BÀI THU HOACH ĐẠO ĐỨC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM – Tài liệu text
BÀI THU HOACH ĐẠO ĐỨC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG TRƯỜNG MẦM NON
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 22 trang )
UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN
CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON
HẠNG III
Đề tài:
ĐẠO ĐỨC CỦA GIÁO VIÊN MẦM
NON TRONG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
SƯ PHẠM Ở TRƯỒNG MẦM NON
Họ và tên học viên: Cao Thị Trà Giang
Ngày sinh: 20/12/1985
Số Thứ tự trong danh sách lớp: 10
Cơ quan công tác: Trường Mầm non 2
Địa điểm học: Trường Bồi dưỡng giáo dục quận Bình Thạnh
Thành phố Hồ Chí Minh – 2019
UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN
CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON
HẠNG III
Họ và tên học viên: Cao Thị Trà Giang
Ngày sinh: 20/12/1985
Số Thứ tự trong danh sách lớp: 10
Cơ quan công tác: Trường Mầm non 2
Địa điểm học: Trường Bồi dưỡng giáo dục quận Bình Thạnh
Điểm bài thu hoạch và nhận xét của Giảng viên chấm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Giảng viên chấm
(Ký, ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………………………………………….1
1. Phần mở đầu:…………………………………………………………………………………………2
2. Phần nội dung:……………………………………………………………………………………….3
2.1 Về lí luận:……………………………………………………………………………………………3
* Khái niệm:……………………………………………………………………………………………….3
* Đặc điểm:………………………………………………………………………………………………..3
* Yêu cầu:…………………………………………………………………………………………………..4
* Vai trò: Ứng xử sư phạm có một vai trò rất quan trọng đối với
hoạt động nghề nghiệp của GVMN và cũng xuất phát từ mục đích
của việc ứng xử sư phạm là nhằm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ
do vậy có thể phân chia vai trò của ứng xử sư phạm như sau:…………4
* Yếu tố ảnh hưởng:………………………………………………………………………………….5
* Biện pháp:……………………………………………………………………………………………….6
2.2 Về thực trạng:……………………………………………………………………………………………10
+ Hoạt động nghề nghiệp của GVMN là chăm sóc – giáo dục trẻ Một ngày làm
việc ở lớp/ trường mầm non, giáo viên:…………………………………………………………..10
+ Hoạt động nghề nghiệp của GVMN như một người mẹ ở trường…………………..10
+ Hoạt động nghề nghiệp của GVMN là nghệ sỹ………………………………………………11
+ Hoạt động nghề nghiệp của GVMN với vai trò một nhà tâm lý và giáo dục……..11
3. Phần kêt luân:……………………………………………………………………………………………….13
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………….14
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập tại trường, với những kiến thức lý luận đã
được các thầy cô truyền đạt, bản thân em đã tiếp thu được những kiến
thức và các kĩ năng chung, kĩ năng nghề nghiệp chuyên nghành và đạo
đức nghề nghiệp của người giáo viên mầm non.
Chuyên đề “Đạo đức của giáo viên mầm non trong xứ lý tình
huống sư phạm ở trường mầm non” là một trong những nội dung có
tầm quan trọng đối với người giáo viên mầm non trong bối cảnh hiện
nay, giúp em hiểu sâu hơn về lí luận, thực trạng cũng như các biện
pháp xử lý tình huống sư phạm một cách khéo léo.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô trường Đại
học Sài Gòn, phòng giáo dục và đào tạo Quận Tân Bình đã tạo điều kiện
tốt nhất để em có thêm những tri thức mới. Đặc biệt là cô ThS. Mã Thị
Khánh Tú đã tận tình truyền đạt cho em những kiến thức quý giá trong
suốt khoảng thời gian qua. Vốn kiến thức đó không chỉ là nền tảng mà
còn là hành trang quý giá cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Sau cùng em xin kính chúc Quý Thầy Cô dồi dào sức khỏe, thành
công trong sự nghiệp và cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn.
Bình Thạnh, ngày 20
tháng 02 năm 2019
Người thực
hiện
1
Cao Thị Trà
Giang
1. Phần mở đầu:
Sinh thời Bác Hồ chúng ta đã từng nói:
“ Trời có bốn mùa: Xuân,Hạ, Thu, Đông.
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.
Ngưòi có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.
Thiếu một mùa thì không thành trời.
Thiếu một phưong thì không thành đất.
Thiếu một đức thì không thành người”.
