm). Liền nhà Thiêu hương là hai nhà Tiền tế khá rộng. Nhà ngoài do
Điền Quận công Nguyễn Huy (1610-1675), người làng Phù Dực, cạnh xã Phù Đổng
đứng ra xây dựng. Nhà bên trong do Đặng Công Chất, người làng Phù Đổng, đỗ
9
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
Trạng Nguyên năm 1661, đứng ra hưng công, đáng chú ý là 39 viên gạch lát ở bậc
thềm vào cung, với kích tấc 30 x 20 x 10cm, mỗi viên đều chạm khắc hình rồng. Hai
ngôi nhà ba gian phía Đông do Đặng Thị Huệ, chúa Trịnh Sâm (thế kỷ XVIII) cung
tiến. Trong hậu cung 12 gian có tượng Thánh Gióng cao 3m, hai bên có 6 tượng quan
văn, quan võ, 2 phỗng quỳ và 4 viên hầu cận Tứ trấn. Kiến trúc đền không có gì đặc
biệt, nhưng đáng chú ý là những đầu bẩy còn lưu lại được những mảng chạm vào thời
Hậu Lê. Đền còn lưu được cả thảy 21 đạo sắc phong (đời Lê 12 đạo, đời Tây Sơn 3
đạo, đời Nguyễn 6 đạo). Cũ nhất là sắc phong Đức Long năm thứ 5 (1634). Trong
Đền, còn nhiều hiện vật có giá trị, như: chiếc ngai thờ từ thời Lê Trung Hưng (thế kỷ
XVII) chạm trổ tinh vi; đôi chim mang nghệ thuật Trung Hoa do Đặng Thị Huệ cung
tiến, bình hương, nghê đồng, hai thanh kiếm, câu đối do anh em thi hào Nguyễn Du
cung tiến năm 1818. Bên Đền, một bia đá rất đẹp là một hiện vật hiếm thấy tại các
ngôi đền khác ở nước ta.
Chùa Kiến Sơ nằm sát đền Thượng, được xây dựng từ thế kỷ X, là trụ sở của giáo
phát phật thờ Tam giáo (Phật Thích Ca – Lão tử – Khổng tử), là nơi thuở nhỏ vua Lý
Công Uẩn tu hành. Khi lên ngôi vua, Lý Thái Tổ (1010 – 10hai mươi tám) đã mở
mang thêm chùa Kiến Sơ, xây dựng lại đền Gióng và duy trì các hoạt động tưởng
niệm Phù Đổng Thiên Vương.
Đền Hạ (còn gọi là Đền Mẫu) xây ở ngoài đê, phía Đông đền Thượng là nơi thờ
mẹ Thánh Gióng (Thánh Mẫu). Trước kia, Thánh Mẫu được thờ chung với Thánh
Gióng ở đền Thượng. Đến năm Chính Hòa thứ 4 (1683), Thánh Mẫu mới thờ ở đền
riêng tại thôn Ngô Xá. 10 năm sau, đền lại được thiên về gần chùa Giếng (chùa Tập
Phúc) tại chỗ hiện nay. Hiện trong đền còn lưu giữ được một số hiện vật có giá trị,
như: đôi phỗng đá, một bộ dài bạc, hai bình hương đá…
10
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
Miếu Ban thuộc thôn Phù Dực, thờ Thánh Mẫu ở phía Tây đền Thượng (tên chữ
là Dục Linh Từ, tên cũ là rừng Trại Nòn). Tương truyền đây là nơi Gióng ra đời.
Miếu lợp ngói cổ hình mũi hài. Sau Miếu là giếng Bát Nhũ trì (ao tám vú), giữa giếng
nổi lên một gò đất con, trên gò có một bể con bằng đá tượng trưng cho bồn tắm và
một chiếc liềm bằng đá là dụng cụ cắt rốn người anh hùng. Truyền rằng, Thánh
Gióng ra đời trên sập đặt ở đảo này, sau đó được tắm trong chậu đá.
Theo truyền thuyết, cố viên (vườn xưa) là nơi mẹ Gióng đến hái rau rồi ướm chân
mình vào vết chân người khổng lồ, hiện còn một tấm bia mang dòng chữ “Đổng Viên
Thánh Mẫu cố trạch” (nhà xưa của Thánh Mẫu trong vườn Đổng). Ở đây có một nhà
nhỏ gọi là “cây hương”, bên cạnh là hòn đá lớn hình thù đặc biệt với nhiều vết lồi lõm
được xem là dấu chân của người khổng lồ.
Giá Ngự: Ở đây có hai cột trụ và một bệ xây vào đầu thế kỷ XX. Vào ngày hội đền,
dân làng kéo ngựa thờ, gọi là ông giá, từ đến Thượng đến đây trông ra khu Soi Bia
cạnh Đền Hạ nơi điệu múa cờ được biểu diễn.
1Mộ Trần Đô Thống ở xóm Vận Hang ở trước đền Thượng. Tục truyền Đô Thống
là một tướng của Thánh Gióng, người Phù Dực cầm đạo tiên phong trong đoàn quân
chống giặc Ân. Mộ được xây bằng gạch giữa một khu rộng ngoài bãi sông.
Cùng với hàng trăm dấu tích Thánh Gióng ở các tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội, các di tích
tưởng niệm Gióng ở Phù Đổng còn để lại rất nhiều dấu ấn đáng trân trọng, giúp
chúng ta có nhiều tài liệu quý để nghiên cứu và ghi nhớ sự tích người anh hùng văn
hóa đã trở thành huyền thoại bất tử.
Lễ hội Thánh Gióng – hội trận thể hiện tinh thần chống giặc ngoại xâm của người
Việt cổ
Lễ hội là một thực thể vận động trong không gian, thời gian, trong dòng chảy lịch
sử, có cái được đắp bồi và cũng có cái đã bị phôi pha. Hiện nước ta có gần 8000 lễ
11
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
hội, trong đó có 7039 lễ hội dân gian, mỗi lễ hội có một dáng vẻ khác nhau. Lễ hội
Thánh Gióng đã tồn tại qua hàng ngàn năm lịch sử. Nét độc đáo của lễ hội này là cư
dân Việt cổ đã lịch sử hoá một nhân vật huyền thoại, biến thành một nhân vật tín
ngưỡng để phụng thờ, phát triển thành lễ hội và nâng lên hàng Thánh.
Mang đặc điểm chung của lễ hội dân gian, lễ hội Thánh Gióng lắng đọng khá
nhiều lớp phù sa lịch sử – văn hóa, vẫn lưu giữ những nét riêng ít lễ hội dân gian nào
có được. Yếu tố “gốc” của lễ hội Thánh Gióng tồn tại chủ yếu trong tiềm thức con
người qua các thế hệ, gắn bó với mỗi người và luôn được tiếp nhận cái tinh túy, bồi
đắp thêm những lớp phù sa văn hóa – tín ngưỡng, đồng thời cũng sàng lọc những yếu
tố không còn thích hợp để sự sáng tạo ấy luôn mang tầm nhân loại.
Đây là một lễ hội khá ổn định dẫu thời gian, sự tiếp biến văn hóa của cuộc sống
đương đại đã tác động rất lớn. Việc sưu tầm nghiên cứu lễ hội Thánh Gióng có từ rất
sớm và kỹ lưỡng. Những công trình sớm nhất đã được ghi lại trong văn bia, thần tích
ở các di tích đền Phù Đổng, đền Sóc Sơn…của các nhà Nho. Huyền thoại về Thánh
Gióng đã xuất hiện trong các bộ sử của các vương triều quân chủ như Đại Việt sử ký
toàn thư, Đại Nam nhất thống chí, Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái, Thiên Nam
ngữ lục… Tư liệu xưa nhất là An Nam chí lược của Lê Tắc thế kỷ XIV. Công trình
của G.Dumoutier công bố năm 1893. Những năm đầu thế kỷ XX, lễ hội Thánh Gióng
được ghi chép tương đối tỷ mỷ trong cuốn sách Bắc Ninh tỉnh khảo dị của Phạm
Xuân Lộc. GS.TS Nguyễn Văn Huyên có 2 công trình về Lễ hội Thánh Gióng ở làng
Phù Đổng: Les fêtes de Phù Đổng(1938 ), Les chants et les danses d’Ailao aux fêtes
de Phù Đổng ( 1941 ). Sau năm 1954, nhiều công trình có giá trị về lễ hội Thánh
Gióng xuất hiện, như: Người anh hùng làng Gióng – tác phẩm được tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh của Cao Huy Đỉnh. Ngoài ra, còn nhiều tác giả khác nghiên cứu lễ hội
này, như: GS Trần Quốc Vượng, Trần Bá Chí, Toan Ánh; hai học giả Việt kiều Tạ
Chí Đại Trường, Như Hạnh (Nguyễn Tự Cường); nhà Việt Nam học
12
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
N.I.Niculin…Tuy nhiên, cho đến nay, công trình nghiên cứu của G.Dumoutier và 2
công trình của GS.TS Nguyễn Văn Huyên vẫn có giá trị đặc biệt trong tiến trình sưu
tầm, nghiên cứu lễ hội Thánh Gióng. Những gì chúng ta thấy được chỉ là lát cắt
đương đại. So sánh những tư liệu bằng chữ Hán ghi chép về lễ hội Thánh Gióng đầu
thế kỷ XX và nghiên cứu hiện nay có thể thấy lễ hội này còn khá nguyên vẹn.
Hội Thánh Gióng là lễ hội mà cộng đồng có vai trò to lớn trong việc bảo tồn và
phát triển cả ngàn năm qua. Thời quân chủ, các vương triều rất chú ý đến lễ hội này.
Vương triều nhà Lý (1009-1225) coi trọng di tích và lễ hội Gióng. Đánh dấu một thời
kỳ mới của Đại Việt, nhà Lý, tiêu biểu là Lý Công Uẩn đã cho xây đền thờ Phủ Đổng
Thiên Vương, tổ chức lại Hội Gióng với một quy mô lớn. Đến thời Lê (thế kỷ XVXVI), hội Gióng đã nổi tiếng và được triều đình cử quan đại thần về chủ tế đức
Thánh Gióng. Tiếp nối truyền thống, các vương triều sau cũng như vậy.