Đạo đức giáo viên mầm non là những phẩm chất của người giáo
viên mầm non đựơc hình thành do tu dưỡng, rèn luyện theo các quy
định, tiêu chuẩn, yêu cầu…trong chăm sóc và giáo dục trẻ em và trong
cuộc sống với tư cách một nhà gáo đựơc thể hiện ra bên ngoài nhận
thức, thái độ,hành vi.
Thật vậy, trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương
lai của đất nước, việc chăm sóc bảo vệ trẻ không chỉ là trách nhiệm của
mọi người mà của toàn xã hôị.
ở lứa tuổi mầm non trẻ em như một tờ giấy trắng về nhận thức còn cơ
thể trẻ thì rất non nớt và rất dễ bị tổn thương. Nhiệm vụ của chúng ta
những nhà giáo dục là gì? Là cần chăm sóc giáo dục trẻ phát triển một
cách toàn diện về cả thể chất lẫn tinh thần.
Để làm được điều đó đòi hỏi ngưòi giáo viên trong quá trình chăm
sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non phải tìm cách, cách thức phù hợp
để giải quyết những tình huống sư phạm có thể xảy ra tại nhóm lớp
một cách hiệu quả nhất. Từ đó, giúp trẻ cảm thấy yên tâm, thích thú và
phụ huynh tin tưởng khi cho bé đến trường.
Ở lứa tuổi mầm non đặc biệt là trẻ mẫu lứa tuổi mẫu giáo, trẻ rất
tò mò hiếu động luôn tìm tòi khám phá thế giới xung quanh mình vì vậy
sự hoạt động của trẻ nhiều lúc gây áp lực cho giáo viên là rất lớn. Nếu
như giáo viên không có sự kiên nhẫn, không có kỹ năng sư phạm mềm
dẻo trong xử lý tình huống sẽ dẫn đến những hành vi, chuẩn mực
không đúng dẫn đến việc quát tháo,doạ nạt trẻ, đánh mắng và thậm
chí là bạo hành trẻ.
2
Sau khi nghiên cứu và tìm hiểu bản thân tôi nhận thức rõ về tầm quan
trọng của đạo đức nhà giáo trong việc xử lý các tình huống sư phạm
trong trường mầm non. Do đó tôi quyết định chọn chuyên đề “ đạo
đức của giáo viên mầm non trong xử lý tình huống sư phạm
trong trường mầm non”.
Vì chuyên đề này giúp tôi hiểu rõ hơn về các khái niệm tình huống
sư phạm trong nhóm,lớp học mầm non. Hiểu đạo đức của giáo viên
mầm non và cách biểu hiện hành vi đạo đức trong việc xử lý các tình
huống sư phạm trong nhóm, lớp học mầm non. Thực hành các biểu
hiện hành vi đạo đức trong việc xử lý các tình huống sư phạm thực tế.
Trẻ em mỗi ngày đều được tiếp xúc,đựơc tham gia vào rất nhiều
các hoạt động ở lớp, ở trưòng, mọi lúc mọi nơi, từ trong lớp học, dưói
sân trưòng: Hay nói cách khác là nhu cầu hàng ngày của trẻ là học tập
và vui chơi ở mọi lúc mọi nơi. Do đó việc xẩy ra các tình huống sư phạm
là thưòng xuyên. Từ đó, đòi hỏi ngưòi giáo viên phải thật mềm mỏng,
khéo léo, kiên nhẫn trong việc xử lý các tình huống sư phạm xảy ra
trong trưòng mầm non.
2. Phần nội dung:
2.1 Về lí luận:
* Khái niệm:
– Đạo đức của GVMN là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực
xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của GVMN trong quan
hệ trẻ, với đồng nghiệp, với phụ huynh và cộng đồng.
* Đặc điểm:
+ GVMN yêu nước, có niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa.
Trung thành với lý tưỏngđộc lộc dân tộc và chủ nghĩa xã hội;
Chấp hành tốt pháp luật Nhà nứơc, chủ trương, chính sách của
Đảng và những quy định của ngành, của trường mầm non;
Có định hướng tốt trong đổi mới nội dung, phương pháp chăm sóc,
giáo dục, bảo vệ và nuôi dưỡng trẻ;
Làm một công dân có ý thức trách nhiệm đối với xã hội, tham gia
phát triển văn hoá – xã hội của cộng đồng; mẫu mực trong hành
vi giao tiếp ứng xử là tấm gưong cho trẻ noi theo.