Trải qua thời gian biến thiên, lễ hội Thánh Gióng vẫn duy trì, phát triển cho đến ngày
nay. Cái độc đáo của hội Gióng là vẫn diễn ra tự nhiên theo truyền thống, không bị
sai lệch, nhiễu bởi yếu tố khác. Cộng đồng quyết định hình thức lễ hội. Vì thế, đến
bây giờ, cộng đồng giữ vai trò to lớn, người dân tự làm lễ hội của mình với vị thế
người chủ, được chủ động sáng tạo, phần lễ và hội chưa bị dàn dựng “sân khấu hóa”,
“kịch bản hóa”. Cái giữ được ở Hội Gióng là yếu tố quý giá, rất phù hợp với tính chất
của lễ hội và điều kiện mà công ước của UNESCO đặt ra. Lễ hội Thánh Gióng tập
trung về không gian, hơn nữa truyền thống này được cộng đồng thực hành liên tục
nên có thể thấy đây là một lễ hội dân gian giữ được căn gốc yếu tố lõi.
Tại Hà Nội, hiện thống kê được 5 làng có đền thờ Thánh Gióng: Đền Sóc (Phù
Ninh, Sóc Sơn), đền Thánh Gióng (Phù Đổng, Gia Lâm), đền Sóc (Xuân Đỉnh, Từ
Liêm), đền Gióng (Đông Bộ Đầu, Thường Tín) và đền Gióng (Chi Nam – Gia Lâm).
Hàng năm, các địa phương thờ Thánh Gióng đều rất sáng tạo để tổ chức lễ hội, tưởng
13
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
nhớ người anh hùng. Làng Phù Đổng diễn lại chiến công của Thánh Gióng, bắt hai
mươi tám cô gái xinh đẹp của làng làm tướng giặc. Làng Sóc diễn lại cảnh Thánh
Gióng đánh trận rồi bay về trời… Điểm nhấn của hội Gióng ở các địa phương là hội
trận mà không có gươm đao, tất cả được tái hiện bằng biểu tượng. Lễ hội Thánh
Gióng là một hệ thống biểu tượng có những tầng ý nghĩa sâu xa, lâu đời, nhưng cũng
có tầng ý nghĩa mới mẻ, cô đọng.
Lễ hội Gióng được cử hành trên một diễn trường dài khoảng 3 km, gồm đền
Thượng, đền Mẫu và chùa Kiến Sơ. Thường 5 năm một lần, vào năm chẵn thì tổ chức
hội chính (từ 6 -12/4); còn các năm lẻ thì tổ chức hội lễ vào ngày 9/4, sau nghi thức
hành lễ, chiến sự chỉ xảy ra một trận kết thúc ở Soi Bia. Sự phân công đã hình thành
từ lâu đời: Phù Dực, Phù Đổng thay nhau làm giáp kéo hội (đăng cai) được cử các
tướng Văn Lang, các đội cận vệ binh. Đổng Viên, Đổng Xuyên cử đội quân báo,
quân lương. Còn Hội Xá đến với phường múa hát Ải Lao, Tùng Choặc và diễn trò bắt
hổ.
Số người trực tiếp tham gia trong ngày hội tới vài trăm, gồm: các ông hiệu, nữ
tướng giặc Ân, quân phù giá nội, ngoại, làng áo đỏ, làng áo đen, quân báo, quân
lương… Sự nghiêm ngặt, linh thiêng cao độ đối với người tham gia lễ hội từ trẻ mục
đồng, quân phù giá đến phường Ải Lao, đặc biệt các ông hiệu như hiệu cờ, hiệu
trống, hiệu chiêng, hiệu trung quân, hiệu tiểu cổ. Tướng nữ đóng giặc Ân (từ 9 – 12
tuổi) và các ông hiệu được chọn lọc rất kỹ và phải phải tập dượt nghiêm túc và chịu
những điều kiêng kỵ nghiêm ngặt. Riêng ông hiệu cờ sống chay tịnh riêng biệt trong
một tháng theo tục trai giới trong nhà cầu của đền, có người phục vụ.
Thời gian chuẩn bị lễ hội được tiến hành từ đầu tháng 3 âm lịch hàng năm, hội bắt
đầu từ ngày 6/4. Ngày 5/ 4 âm lịch là ngày tổng diễn tập múa, hát ở đền Thượng.
Ngày 6/4 người tổ chức lễ rước nước lễ rước nước từ đền Hạ về đền Thượng, rồi
14
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
dùng nước ấy cọ rửa binh khí, tượng trưng cho việc tôi luyện vũ khí trước khi đánh
giặc. Ngày 7/4 âm lịch rước cỗ chay (cơm cà – thức ăn Gióng thích) lên đền Thượng.
Buổi trưa có múa rối ở nhà Thuỷ Đình trước đền. Buổi chiều rước khám đường (thăm
dò đường đến trận địa), cờ lệnh được mang đến Đền. Ngày 8 tháng 4 âm lịch các giáp
duyệt lại vai đóng tướng nữ. Ngày 9/4 – chính hội có múa hát thờ, có hội trận và lễ
khao quân. Hát thờ diễn ra trước thuỷ đình phía trước đền Thượng do phường hát Ải
Lao – một tục rất cổ và hội Tùng Choặc biểu diễn (chủ yếu là hát dân ca). Hội trận
mô phỏng lại cảnh Thánh Gióng đánh giặc tại cánh đồng rộng (khoảng 3km) gọi là
Soi Bia. hai mươi tám cô gái mặc tướng phục thật đẹp tượng trưng cho hai mươi tám
đạo quân của giặc. 80 phù giá lưng đeo túi dết, chân quấn xà cạp là quân ta. Đi đầu
đám rước là dăm ba bé trai cầm roi rồng, mặc áo đỏ đi dọn đường tượng trưng cho
đạo quân mục đồng. Theo sau là ông Hổ từng giúp Thánh phá giặc. Trong đám rước
còn có cả ông Trống, ông Chiêng và 3 viên tiểu Cổ mặc áo xanh lĩnh xướng. Trong
khi ông hiệu cờ đang say sưa múa cờ, thì dân chúng xem hội đã tranh nhau những đồ
tế lễ. Đám rước đi đến tận Đổng Viên, đi đến đâu cờ quạt tưng bừng đến đấy. Ngày
10/4, vãn hội có lễ duyệt quân tạ ơn Thánh. Ngày 11/4 làm lễ rửa khí giới và ngày
12/4 lễ rước cờ báo tin thắng trận với trời đất và cuối cùng là lễ khao quân.
Trước ngày hội, dân làng đã tổ chức nhiều trò chơi: Vật, chọi gà, đánh cờ, hát, hát
ải lao. Tại Soi Bia còn có cả đánh cờ người. Đặc biệt những động tác (múa) hành lễ
trong Hội Gióng: Múa cờ lệnh, múa đánh trống, múa đánh chiêng, hành lễ của ổng
hiệu trống, hiệu chiêng, múa quạt hầu, hành lễ của ông hổ, hành lễ của 12 người
phường Ải lao trong âm thanh náo động đầy quyền uy tạo nên một bài ca hùng tráng
chứa chan niềm tin thắng lợi và lòng tự hào dân tộc. Trong ngày lễ lớn, trò diễn trận,
rước kiệu, múa cờ, chia phe diễn lại sự tích Thánh Gióng đánh giặc Ân là những màn
diễn xướng độc đáo thể hiện tinh thần đoàn kết toàn dân, ý chí quật cường của dân
tộc, tôn vinh vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng. Đây là cuộc tổng diễn xướng anh
15
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
hùng ca Thánh Gióng tích tụ những giá trị tinh thần cao đẹp của một dân tộc chống
ngoại xâm liên tục để tự khẳng định nền độc lập tự do sau hàng ngàn năm Bắc thuộc.
Độc đáo nhất trong lễ hội Gióng là ngựa trắng và ông hiệu cờ. Hai mươi tám thiếu
nữ đóng tướng giặc, thực chất tượng trưng cho tinh tú (chọn những cô bé còn ngây
thơ là biểu hiện hồn nhiên như bầu trời, người Việt lấy thờ Mẫu làm trọng). Lễ rước
Bạch Mã (ngựa trắng) vào giữa trưa, ngựa trắng tượng trưng sức mạnh linh khí của
trời và tượng trưng phương Đông, mặt trời. Khi rước, người ta cầu mong có được
sinh khí tràn trề, muôn loài sinh sôi nảy nở. Theo tục lệ, khi rước ngựa trắng trời
thường nổi gió, có nghĩa là trời ứng vận vào người “Thiên nhân hợp khí” mà tạo cho
khí thiêng của trời tràn về trần gian. Khi rước về, sinh khí đó hội tụ vào lá cờ đỏ của
ông hiệu cờ. Màu đỏ là màu của sinh khí, màu của sức sống, gắn với thần linh. Chỉ có
thể thì sức sống mới được phát triển và cái ước vọng qua ngày hội mới trở thành ước
vọng được mùa, ước vọng của phồn thực, ước vọng của sự no đủ. Và, chính qua nhận
thức đối với Phù Đổng Thiên Vương – một uy lực siêu phàm như vậy, nên người xưa
đã quan tâm đến nơi thờ của Thánh Gióng và tổ chức lễ hội tưởng niệm.
Không chỉ làng Phù Đổng, nhiều địa phương khác thuộc Hà Nội cũng tổ chức lễ
hội suy tôn Thánh Gióng, như: Chi Nam (Gia Lâm), Xuân Đỉnh (Từ Liêm),Vệ Linh
(Sóc Sơn). Làng Vệ Linh ở phía Bắc thủ đô Hà Nội, tương truyền là nơi Gióng đã trút
giáp để cùng ngựa về trời, có đền thờ Gióng và được Nhà nước quân chủ tặng danh
hiệu “Xung thiên Thần vương”. Trong khu vực Đền Hùng (Phú Thọ) có Đền Thượng,
tức “Cửu trùng tiền điện” được dành để thờ Thánh Gióng.
Ngoài tính biểu tượng của ý chí chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, lễ hội
Thánh Gióng còn có lớp biểu tượng khác, lớp giá trị cổ sơ hơn là nghi lễ nông
nghiệp. Hội Gióng mở vào ngày 9/4, là thời điểm bắt đầu vào mùa mưa, mùa gieo
trồng lúa, thời điểm vũ trụ chuyển từ “âm suy” sang “dương thịnh”. Ông Gióng được
16
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
mô tả trong truyền thuyết hiển hiện hình trạng của vị thần sấm chớp mưa dông. Cuộc
giao tranh của Gióng trước khi trở thành giao tranh giữa “ta” và “giặc”, giữa người bị
xâm lược và kẻ xâm lược vốn đã là cuộc giao tranh giữa “âm” và “dương”. Trong
thời điểm giao thời của vũ trụ, “dương” tất thắng “âm”, mưa phải thắng hạn. Trong
Hội Gióng, quân của Gióng là các chàng trai khoẻ mạnh, còn quân của giặc Ân là hai
mươi tám cô gái trẻ mềm yếu. Cây tre được Gióng dùng làm vũ khí đánh giặc, trước
đó vốn là “hoa tre”, thường dùng để tranh cướp trong ngày hội mang hình sinh thực
khí dương. Theo quan niệm dân gian, ai cướp được “hoa tre” thì sẽ gặp nhiều may
mắn. Đám rước nước từ đền Gióng sang đền Mẹ với ý nghĩa lấy nước của giếng Mẹ
rửa khí giới của Gióng trước khi xung trận đã là lễ rước nước cầu đảo (cầu mưa)…
Hình tượng Thánh Gióng đã trở thành một “Tứ bất tử” trong đời sống tâm linh
người Việt. Lễ hội Thánh Gióng là một di sản văn hóa phi vật thể thuộc lĩnh vực tín
ngưỡng và sự kiện lễ hội, được nhà nước phong kiến chú trọng phát triển từ thời Lý
và cộng đồng giữ vai trò rất lớn trong việc bảo tồn qua hàng ngàn năm lịch sử.
17
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
Chương II
BẢO TÀNG PHÒNG KHÔNG – KHÔNG QUÂN
************
I. Bảo tàng Phòng không – Không quân
Bảo tàng PK – KQ thành lập ngày 22 tháng 10 năm 1963. Đơn vị tiền thân là Bảo
tàng Phòng không thành lập năm 1958.
Bảo tàng Phòng không – Không quân được xếp hạng 2 trong hệ thống bảo tàng
Quốc gia Việt Nam; là nơi lưu giữ những hình ảnh, tư liệu, hiện vật minh chứng cho
quá trình ra đời, xây dựng, chiến đấu, trưởng thành và chiến thắng của bộ đội Phòng
không – Không quân Việt Nam. Đã bắn rơi 52 máy bay Pháp và 2.635 máy bay Mỹ,
trong đó có 64 máy bay chiến lược B.52; 108 lượt đơn vị, 71 cá nhân được tuyên
dương danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động. Được
Đảng, Nhà nước tặng thưởng 2 Huân chương Sao vàng. 4 Huân chương Hồ Chí
Minh. 2 Huân chương Độc lập hạng Nhất. 1 Huân chương Quân công hạng Nhất.
Hàng trăm, hàng ngàn Huân chương Quân công, Huân chương Chiến công các loại,
được tặng nhiều phần thưởng cao quý.
Các bộ sưu tập hiện vật khối lớn hấp dẫn:
1. Phần trưng bày ngoài trời:
Diện tích trên 15.000m2 với 73 hiện vật khối được trưng bày khoa học giới thiệu
các bộ sưu tập hiện vật vũ khí độc đáo về 4 lực lượng của bộ đội PK- KQ: Pháo Cao
xạ, Máy bay, Tên lửa, Ra đa. Đây là những vũ khí đã lập nhiều chiến công xuất sắc:
Khẩu pháo 37mm của khẩu đội Tô Vĩnh Diện tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ;
Cuộc hành trình của Khẩu pháo 90mm do Mỹ sản xuất tham gia đánh thắng trận đầu
ngày 5/8/1964; Ra đa bắt được tín hiệu máy bay chiến lược B.52 thông báo cho quân
và dân Hà Nội trước 35 phút; Bệ phóng tên lửa đã lập công bắn rơi tại chỗ máy bay
18
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
B.52 đêm 18/12/1972 ngay trên bầu trời Thủ đô; Máy bay Mig.21 đã bắn rơi máy bay
B.52 đêm 27/12/1972; Các máy bay Mig., máy bay trực thăng vận tải và một số máy
bay cường kích ta thu được của nguỵ quyền Sài Gòn trong đó có máy bay A.37 phi
đội Quyết Thắng sử dụng ném bom sân bay Tân Sơn Nhất, góp phần giành thắng lợi
trong Chiến dịch Hồ Chí Minh…. một số loại vũ khí, phương tiện mà thực dân Pháp
và đế quốc Mỹ đã sử dụng trong chiến tranh Việt Nam
2. Phần trưng bày trong nhà gồm có 6 đề mục lớn:
+ Bộ đội PK – KQ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (những
chiến công của trung đoàn 367 tại chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1946 –
1954).
+ Sự hình thành và phát triển các lực lượng PK – KQ chuẩn bị cho cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1964).
+ Bộ đội PK – KQ cùng với quân và dân miền Bắc đánh thắng hai cuộc chiến
tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ ra miền Bắc, đỉnh cao là đập tan cuộc tập
kích đường không chủ yếu bằng máy bay chiến lược B.52 vào Hà Nội và
Hải Phòng (2/1965 – 1/1973).
+ Bộ đội PK – KQ chiến đấu trong đội hình quân binh chủng hợp thành,
chiến dịch đường 9 Khe Sanh, Đường 9 Nam Lào – 1971, chiến dịch
Quảng Trị – 1972, chiến địch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975.
+ Chiến đấu bảo vệ biên giới Tổ quốc; Xây dựng và sẵn sàng chiến đấu, quản
lý vững chắc vùng trời, vùng biển của Tổ quốc, cùng cả nước thực hiện hai
nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN (từ
1975 đến nay).
+ Trưng bày các chuyên đề về đoàn kết quốc tế, hợp tác vũ trụ, đoàn kết quân
dân, sức mạnh từ mặt đất.
19
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
Trưng bày trong nhà hơn 3.000 hiện vật, hình ảnh đã tái tạo lại những trang sử oai
hùng của bộ đội Phòng không – Không quân, mỗi hiện vật, hình ảnh trong hệ thống
trưng bày là huyền thoại về những chiến công xuất sắc của bộ đội Phòng không –
Không quân qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, lập nên những kỳ tích
anh hùng đánh thắng không quân nhà nghề của nước có nền khoa học kỹ thuật hiện
đại đến nay vẫn còn là những điều hấp dẫn đối với nhiều khách tham quan trong và
ngoài nước. Ngày nay, Quân chủng Phòng không – Không quân là một Quân chủng
lớn mạnh, với các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, không ngừng cải tiến kỹ thuật, luôn
cảnh giác cao, sẵn sàng cùng với các lực lượng vũ trang của Quân đội nhân dân Việt
Nam bảo vệ vững chắc trời và biển Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Một trong số hiện vật quý hiếm đó là chiếc ghế máy bay Mi.4 đã vinh dự được
Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng khi đi công tác; đặc biệt có bộ sưu tập hiện vật về Ban
nghiên cứu không quân, về Trung đoàn pháo cao xạ 367 với những chiến công xuất
sắc tại mặt trận Điện Biên Phủ; Chiến thắng tại cầu Hàm Rồng (Thanh Hoá), Không
quân nhân dân Việt Nam đã mở mặt trận trên không thắng lợi; Tư liệu hiện vật trận
đầu đánh thắng của bộ đội Tên lửa Phòng không Việt Nam ngày 24/7/1965; Bộ đội
Phòng không – Không quân đánh thắng chiến tranh điện tử của đế quốc Mỹ; cùng
quân và dân miền Bắc bảo vệ Hà Nội – Hải Phòng 1967; Chiến đấu ở chiến trường
khu IV; bảo vệ tuyến vận tải chiến lược 559 (Đường Hồ Chí Minh); Sa bàn điện tử
chiến dịch “Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không” tháng 12/1972; Chiến đấu trong đội
hình quân binh chủng hợp thành; Quân chủng PK-KQ thường xuyên cảnh giác, sẵn
sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc bầu trời Tổ quốc Việt Nam XHCN; Đặc biệt duy
nhất tư liệu hiện vật chuyến bay Hợp tác vũ trụ quốc tế Việt Nam – Liên Xô và có sưu
tập tặng phẩm của các đoàn quốc tế đến thăm và tặng bộ đội Phòng không – Không
quân…
20
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
II. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
Điện Biên Phủ trên không – chiến thắng của ý chí và trí tuệ Việt Nam.
“Dù đế quốc Mỹ lắm súng nhiều tiền, dù chúng có B57, B52 hay “Bê” gì đi nữa,
ta cũng đánh. Từng ấy máy bay,từng ấy quân Mỹ chứ nhiều hơn nữa ta cũng đánh,
mà đã đánh là nhất định thắng” lời CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH tại Quân chủng
Phòng không Không quân (ngày 19 tháng 7 năm 1965)
Trận chiến là các cuộc tấn công dồn dập của quân Mỹ bằng máy bay ném bom
chiến lược B52 thay vì các và mục đích là dùng sức mạnh và biện pháp không hạn
chế đánh thẳng vào các trung tâm đầu não của Việt nam Dân chủ Cộng hoà. Tại chiến
dịch này Hoa Kỳ đã sử dụng lực lượng không quân chiến lược với B-52 làm nòng cốt
ném bom rải thảm huỷ diệt xuống Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên và các mục tiêu
khác liên tục trong 12 ngày đêm. Đây là những cuộc ném bom dữ dội nhất trong
Chiến tranh Việt Nam và là một trong những cuộc tập kích có cường độ cao nhất
trong lịch sử các cuộc chiến tranh. Trong 12 ngày, Mỹ đã thả hơn 36.000 tấn bom.
Từ đêm 18/12 đến ngày 29/12/1972, cả thế giới chứng kiến cuộc không kích
khủng khiếp nhất trong lịch sử chiến tranh hiện đại khi Mỹ sử dụng pháo đài bay
chiến lược B52 ném bom hòng hủy diệt thủ đô Hà Nội.
Chuẩn bị kỹ lưỡng từ trước, ta đã tổ chức đánh B52 với lực lượng không quân
chặn vòng ngoài, lực lượng pháo cao xạ và lưới lửa tự vệ đánh dạt các lớp máy bay
chiến thuật tạo điều kiện để bộ đội ra-đa, tên lửa tìm diệt B52. Vào hồi 20 giờ 13 phút
ngày 18/12/1972, chiếc máy bay B52 đầu tiên đã bị bắn rơi tại cánh đồng xã Phù Lỗ
(huyện Đông Anh, Hà Nội) bởi Tiểu đoàn 59 (Trung đoàn 261).