+ GVMN yêu thương, tôn trọng và công bằng với trẻ.
Không phân biệt đối xử với trẻ và chấp nhận sự đa dạng của trẻ;
Tận tuỵ, chăm sóc trẻ và kiên nhẫn trong giáo dục trẻ mầm non;
3
Xây dựng mối quan hệ thân mật, gần gũi, ân cần, chu đáo với trẻ
trong độ tưổi khác nhau (tuổi nhà trẻ và tuổi mẫu giáo);
Coi trọng tính tích cực, chủ động, sáng tạo cá nhân của trẻ mầm
non; động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào các hoạt
động chung/ nhóm.
Xây dựng và duy trì phối hợp với gia đình trong việc chăm sóc –
giáo dục trẻ; tuyên truyền về trẻ và phổ biến thông tin về phương
pháp giáo dục trẻ.
+ GVMN yêu nghề, tâm huyết, gắn bó và có trách nhiệm cao với nghề
nghiệp.
Có tình cảm và yêu thương trẻ, có động cơ nghề nghiệp, say mê
sang tạo, nhanh chóng thích ứng với tình huống mới;
Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức, năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ chăm sóc, giáo dục trẻ trong độ tuổi;
Có quan hệ tin cậy dễ chịu đối với người khác, hợp tác thiện chí,
trao đổi kinh nghiệm tự hoàn thiện bản thân;
Có suy nghĩ quan diểm tích cực, hoàn thành tốt các công việc
được giaonhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới mục tiêu chăm sóc –
giáo dục, bảo vệ và nuôi dưỡng trẻ.
+ GVMN có ý thức tổ chức, có đạo đức tốt thương yêu đồng cảm với
người khác, mềm dẻo, hiểu biết, sáng tạo, lối sống lành mạnh, trung
thực, giản dị phù hợp với văn hóa dân tộc.
* Yêu cầu:
– Bình tĩnh, không vội vàng, nóng nảy. Giáo viên nên tìm hiểu kĩ những
nguyên nhân dẫn đến những biểu hiện hành vi bất thường của trẻ để có
hướng giải quyết hợp lí nhất.
– Giáo viên ứng xử công bằng với tất cả trẻ, không phân biệt, so sánh
trẻ này với trẻ khác.
– Tạo ra một bầu không khí thân thiện, cởi mở là điều rất quan trọng.
– Giáo viên nên tìm những điểm tốt, điểm tích cực của trẻ để nêu
gương, khích lệ trẻ tạo cho trẻ có được sự tự tin, phấn khởi.
– Cần linh hoạt trong cách xử lí tình huống với trẻ, không nên cứng nhắc
vì mỗi trẻ là một cá thể riêng biệt, một tính cách và sở thích khác nhau.
* Vai trò: Ứng xử sư phạm có một vai trò rất quan trọng đối với hoạt
động nghề nghiệp của GVMN và cũng xuất phát từ mục đích của việc
ứng xử sư phạm là nhằm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ do vậy có thể
phân chia vai trò của ứng xử sư phạm như sau:
– Vai trò định hướng hoạt động
4
Đây là chức năng bao quát nhất, bất kỳ một sự tiếp xúc nào giữa
con người với con người đều cần phải biết đến mục đích giao tiếp để
làm gì. Như vậy phải chú ý đến những thay đổi nhỏ, những biểu hiện về
hành vi, cử chỉ, thái độ,… của chủ thể và đối tượng giao tiếp, để có
những phản ứng hành vi đáp lại phù hợp. Nhờ những biểu hiện này mà
con người nhận thức được nhu cầu, động cơ, những đặc điểm tâm lý cá
nhân của đối tượng tiếp xúc để có cách ứng xử phù hợp với mong muốn
nguyện vọng của đối tượng giao tiếp. Nhờ có chức năng định hướng
hoạt động mà giáo viên phân loại được các cháu về mọi nội dung bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ. Phân loại các cháu về sức khỏe, trình độ
nhận thức, khả năng vui chơi, âm nhạc, nghệ thuật tạo hình, về khả
năng diễn đạt ngôn ngữ nói. Và cũng từ sự định hướng này mà GVMN
có thể nhận biết được đặc điểm tâm lý cũng như tính cách của phụ
huynh, đồng nghiệp để có thể ứng xử phù hợp với nguyện vọng của họ.