Rạng sáng ngày 19/12, vào lúc 4 giờ 39 phút, Tiểu đoàn 77 (Trung đoàn 257) tại
Thanh Oai (Hà Tây) đã bắn rơi chiếc B52 thứ hai. Cùng ngày, Tiểu đoàn 52 (Trung
đoàn 267) cũng bắn rơi thêm một B52 đang trên đường về căn cứ Utapao. Sau hai
ngày đầu đánh trả cuộc không kích của Mỹ, ta đã gấp rút tổ chức kiểm điểm, rút kinh
21
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
nghiệm. Theo số liệu được tập hợp từ báo cáo của các đơn vị chiến đấu thì ta đã bắn
rơi được 5 máy bay B52.
Đêm 20/12, không quân ta đã xuất kích đánh vào đội hình máy bay chiến thuật
của Mỹ, tạo điều kiện cho bộ đội tên lửa tiêu diệt B52. Đêm thứ ba này đã trở thành
một đêm kinh hoàng với các phi công Mỹ khi có tới 5 chiếc B52 bị hạ tại chỗ. Đến
rạng sáng ngày 21/12, ta còn hạ được thêm một máy bay B52, đưa tổng số B52 bị bắn
rơi trong đêm lên tới 6 chiếc bằng 35 tên lửa, bắt sống 12 phi công Mỹ. Tiếp đó, đêm
24/12, bộ đội pháo cao xạ đã bắn rơi 1 máy bay B52, nâng số máy bay B52 bị bắn hạ
trong 6 ngày đầu là 17 chiếc, 5 máy bay F111 và 24 máy bay khác. Đêm 26/12, sau
khi điều chỉnh lại chiến thuật tấn công, Mỹ tổ chức một đợt không kích rầm
rộ không kém đêm đầu tiên với số lượng máy bay B52 được huy động lên tới 129
chiếc, đánh dồn dập mỗi mục tiêu từ ba hướng khác nhau (khác với đánh từ một
hướng như trước kia). Đây là trận quyết chiến quyết định số phận của chiến dịch
Linebacker II. Bom Mỹ đã hủy diệt phố Khâm Thiên, khu Tương Mai, Mai Hương,
Bệnh viện Bạch Mai… Tuy nhiên, Mỹ đã phải trả giá đắt cho những tội ác của họ với
đồng bào thủ đô khi 18 máy bay bị bắn hạ, trong đó có 8 chiếc B52. Sau đó, hàng
đêm Mỹ chỉ tổ chức khoảng 50 lượt B52 không kích Hà Nội. Trong các ngày 27, 28
và 29/12, bộ đội không quân đã bắn rơi 2 máy bay B52 (một chiếc do Anh hùng
Phạm Tuân bắn đêm 27/12), đây là những trường hợp đầu tiên trên thế giới máy bay
B52 bị bắn hạ bởi lực lượng không quân. Đồng thời, bộ đội tên lửa cũng bắn rơi thêm
5 chiếc B52.
Vào lúc 7 giờ ngày 30/12/1972, Chính phủ Mỹ tuyên bố ngừng ném bom từ bắc vĩ
tuyến 20 trở ra, đề nghị gặp lại đại diện của chính phủ ta tại Paris để bàn tiếp về việc
ký Hiệp định. Trong 12 ngày đêm của chiến dịch Linebacker II, Mỹ đã đưa 663 lượt
B52 tấn công miền Bắc, 3920 lượt máy bay chiến thuật, rải khoảng 10 vạn tấn bom
(riêng Hà Nội chịu khoảng 4 vạn tấn). Quân dân ta đã diệt được 81 máy bay, trong đó
22
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
có 34 chiếc B52, 5 chiếc F111, bắt 43 phi công Mỹ (có 33 phi công B52), kết thúc
trận “Điện Biên Phủ trên không” như lời bình của thế giới.
Ngày 27/11973, Hiệp định Paris về lập lại hòa bình tại Việt Nam được ký kết.
23
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
LỜI KẾT
Chiến tranh đã đi qua để lại nhiều đau thương mất mát. Ở đâu đó, ta vẫn bắt gặp
những em bé, là con những người lính tham gia kháng chiến chống Đế quốc Mỹ bị
nhiễm chất độc màu da cam. Hay như những tàn tích chiến tranh để lại. Những quả
bom còn sót lại trên những cánh đồng, những khu rừng, dưới lòng, chỉ trực chờ phát
nổ. Hay là những gia đình có người thân sơ tán, li biệt. Và cả những người đã nằm
xuống để chúng ta có được độc lập như ngày hôm nay.
Những mất mát ấy thực sự lớn nhưng có lẽ, những người đã xả thân mình để cứu
Tổ quốc ấy cũng đang mỉm cười. Vì sao? Là vì sự hy sinh của họ không phải là vô
ích, họ đổi lấy sinh mạng, lấy một phần cơ thể, đánh đổi gia đình, hạnh phúc của bản
thân để có được độc lập. Họ tự hào vì từ trước đến nay, Việt Nam là nước duy nhất
đánh bại Đế quốc Mỹ, dù có là chiến thuật gì đi chăng nữa.
Để đền đáp công ơn ấy, mỗi sinh viên cần phải đóng góp sức lực của mình để bảo
vệ cũng như xây dựng Tổ quốc mà cha ông chúng ta đã phải ngã xuống để giành
được. Học tập tốt là chưa đủ, mà còn phải nhờ những nỗ lực ấy để biến Việt Nam
thành cường quốc năm châu giống như lời Bác Hồ dạy: “Non sông Việt Nam có trở
nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới dài vinh quang để sánh vai với
các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học
tập của các em”.
24
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />2. />3. />%BB%A7_tr%C3%AAn_kh%C3%B4ng
25
2. An Thùy Linh – 11D42080N3. Nguyễn Khánh Linh – 11D06964N4. Trần Thu Phương – 11D16164N5. Dương Thị Ngọc Quỳnh – 11A22772N6. Lương Thị Thanh – 11A23732NHà Nội, tháng 3 năm 2013BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHPHẦN CAM ĐOAN CỦA SINH VIÊN− Bài thu hoạch này là do chính tay nhóm em tự tìm kiếm tài liệu, tự suy nghĩ vàtự viết ra.− Không sao chép một nguồn khác, không sao chép tiểu luận của bạn khác,không thuê viết hộ, không nhờ viết hộ.BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHMỤC LỤCLời mở đầu …………………………………………………………………………………………. 05CHƯƠNG I: Di tích lịch sử Đền Gióng− Truyền thuyết Thánh gióng ………………………………………………………………. 06− Đền Gióng và Hội Gióng …………………………………………………………………. 08CHƯƠNG II: Bảo tàng Phòng không – Không quân− Bảo tàng Phòng không – Không quân ……………………………………………….. 18− Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không ……………………………………………… 21Lời kết ……………………………………………………………………………………………….. 24Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………………….. 25BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHLỜI MỞ ĐẦUCó lẽ là người con đất Việt, không ai là không biết đến truyền thuyết Thánh Gióngcùng con ngựa sắt. Tuổi thơ năm tháng đi qua, những câu truyện cổ tích bà, mẹ haykể cho cháu mỗi buổi chiều tan học cứ dần dần in hằn trong tâm trí cháu.Còn những người ông, cha, chú – những người lính bộ đội Trường Sơn dù ít haynhiều nhưng không ai là không nhắc đến chiến thắng Điện Biên Phủ trên không –thành công của Phòng không – Không quân thời kì kháng chiến chống Đế quốc Mỹ.Qua những lời kể, hẳn trong mỗi chúng ta đều dấy lên niềm tự nào về những chiếnthắng vang dội ấy, niềm tự hào về máu xương cha ông ta đã đổ ra và cả niềm yêu Tổquốc, nỗi niềm khát khao xây dựng cũng như bảo vệ Tổ quốc hình chữ S bé nhỏ, thânthương này.Để tạo cho sinh viên hiểu thêm, biết thêm về những di tích lịch sử, chiến thắngvang dội ấy, trường Đại học Kinh và Công nghệ nói chung và khoa Giáo dục Quốcphòng – An ninh nói riêng đã tạo điều kiện cho sinh viên có những buổi tham quan,ngoại khóa hết sức hữu ích, thay vì chỉ là những tiết học lý thuyết khô. Chúng em xincảm ơn nhà trường, cảm ơn khoa rất nhiều vì điều này.Bài thu hoạch này là kết quả những gì chúng em hiểu biết, học tập thêm sau haibuổi ngoại khóa, sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về sự tích Thánh Gióng, đền Gióng –hội Gióng và bảo tàng Phòng không – Không quân cùng với chiến thắng lịch sử lẫylừng Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHChương IDI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN GIÓNG************I. Truyền thuyết Thánh GióngChuyện kể rằng: vào đời Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng có hai vợ chồng ônglão chăm làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Mộthôm bà ra đồng trông thấy một vết chân to quá, liền đặt bàn chân mình lên ướm thửđể xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sausinh một thằng bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay!Ðứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặtđâu thì nằm đấy.Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ.Bèn truyền cho sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước. Ðứa bé nghe tin, bỗngdưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâuvua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tanlũ giặc này”.Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.Càng lạ hơn nữa, sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấycũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêucũng không đủ nuôi con, thành thử phải chạy nhờ bà con, hàng xóm. Bà con đều vuilòng gom góp gạo thóc nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúcđó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cáiBÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHbỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bướclên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầmroi nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc,lao vào thiên binh vạn mã toát lên bá khí cường liệt dị thường , giặc chết như rạ.Bỗng roi sắt gẫy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tanvỡ. Ðám tàn quân giẫm đạp nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (SócSơn).Thánh Gióng về nhà dập đầu lạy mẹ, tạ ơn công nuôi dưỡng sinh thành rồi lênđỉnh núi Sóc Sơn cưỡi ngựa bay về trời. Vua nhớ công ơn, phong là Phù Ðổng ThiênVương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.Thánh Gióng thể hiện tinh thần và sức mạnh của người Việt trong đấu tranhchống ngoại xâm, giữ nước. Đại Nam quốc sử diễn ca (lịch sử Việt Nam dưới dạngcác bài hát) có bài:Sáu đời Hùng vận vừa suyVũ Ninh có giặc mới đi cầu tài.Làng Phù Đổng có một ngườiSinh ra chẳng nói, chẳng cười trơ trơ.Những ngờ oan trái bao giờ,Nào hay thần tướng đợi chờ phong vân.Nghe vua cầu tướng ra quân,Thoắt ngồi, thoắt nói muôn phần khích ngang.Lời thưa mẹ, dạ cần vương,Lấy trung làm hiếu một đường phân minh.Sứ về tâu trước thiên đình,BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHGươm vàng, ngựa sắt đề binh tiến vào.Trận mây theo ngọn cờ đào,Ra uy sấm sét, nửa chiều giặc tan.Áo nhung cởi lại Linh San,Thoắt đà thoát nợ trần hoàn lên tiên.Miếu đình còn dấu cố viên.Chẳng hay chuyện cũ lưu truyền có không?II. Đền Gióng và Hội GióngThánh Gióng là một trong 4 vị thánh được tôn là Tứ bất tử trong điện thần ViệtNam; được Vua phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.Hiện Thánh Gióng được phụng thờ ở nhiều nơi, nhiều vùng tổ chức lễ hội tưởngniệm, nhưng hội Gióng ở Phù Đổng (Gia Lâm – Hà Nội) là một lễ hội được xem là“độc nhất vô nhị” ở nước ta. Lễ hội dân gian tưởng nhớ đến vị anh hùng .Lễ hội Thánh Gióng (hay hội làng Phù Đổng) là một trong những lễ hội dân giancó quy mô lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc bộ. Theo truyền thuyết, ngày 9/4 âmlịch là ngày ông Gióng thắng giặc Ân và đó cũng là ngày tưởng nhớ người anh hùng,nhân dân đã tổ chức hội làng Phù Đổng. Hiện Thánh Gióng được phụng thờ ở Hà Nộivà nhiều địa phương khác, nhưng quy mô lớn nhất, độc đáo nhất vẫn là quê hươngông – Phù Đổng, nơi có làng Việt cổ bên sông Đuống gắn với huyền tích ThánhGióng, trong đó có 3 làng bờ Bắc: Phù Dực – nơi Gióng sinh ra, Phù Đổng – nơiGióng hội quân và Đổng Viên – quê mẹ Gióng; 2 làng bờ Nam: Đổng Xuyên – nơimột thời ngụ cư của mẹ Gióng và Hội Xá – làng có đám trẻ trăn trâu theo Gióng điđánh giặc.BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHHội Gióng gắn với hệ thống di tích thờ Phù Đổng Thiên Vương. Kiến trúc di tíchở Phù Đổng mang đậm nghệ thuật dân gian, có liên quan chặt chẽ đến truyền thuyếtThánh Gióng, gồm đền Thượng, đền Hạ, miếu Ban và chùa Kiến Sơ.Đền Thượng là nơi thờ Thánh Gióng – Phù Đổng Thiên Vương có từ thời HùngVương, được dựng trên nền nhà cũ của mẹ Gióng. Ngọc phả trong đến còn ghi lạinguồn gốc sinh thành của cậu bé Gióng với huyền tích kỳ diệu (người mẹ nghèo ướmthử chân vào vết chân của người khổng lồ…). Đền Thượng là một phức hợp kiếntrúc, đến cuối thế kỷ XI, Lý Thái Tổ cho tu bổ thêm và ra lệnh tổ chức hội Gióng.Đền nằm sát đê, được bố cục theo hình chữ “Công” rộng rãi. Trước sân là ao rộng (aoRối) – nơi tổ chức múa rối nước vào ngày hội. Trong ao là ngôi thủy đình dựng theokiểu mái chồng từ thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII) với nhiều bức chạm tinh vi trêngỗ về những cảnh sinh hoạt dân gian: người chăn dê, người thổi ống xì đồng… Thủyđình mang nhiều yếu tố dịch học nói lên những ước vọng của nhân dân. Hình ảnh đónói lên người quân tử lấy trí thức làm đầu. Nếu không có trí thì con người đi vào ngutối mà sự vô minh, ngu tối đồng nghĩa là mầm mống của tội ác. Cách răn dạy củangười xưa rất coi trọng trí tuệ, nhờ có trí tuệ mà đi vào được thiện tâm. Trong đềncòn có nhiều câu đối, hoành phi và những đồ thờ tự có giá trị từ đời Lê.Qua sân gạch đến Nghi môn khá cao được xây vào cuối thế kỷ XIX. Phía trước cóđôi rồng đá, nét chạm tuy hơi thô nhưng rất khỏe, bên dưới khắc niên đại tạo tác củarồng vào năm Ất Dậu niên hiệu Vĩnh Thịnh (tức năm 1705 dưới triều Vua Lê DụTông). Đôi sư tử đá phía sau cũng làm vào năm đó. Tiếp đến là nhà Thiêu hương (đốthương), cấu tạo giống Thủy đình nhưng nhỏ hơn, lợp bằng ngói kích tấc khá lớn(20cm x 30cm). Liền nhà Thiêu hương là hai nhà Tiền tế khá rộng. Nhà ngoài doĐiền Quận công Nguyễn Huy (1610-1675), người làng Phù Dực, cạnh xã Phù Đổngđứng ra xây dựng. Nhà bên trong do Đặng Công Chất, người làng Phù Đổng, đỗBÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHTrạng Nguyên năm 1661, đứng ra hưng công, đáng chú ý là 39 viên gạch lát ở bậcthềm vào cung, với kích tấc 30 x 20 x 10cm, mỗi viên đều chạm khắc hình rồng. Haingôi nhà ba gian phía Đông do Đặng Thị Huệ, chúa Trịnh Sâm (thế kỷ XVIII) cungtiến. Trong hậu cung 12 gian có tượng Thánh Gióng cao 3m, hai bên có 6 tượng quanvăn, quan võ, 2 phỗng quỳ và 4 viên hầu cận Tứ trấn. Kiến trúc đền không có gì đặcbiệt, nhưng đáng chú ý là những đầu bẩy còn lưu lại được những mảng chạm vào thờiHậu Lê. Đền còn lưu được cả thảy 21 đạo sắc phong (đời Lê 12 đạo, đời Tây Sơn 3đạo, đời Nguyễn 6 đạo). Cũ nhất là sắc phong Đức Long năm thứ 5 (1634). TrongĐền, còn nhiều hiện vật có giá trị, như: chiếc ngai thờ từ thời Lê Trung Hưng (thế kỷXVII) chạm trổ tinh vi; đôi chim mang nghệ thuật Trung Hoa do Đặng Thị Huệ cungtiến, bình hương, nghê đồng, hai thanh kiếm, câu đối do anh em thi hào Nguyễn Ducung tiến năm 1818. Bên Đền, một bia đá rất đẹp là một hiện vật hiếm thấy tại cácngôi đền khác ở nước ta.Chùa Kiến Sơ nằm sát đền Thượng, được xây dựng từ thế kỷ X, là trụ sở của giáophát phật thờ Tam giáo (Phật Thích Ca – Lão tử – Khổng tử), là nơi thuở nhỏ vua LýCông Uẩn tu hành. Khi lên ngôi vua, Lý Thái Tổ (1010 – 10hai mươi tám) đã mởmang thêm chùa Kiến Sơ, xây dựng lại đền Gióng và duy trì các hoạt động tưởngniệm Phù Đổng Thiên Vương.Đền Hạ (còn gọi là Đền Mẫu) xây ở ngoài đê, phía Đông đền Thượng là nơi thờmẹ Thánh Gióng (Thánh Mẫu). Trước kia, Thánh Mẫu được thờ chung với ThánhGióng ở đền Thượng. Đến năm Chính Hòa thứ 4 (1683), Thánh Mẫu mới thờ ở đềnriêng tại thôn Ngô Xá. 10 năm sau, đền lại được thiên về gần chùa Giếng (chùa TậpPhúc) tại chỗ hiện nay. Hiện trong đền còn lưu giữ được một số hiện vật có giá trị,như: đôi phỗng đá, một bộ dài bạc, hai bình hương đá…10BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHMiếu Ban thuộc thôn Phù Dực, thờ Thánh Mẫu ở phía Tây đền Thượng (tên chữlà Dục Linh Từ, tên cũ là rừng Trại Nòn). Tương truyền đây là nơi Gióng ra đời.Miếu lợp ngói cổ hình mũi hài. Sau Miếu là giếng Bát Nhũ trì (ao tám vú), giữa giếngnổi lên một gò đất con, trên gò có một bể con bằng đá tượng trưng cho bồn tắm vàmột chiếc liềm bằng đá là dụng cụ cắt rốn người anh hùng. Truyền rằng, ThánhGióng ra đời trên sập đặt ở đảo này, sau đó được tắm trong chậu đá.Theo truyền thuyết, cố viên (vườn xưa) là nơi mẹ Gióng đến hái rau rồi ướm chânmình vào vết chân người khổng lồ, hiện còn một tấm bia mang dòng chữ “Đổng ViênThánh Mẫu cố trạch” (nhà xưa của Thánh Mẫu trong vườn Đổng). Ở đây có một nhànhỏ gọi là “cây hương”, bên cạnh là hòn đá lớn hình thù đặc biệt với nhiều vết lồi lõmđược xem là dấu chân của người khổng lồ.Giá Ngự: Ở đây có hai cột trụ và một bệ xây vào đầu thế kỷ XX. Vào ngày hội đền,dân làng kéo ngựa thờ, gọi là ông giá, từ đến Thượng đến đây trông ra khu Soi Biacạnh Đền Hạ nơi điệu múa cờ được biểu diễn.1Mộ Trần Đô Thống ở xóm Vận Hang ở trước đền Thượng. Tục truyền Đô Thốnglà một tướng của Thánh Gióng, người Phù Dực cầm đạo tiên phong trong đoàn quânchống giặc Ân. Mộ được xây bằng gạch giữa một khu rộng ngoài bãi sông.Cùng với hàng trăm dấu tích Thánh Gióng ở các tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội, các di tíchtưởng niệm Gióng ở Phù Đổng còn để lại rất nhiều dấu ấn đáng trân trọng, giúpchúng ta có nhiều tài liệu quý để nghiên cứu và ghi nhớ sự tích người anh hùng vănhóa đã trở thành huyền thoại bất tử.Lễ hội Thánh Gióng – hội trận thể hiện tinh thần chống giặc ngoại xâm của ngườiViệt cổLễ hội là một thực thể vận động trong không gian, thời gian, trong dòng chảy lịchsử, có cái được đắp bồi và cũng có cái đã bị phôi pha. Hiện nước ta có gần 8000 lễ11BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHhội, trong đó có 7039 lễ hội dân gian, mỗi lễ hội có một dáng vẻ khác nhau. Lễ hộiThánh Gióng đã tồn tại qua hàng ngàn năm lịch sử. Nét độc đáo của lễ hội này là cưdân Việt cổ đã lịch sử hoá một nhân vật huyền thoại, biến thành một nhân vật tínngưỡng để phụng thờ, phát triển thành lễ hội và nâng lên hàng Thánh.Mang đặc điểm chung của lễ hội dân gian, lễ hội Thánh Gióng lắng đọng khánhiều lớp phù sa lịch sử – văn hóa, vẫn lưu giữ những nét riêng ít lễ hội dân gian nàocó được. Yếu tố “gốc” của lễ hội Thánh Gióng tồn tại chủ yếu trong tiềm thức conngười qua các thế hệ, gắn bó với mỗi người và luôn được tiếp nhận cái tinh túy, bồiđắp thêm những lớp phù sa văn hóa – tín ngưỡng, đồng thời cũng sàng lọc những yếutố không còn thích hợp để sự sáng tạo ấy luôn mang tầm nhân loại.Đây là một lễ hội khá ổn định dẫu thời gian, sự tiếp biến văn hóa của cuộc sốngđương đại đã tác động rất lớn. Việc sưu tầm nghiên cứu lễ hội Thánh Gióng có từ rấtsớm và kỹ lưỡng. Những công trình sớm nhất đã được ghi lại trong văn bia, thần tíchở các di tích đền Phù Đổng, đền Sóc Sơn…của các nhà Nho. Huyền thoại về ThánhGióng đã xuất hiện trong các bộ sử của các vương triều quân chủ như Đại Việt sử kýtoàn thư, Đại Nam nhất thống chí, Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái, Thiên Namngữ lục… Tư liệu xưa nhất là An Nam chí lược của Lê Tắc thế kỷ XIV. Công trìnhcủa G.Dumoutier công bố năm 1893. Những năm đầu thế kỷ XX, lễ hội Thánh Gióngđược ghi chép tương đối tỷ mỷ trong cuốn sách Bắc Ninh tỉnh khảo dị của PhạmXuân Lộc. GS.TS Nguyễn Văn Huyên có 2 công trình về Lễ hội Thánh Gióng ở làngPhù Đổng: Les fêtes de Phù Đổng(1938 ), Les chants et les danses d’Ailao aux fêtesde Phù Đổng ( 1941 ). Sau năm 1954, nhiều công trình có giá trị về lễ hội ThánhGióng xuất hiện, như: Người anh hùng làng Gióng – tác phẩm được tặng giải thưởngHồ Chí Minh của Cao Huy Đỉnh. Ngoài ra, còn nhiều tác giả khác nghiên cứu lễ hộinày, như: GS Trần Quốc Vượng, Trần Bá Chí, Toan Ánh; hai học giả Việt kiều TạChí Đại Trường, Như Hạnh (Nguyễn Tự Cường); nhà Việt Nam học12BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHN.I.Niculin…Tuy nhiên, cho đến nay, công trình nghiên cứu của G.Dumoutier và 2công trình của GS.TS Nguyễn Văn Huyên vẫn có giá trị đặc biệt trong tiến trình sưutầm, nghiên cứu lễ hội Thánh Gióng. Những gì chúng ta thấy được chỉ là lát cắtđương đại. So sánh những tư liệu bằng chữ Hán ghi chép về lễ hội Thánh Gióng đầuthế kỷ XX và nghiên cứu hiện nay có thể thấy lễ hội này còn khá nguyên vẹn.Hội Thánh Gióng là lễ hội mà cộng đồng có vai trò to lớn trong việc bảo tồn vàphát triển cả ngàn năm qua. Thời quân chủ, các vương triều rất chú ý đến lễ hội này.Vương triều nhà Lý (1009-1225) coi trọng di tích và lễ hội Gióng. Đánh dấu một thờikỳ mới của Đại Việt, nhà Lý, tiêu biểu là Lý Công Uẩn đã cho xây đền thờ Phủ ĐổngThiên Vương, tổ chức lại Hội Gióng với một quy mô lớn. Đến thời Lê (thế kỷ XVXVI), hội Gióng đã nổi tiếng và được triều đình cử quan đại thần về chủ tế đứcThánh Gióng. Tiếp nối truyền thống, các vương triều sau cũng như vậy.Trải qua thời gian biến thiên, lễ hội Thánh Gióng vẫn duy trì, phát triển cho đến ngàynay. Cái độc đáo của hội Gióng là vẫn diễn ra tự nhiên theo truyền thống, không bịsai lệch, nhiễu bởi yếu tố khác. Cộng đồng quyết định hình thức lễ hội. Vì thế, đếnbây giờ, cộng đồng giữ vai trò to lớn, người dân tự làm lễ hội của mình với vị thếngười chủ, được chủ động sáng tạo, phần lễ và hội chưa bị dàn dựng “sân khấu hóa”,“kịch bản hóa”. Cái giữ được ở Hội Gióng là yếu tố quý giá, rất phù hợp với tính chấtcủa lễ hội và điều kiện mà công ước của UNESCO đặt ra. Lễ hội Thánh Gióng tậptrung về không gian, hơn nữa truyền thống này được cộng đồng thực hành liên tụcnên có thể thấy đây là một lễ hội dân gian giữ được căn gốc yếu tố lõi.Tại Hà Nội, hiện thống kê được 5 làng có đền thờ Thánh Gióng: Đền Sóc (PhùNinh, Sóc Sơn), đền Thánh Gióng (Phù Đổng, Gia Lâm), đền Sóc (Xuân Đỉnh, TừLiêm), đền Gióng (Đông Bộ Đầu, Thường Tín) và đền Gióng (Chi Nam – Gia Lâm).Hàng năm, các địa phương thờ Thánh Gióng đều rất sáng tạo để tổ chức lễ hội, tưởng13BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHnhớ người anh hùng. Làng Phù Đổng diễn lại chiến công của Thánh Gióng, bắt haimươi tám cô gái xinh đẹp của làng làm tướng giặc. Làng Sóc diễn lại cảnh ThánhGióng đánh trận rồi bay về trời… Điểm nhấn của hội Gióng ở các địa phương là hộitrận mà không có gươm đao, tất cả được tái hiện bằng biểu tượng. Lễ hội ThánhGióng là một hệ thống biểu tượng có những tầng ý nghĩa sâu xa, lâu đời, nhưng cũngcó tầng ý nghĩa mới mẻ, cô đọng.Lễ hội Gióng được cử hành trên một diễn trường dài khoảng 3 km, gồm đềnThượng, đền Mẫu và chùa Kiến Sơ. Thường 5 năm một lần, vào năm chẵn thì tổ chứchội chính (từ 6 -12/4); còn các năm lẻ thì tổ chức hội lễ vào ngày 9/4, sau nghi thứchành lễ, chiến sự chỉ xảy ra một trận kết thúc ở Soi Bia. Sự phân công đã hình thànhtừ lâu đời: Phù Dực, Phù Đổng thay nhau làm giáp kéo hội (đăng cai) được cử cáctướng Văn Lang, các đội cận vệ binh. Đổng Viên, Đổng Xuyên cử đội quân báo,quân lương. Còn Hội Xá đến với phường múa hát Ải Lao, Tùng Choặc và diễn trò bắthổ.Số người trực tiếp tham gia trong ngày hội tới vài trăm, gồm: các ông hiệu, nữtướng giặc Ân, quân phù giá nội, ngoại, làng áo đỏ, làng áo đen, quân báo, quânlương… Sự nghiêm ngặt, linh thiêng cao độ đối với người tham gia lễ hội từ trẻ mụcđồng, quân phù giá đến phường Ải Lao, đặc biệt các ông hiệu như hiệu cờ, hiệutrống, hiệu chiêng, hiệu trung quân, hiệu tiểu cổ. Tướng nữ đóng giặc Ân (từ 9 – 12tuổi) và các ông hiệu được chọn lọc rất kỹ và phải phải tập dượt nghiêm túc và chịunhững điều kiêng kỵ nghiêm ngặt. Riêng ông hiệu cờ sống chay tịnh riêng biệt trongmột tháng theo tục trai giới trong nhà cầu của đền, có người phục vụ.Thời gian chuẩn bị lễ hội được tiến hành từ đầu tháng 3 âm lịch hàng năm, hội bắtđầu từ ngày 6/4. Ngày 5/ 4 âm lịch là ngày tổng diễn tập múa, hát ở đền Thượng.Ngày 6/4 người tổ chức lễ rước nước lễ rước nước từ đền Hạ về đền Thượng, rồi14BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHdùng nước ấy cọ rửa binh khí, tượng trưng cho việc tôi luyện vũ khí trước khi đánhgiặc. Ngày 7/4 âm lịch rước cỗ chay (cơm cà – thức ăn Gióng thích) lên đền Thượng.Buổi trưa có múa rối ở nhà Thuỷ Đình trước đền. Buổi chiều rước khám đường (thămdò đường đến trận địa), cờ lệnh được mang đến Đền. Ngày 8 tháng 4 âm lịch các giápduyệt lại vai đóng tướng nữ. Ngày 9/4 – chính hội có múa hát thờ, có hội trận và lễkhao quân. Hát thờ diễn ra trước thuỷ đình phía trước đền Thượng do phường hát ẢiLao – một tục rất cổ và hội Tùng Choặc biểu diễn (chủ yếu là hát dân ca). Hội trậnmô phỏng lại cảnh Thánh Gióng đánh giặc tại cánh đồng rộng (khoảng 3km) gọi làSoi Bia. hai mươi tám cô gái mặc tướng phục thật đẹp tượng trưng cho hai mươi támđạo quân của giặc. 80 phù giá lưng đeo túi dết, chân quấn xà cạp là quân ta. Đi đầuđám rước là dăm ba bé trai cầm roi rồng, mặc áo đỏ đi dọn đường tượng trưng chođạo quân mục đồng. Theo sau là ông Hổ từng giúp Thánh phá giặc. Trong đám rướccòn có cả ông Trống, ông Chiêng và 3 viên tiểu Cổ mặc áo xanh lĩnh xướng. Trongkhi ông hiệu cờ đang say sưa múa cờ, thì dân chúng xem hội đã tranh nhau những đồtế lễ. Đám rước đi đến tận Đổng Viên, đi đến đâu cờ quạt tưng bừng đến đấy. Ngày10/4, vãn hội có lễ duyệt quân tạ ơn Thánh. Ngày 11/4 làm lễ rửa khí giới và ngày12/4 lễ rước cờ báo tin thắng trận với trời đất và cuối cùng là lễ khao quân.Trước ngày hội, dân làng đã tổ chức nhiều trò chơi: Vật, chọi gà, đánh cờ, hát, hátải lao. Tại Soi Bia còn có cả đánh cờ người. Đặc biệt những động tác (múa) hành lễtrong Hội Gióng: Múa cờ lệnh, múa đánh trống, múa đánh chiêng, hành lễ của ổnghiệu trống, hiệu chiêng, múa quạt hầu, hành lễ của ông hổ, hành lễ của 12 ngườiphường Ải lao trong âm thanh náo động đầy quyền uy tạo nên một bài ca hùng trángchứa chan niềm tin thắng lợi và lòng tự hào dân tộc. Trong ngày lễ lớn, trò diễn trận,rước kiệu, múa cờ, chia phe diễn lại sự tích Thánh Gióng đánh giặc Ân là những màndiễn xướng độc đáo thể hiện tinh thần đoàn kết toàn dân, ý chí quật cường của dântộc, tôn vinh vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng. Đây là cuộc tổng diễn xướng anh15BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHhùng ca Thánh Gióng tích tụ những giá trị tinh thần cao đẹp của một dân tộc chốngngoại xâm liên tục để tự khẳng định nền độc lập tự do sau hàng ngàn năm Bắc thuộc.Độc đáo nhất trong lễ hội Gióng là ngựa trắng và ông hiệu cờ. Hai mươi tám thiếunữ đóng tướng giặc, thực chất tượng trưng cho tinh tú (chọn những cô bé còn ngâythơ là biểu hiện hồn nhiên như bầu trời, người Việt lấy thờ Mẫu làm trọng). Lễ rướcBạch Mã (ngựa trắng) vào giữa trưa, ngựa trắng tượng trưng sức mạnh linh khí củatrời và tượng trưng phương Đông, mặt trời. Khi rước, người ta cầu mong có đượcsinh khí tràn trề, muôn loài sinh sôi nảy nở. Theo tục lệ, khi rước ngựa trắng trờithường nổi gió, có nghĩa là trời ứng vận vào người “Thiên nhân hợp khí” mà tạo chokhí thiêng của trời tràn về trần gian. Khi rước về, sinh khí đó hội tụ vào lá cờ đỏ củaông hiệu cờ. Màu đỏ là màu của sinh khí, màu của sức sống, gắn với thần linh. Chỉ cóthể thì sức sống mới được phát triển và cái ước vọng qua ngày hội mới trở thành ướcvọng được mùa, ước vọng của phồn thực, ước vọng của sự no đủ. Và, chính qua nhậnthức đối với Phù Đổng Thiên Vương – một uy lực siêu phàm như vậy, nên người xưađã quan tâm đến nơi thờ của Thánh Gióng và tổ chức lễ hội tưởng niệm.Không chỉ làng Phù Đổng, nhiều địa phương khác thuộc Hà Nội cũng tổ chức lễhội suy tôn Thánh Gióng, như: Chi Nam (Gia Lâm), Xuân Đỉnh (Từ Liêm),Vệ Linh(Sóc Sơn). Làng Vệ Linh ở phía Bắc thủ đô Hà Nội, tương truyền là nơi Gióng đã trútgiáp để cùng ngựa về trời, có đền thờ Gióng và được Nhà nước quân chủ tặng danhhiệu “Xung thiên Thần vương”. Trong khu vực Đền Hùng (Phú Thọ) có Đền Thượng,tức “Cửu trùng tiền điện” được dành để thờ Thánh Gióng.Ngoài tính biểu tượng của ý chí chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, lễ hộiThánh Gióng còn có lớp biểu tượng khác, lớp giá trị cổ sơ hơn là nghi lễ nôngnghiệp. Hội Gióng mở vào ngày 9/4, là thời điểm bắt đầu vào mùa mưa, mùa gieotrồng lúa, thời điểm vũ trụ chuyển từ “âm suy” sang “dương thịnh”. Ông Gióng được16BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHmô tả trong truyền thuyết hiển hiện hình trạng của vị thần sấm chớp mưa dông. Cuộcgiao tranh của Gióng trước khi trở thành giao tranh giữa “ta” và “giặc”, giữa người bịxâm lược và kẻ xâm lược vốn đã là cuộc giao tranh giữa “âm” và “dương”. Trongthời điểm giao thời của vũ trụ, “dương” tất thắng “âm”, mưa phải thắng hạn. TrongHội Gióng, quân của Gióng là các chàng trai khoẻ mạnh, còn quân của giặc Ân là haimươi tám cô gái trẻ mềm yếu. Cây tre được Gióng dùng làm vũ khí đánh giặc, trướcđó vốn là “hoa tre”, thường dùng để tranh cướp trong ngày hội mang hình sinh thựckhí dương. Theo quan niệm dân gian, ai cướp được “hoa tre” thì sẽ gặp nhiều maymắn. Đám rước nước từ đền Gióng sang đền Mẹ với ý nghĩa lấy nước của giếng Mẹrửa khí giới của Gióng trước khi xung trận đã là lễ rước nước cầu đảo (cầu mưa)…Hình tượng Thánh Gióng đã trở thành một “Tứ bất tử” trong đời sống tâm linhngười Việt. Lễ hội Thánh Gióng là một di sản văn hóa phi vật thể thuộc lĩnh vực tínngưỡng và sự kiện lễ hội, được nhà nước phong kiến chú trọng phát triển từ thời Lývà cộng đồng giữ vai trò rất lớn trong việc bảo tồn qua hàng ngàn năm lịch sử.17BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHChương IIBẢO TÀNG PHÒNG KHÔNG – KHÔNG QUÂN************I. Bảo tàng Phòng không – Không quânBảo tàng PK – KQ thành lập ngày 22 tháng 10 năm 1963. Đơn vị tiền thân là Bảotàng Phòng không thành lập năm 1958.Bảo tàng Phòng không – Không quân được xếp hạng 2 trong hệ thống bảo tàngQuốc gia Việt Nam; là nơi lưu giữ những hình ảnh, tư liệu, hiện vật minh chứng choquá trình ra đời, xây dựng, chiến đấu, trưởng thành và chiến thắng của bộ đội Phòngkhông – Không quân Việt Nam. Đã bắn rơi 52 máy bay Pháp và 2.635 máy bay Mỹ,trong đó có 64 máy bay chiến lược B.52; 108 lượt đơn vị, 71 cá nhân được tuyêndương danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động. ĐượcĐảng, Nhà nước tặng thưởng 2 Huân chương Sao vàng. 4 Huân chương Hồ ChíMinh. 2 Huân chương Độc lập hạng Nhất. 1 Huân chương Quân công hạng Nhất.Hàng trăm, hàng ngàn Huân chương Quân công, Huân chương Chiến công các loại,được tặng nhiều phần thưởng cao quý.Các bộ sưu tập hiện vật khối lớn hấp dẫn:1. Phần trưng bày ngoài trời:Diện tích trên 15.000m2 với 73 hiện vật khối được trưng bày khoa học giới thiệucác bộ sưu tập hiện vật vũ khí độc đáo về 4 lực lượng của bộ đội PK- KQ: Pháo Caoxạ, Máy bay, Tên lửa, Ra đa. Đây là những vũ khí đã lập nhiều chiến công xuất sắc:Khẩu pháo 37mm của khẩu đội Tô Vĩnh Diện tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ;Cuộc hành trình của Khẩu pháo 90mm do Mỹ sản xuất tham gia đánh thắng trận đầungày 5/8/1964; Ra đa bắt được tín hiệu máy bay chiến lược B.52 thông báo cho quânvà dân Hà Nội trước 35 phút; Bệ phóng tên lửa đã lập công bắn rơi tại chỗ máy bay18BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHB.52 đêm 18/12/1972 ngay trên bầu trời Thủ đô; Máy bay Mig.21 đã bắn rơi máy bayB.52 đêm 27/12/1972; Các máy bay Mig., máy bay trực thăng vận tải và một số máybay cường kích ta thu được của nguỵ quyền Sài Gòn trong đó có máy bay A.37 phiđội Quyết Thắng sử dụng ném bom sân bay Tân Sơn Nhất, góp phần giành thắng lợitrong Chiến dịch Hồ Chí Minh…. một số loại vũ khí, phương tiện mà thực dân Phápvà đế quốc Mỹ đã sử dụng trong chiến tranh Việt Nam2. Phần trưng bày trong nhà gồm có 6 đề mục lớn:+ Bộ đội PK – KQ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (nhữngchiến công của trung đoàn 367 tại chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1946 –1954).+ Sự hình thành và phát triển các lực lượng PK – KQ chuẩn bị cho cuộckháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1964).+ Bộ đội PK – KQ cùng với quân và dân miền Bắc đánh thắng hai cuộc chiếntranh phá hoại của Đế quốc Mỹ ra miền Bắc, đỉnh cao là đập tan cuộc tậpkích đường không chủ yếu bằng máy bay chiến lược B.52 vào Hà Nội vàHải Phòng (2/1965 – 1/1973).+ Bộ đội PK – KQ chiến đấu trong đội hình quân binh chủng hợp thành,chiến dịch đường 9 Khe Sanh, Đường 9 Nam Lào – 1971, chiến dịchQuảng Trị – 1972, chiến địch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975.+ Chiến đấu bảo vệ biên giới Tổ quốc; Xây dựng và sẵn sàng chiến đấu, quảnlý vững chắc vùng trời, vùng biển của Tổ quốc, cùng cả nước thực hiện hainhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN (từ1975 đến nay).+ Trưng bày các chuyên đề về đoàn kết quốc tế, hợp tác vũ trụ, đoàn kết quândân, sức mạnh từ mặt đất.19BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHTrưng bày trong nhà hơn 3.000 hiện vật, hình ảnh đã tái tạo lại những trang sử oaihùng của bộ đội Phòng không – Không quân, mỗi hiện vật, hình ảnh trong hệ thốngtrưng bày là huyền thoại về những chiến công xuất sắc của bộ đội Phòng không –Không quân qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, lập nên những kỳ tíchanh hùng đánh thắng không quân nhà nghề của nước có nền khoa học kỹ thuật hiệnđại đến nay vẫn còn là những điều hấp dẫn đối với nhiều khách tham quan trong vàngoài nước. Ngày nay, Quân chủng Phòng không – Không quân là một Quân chủnglớn mạnh, với các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, không ngừng cải tiến kỹ thuật, luôncảnh giác cao, sẵn sàng cùng với các lực lượng vũ trang của Quân đội nhân dân ViệtNam bảo vệ vững chắc trời và biển Tổ quốc Việt Nam XHCN.Một trong số hiện vật quý hiếm đó là chiếc ghế máy bay Mi.4 đã vinh dự đượcChủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng khi đi công tác; đặc biệt có bộ sưu tập hiện vật về Bannghiên cứu không quân, về Trung đoàn pháo cao xạ 367 với những chiến công xuấtsắc tại mặt trận Điện Biên Phủ; Chiến thắng tại cầu Hàm Rồng (Thanh Hoá), Khôngquân nhân dân Việt Nam đã mở mặt trận trên không thắng lợi; Tư liệu hiện vật trậnđầu đánh thắng của bộ đội Tên lửa Phòng không Việt Nam ngày 24/7/1965; Bộ độiPhòng không – Không quân đánh thắng chiến tranh điện tử của đế quốc Mỹ; cùngquân và dân miền Bắc bảo vệ Hà Nội – Hải Phòng 1967; Chiến đấu ở chiến trườngkhu IV; bảo vệ tuyến vận tải chiến lược 559 (Đường Hồ Chí Minh); Sa bàn điện tửchiến dịch “Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không” tháng 12/1972; Chiến đấu trong độihình quân binh chủng hợp thành; Quân chủng PK-KQ thường xuyên cảnh giác, sẵnsàng chiến đấu bảo vệ vững chắc bầu trời Tổ quốc Việt Nam XHCN; Đặc biệt duynhất tư liệu hiện vật chuyến bay Hợp tác vũ trụ quốc tế Việt Nam – Liên Xô và có sưutập tặng phẩm của các đoàn quốc tế đến thăm và tặng bộ đội Phòng không – Khôngquân…20BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHII. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.Điện Biên Phủ trên không – chiến thắng của ý chí và trí tuệ Việt Nam.“Dù đế quốc Mỹ lắm súng nhiều tiền, dù chúng có B57, B52 hay “Bê” gì đi nữa,ta cũng đánh. Từng ấy máy bay,từng ấy quân Mỹ chứ nhiều hơn nữa ta cũng đánh,mà đã đánh là nhất định thắng” lời CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH tại Quân chủngPhòng không Không quân (ngày 19 tháng 7 năm 1965)Trận chiến là các cuộc tấn công dồn dập của quân Mỹ bằng máy bay ném bomchiến lược B52 thay vì các và mục đích là dùng sức mạnh và biện pháp không hạnchế đánh thẳng vào các trung tâm đầu não của Việt nam Dân chủ Cộng hoà. Tại chiếndịch này Hoa Kỳ đã sử dụng lực lượng không quân chiến lược với B-52 làm nòng cốtném bom rải thảm huỷ diệt xuống Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên và các mục tiêukhác liên tục trong 12 ngày đêm. Đây là những cuộc ném bom dữ dội nhất trongChiến tranh Việt Nam và là một trong những cuộc tập kích có cường độ cao nhấttrong lịch sử các cuộc chiến tranh. Trong 12 ngày, Mỹ đã thả hơn 36.000 tấn bom.Từ đêm 18/12 đến ngày 29/12/1972, cả thế giới chứng kiến cuộc không kíchkhủng khiếp nhất trong lịch sử chiến tranh hiện đại khi Mỹ sử dụng pháo đài baychiến lược B52 ném bom hòng hủy diệt thủ đô Hà Nội.Chuẩn bị kỹ lưỡng từ trước, ta đã tổ chức đánh B52 với lực lượng không quânchặn vòng ngoài, lực lượng pháo cao xạ và lưới lửa tự vệ đánh dạt các lớp máy baychiến thuật tạo điều kiện để bộ đội ra-đa, tên lửa tìm diệt B52. Vào hồi 20 giờ 13 phútngày 18/12/1972, chiếc máy bay B52 đầu tiên đã bị bắn rơi tại cánh đồng xã Phù Lỗ(huyện Đông Anh, Hà Nội) bởi Tiểu đoàn 59 (Trung đoàn 261).Rạng sáng ngày 19/12, vào lúc 4 giờ 39 phút, Tiểu đoàn 77 (Trung đoàn 257) tạiThanh Oai (Hà Tây) đã bắn rơi chiếc B52 thứ hai. Cùng ngày, Tiểu đoàn 52 (Trungđoàn 267) cũng bắn rơi thêm một B52 đang trên đường về căn cứ Utapao. Sau haingày đầu đánh trả cuộc không kích của Mỹ, ta đã gấp rút tổ chức kiểm điểm, rút kinh21BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHnghiệm. Theo số liệu được tập hợp từ báo cáo của các đơn vị chiến đấu thì ta đã bắnrơi được 5 máy bay B52.Đêm 20/12, không quân ta đã xuất kích đánh vào đội hình máy bay chiến thuậtcủa Mỹ, tạo điều kiện cho bộ đội tên lửa tiêu diệt B52. Đêm thứ ba này đã trở thànhmột đêm kinh hoàng với các phi công Mỹ khi có tới 5 chiếc B52 bị hạ tại chỗ. Đếnrạng sáng ngày 21/12, ta còn hạ được thêm một máy bay B52, đưa tổng số B52 bị bắnrơi trong đêm lên tới 6 chiếc bằng 35 tên lửa, bắt sống 12 phi công Mỹ. Tiếp đó, đêm24/12, bộ đội pháo cao xạ đã bắn rơi 1 máy bay B52, nâng số máy bay B52 bị bắn hạtrong 6 ngày đầu là 17 chiếc, 5 máy bay F111 và 24 máy bay khác. Đêm 26/12, saukhi điều chỉnh lại chiến thuật tấn công, Mỹ tổ chức một đợt không kích rầmrộ không kém đêm đầu tiên với số lượng máy bay B52 được huy động lên tới 129chiếc, đánh dồn dập mỗi mục tiêu từ ba hướng khác nhau (khác với đánh từ mộthướng như trước kia). Đây là trận quyết chiến quyết định số phận của chiến dịchLinebacker II. Bom Mỹ đã hủy diệt phố Khâm Thiên, khu Tương Mai, Mai Hương,Bệnh viện Bạch Mai… Tuy nhiên, Mỹ đã phải trả giá đắt cho những tội ác của họ vớiđồng bào thủ đô khi 18 máy bay bị bắn hạ, trong đó có 8 chiếc B52. Sau đó, hàngđêm Mỹ chỉ tổ chức khoảng 50 lượt B52 không kích Hà Nội. Trong các ngày 27, 28và 29/12, bộ đội không quân đã bắn rơi 2 máy bay B52 (một chiếc do Anh hùngPhạm Tuân bắn đêm 27/12), đây là những trường hợp đầu tiên trên thế giới máy bayB52 bị bắn hạ bởi lực lượng không quân. Đồng thời, bộ đội tên lửa cũng bắn rơi thêm5 chiếc B52.Vào lúc 7 giờ ngày 30/12/1972, Chính phủ Mỹ tuyên bố ngừng ném bom từ bắc vĩtuyến 20 trở ra, đề nghị gặp lại đại diện của chính phủ ta tại Paris để bàn tiếp về việcký Hiệp định. Trong 12 ngày đêm của chiến dịch Linebacker II, Mỹ đã đưa 663 lượtB52 tấn công miền Bắc, 3920 lượt máy bay chiến thuật, rải khoảng 10 vạn tấn bom(riêng Hà Nội chịu khoảng 4 vạn tấn). Quân dân ta đã diệt được 81 máy bay, trong đó22BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHcó 34 chiếc B52, 5 chiếc F111, bắt 43 phi công Mỹ (có 33 phi công B52), kết thúctrận “Điện Biên Phủ trên không” như lời bình của thế giới.Ngày 27/11973, Hiệp định Paris về lập lại hòa bình tại Việt Nam được ký kết.23BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHLỜI KẾTChiến tranh đã đi qua để lại nhiều đau thương mất mát. Ở đâu đó, ta vẫn bắt gặpnhững em bé, là con những người lính tham gia kháng chiến chống Đế quốc Mỹ bịnhiễm chất độc màu da cam. Hay như những tàn tích chiến tranh để lại. Những quảbom còn sót lại trên những cánh đồng, những khu rừng, dưới lòng, chỉ trực chờ phátnổ. Hay là những gia đình có người thân sơ tán, li biệt. Và cả những người đã nằmxuống để chúng ta có được độc lập như ngày hôm nay.Những mất mát ấy thực sự lớn nhưng có lẽ, những người đã xả thân mình để cứuTổ quốc ấy cũng đang mỉm cười. Vì sao? Là vì sự hy sinh của họ không phải là vôích, họ đổi lấy sinh mạng, lấy một phần cơ thể, đánh đổi gia đình, hạnh phúc của bảnthân để có được độc lập. Họ tự hào vì từ trước đến nay, Việt Nam là nước duy nhấtđánh bại Đế quốc Mỹ, dù có là chiến thuật gì đi chăng nữa.Để đền đáp công ơn ấy, mỗi sinh viên cần phải đóng góp sức lực của mình để bảovệ cũng như xây dựng Tổ quốc mà cha ông chúng ta đã phải ngã xuống để giànhđược. Học tập tốt là chưa đủ, mà còn phải nhờ những nỗ lực ấy để biến Việt Namthành cường quốc năm châu giống như lời Bác Hồ dạy: “Non sông Việt Nam có trởnên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới dài vinh quang để sánh vai vớicác cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công họctập của các em”.24BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHTÀI LIỆU THAM KHẢO1. />2. />3. />%BB%A7_tr%C3%AAn_kh%C3%B4ng25