– Vai trò điều khiển, điều chỉnh hành vi hoạt động
Trong thực tế chăm sóc và giáo dục trẻ, chúng ta gặp không ít trường
hợp có cách nhìn “khuôn mẫu”, “cứng nhắc” với một vài trẻ trong lớp.
Ví dụ: Ở nhà cô giáo là mẹ hiền có thể rất nghiêm khắc với con. Song
đến lớp với tư cách là cô giáo, cô tự điều chỉnh hành vi của mình theo
phương pháp giáo dục tinh cảm “chín khen, một chê”, động viên
khuyến khích các cháu nhiều hơn, hạn chế đến mức tối đa trách phạt
các cháu. Ở nhà ít nói nhưng đến lớp mặt cô giáo rạng rỡ hẳn lên, hồn
nhiên và hòa vào các cháu để tạo không khí tâm lý an toàn, tin tưởng
cho các cháu, nhờ đó mà các cháu quấn quýt bên cô và uy tín cùng
năng lượng của cô được phát triển. Hoặc khi ứng xử với phụ huynh, với
đồng nghiệp, khi nhận thấy phản ứng của họ đối với cách ứng xử của
minh thì GV có thể điều chỉnh cách ứng xử cho phù hợp với từng tình
huống, từng hoàn cảnh và với từng đối tượng.
– Vai trò thông tin:
Hoạt động ứng xử sư phạm về bản chất là một hoạt động giao tiếp
xã hội thông qua các phương tiện giao tiếp vật chất và phi vật chất và
nhờ có những phương tiện này (ngôn ngữ, vật thể, nhân cách của các
cá nhân tham gia giao tiếp) mà con người có được những mối quan hệ
xã hội. Sự hiểu biết lẫn nhau giữa các cá nhân được thực hiện nhờ các
thông tin chứa đựng trong các phương tiện giao tiếp. Từ sự tiếp nhận
thông tin ấy mà người GV có được cái nhìn cụ thể hơn về đối tượng giao
tiếp ứng xử. Từ đó có những biện pháp ứng xử phù hợp.
5
Bên cạnh đó thông qua việc ứng xử mà GV có thể thực hiện chức
năng tổ chức, hướng dẫn hoạt động vui chơi, giáo dục thông qua tập
thể lớp.
GV phân công vai chơi, tổ chức các nhóm vui chơi sao cho phát huy
hết được tiềm năng vốn có của các cháu, khơi dậy sự hứng thú khi vào
cuộc chơi. Xây dựng nếp sống cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hằng
ngày. Và đối với cá nhân trẻ : ứng xử thỏa mãn một nhu cầu nào đó của
trẻ như âu yếm (ôm hôn, vuốt ve, bế ẵm,…).
Thực hiện chức năng chăm sóc dinh dưỡng vệ sinh cho trẻ tạo cho trẻ
cảm giác an toàn về đời sống. Thực hiện chức năng giáo dục bằng tinh
cảm , xây dựng thói quen bằng hành vi ứng xử cho trẻ. Chức năng xây
dựng những đặc trưng người và nhân cách .
Ngoài ra ứng xử sư phạm có một vai trò cũng không kém phần quan
trọng đó chính là việc thiết lập mối quan hệ với phụ huynh , đồng
nghiệp. thông qua việc ứng xử sư phạm thì giáo viên có thể thiết lập
mối quan hệ với phụ huynh, đồng nghiệp, giúp rút ngắn khoảng cách
tạo ra sự gần gũi , thân thiện giữa giáo viên với phụ huynh và đồng
nghiệp , cũng từ đó giáo viên có thể dễ dàng nhận được sự cảm thông
chia sẻ của mọi người về công việc cũng như cuộc sống và dễ dàng
trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến trẻ . Từ đó tạo
nên được hiệu ứng tốt đẹp trong các mối quan hệ , phục vụ đắc lực cho
công tác chăm sóc giáo dục trẻ .
* Yếu tố ảnh hưởng:
-GV chưa hiểu trẻ và đáp ứng nhu cầu cho trẻ trong các hoạt động ở
trường mầm non, chưa tạo được sự chú ý, tập trung, chưa lôi cuốn được
trẻ, khích lệ trẻ tham gia vào các hoạt động; chưa tạo ra bầu không khí
thật sự vui tươi và những ham thích, hứng khởi cần có ở trẻ.
6
Nhiều GV cho rằng giờ ăn là dễ khiến cô giáo nóng giận và khó chịu và
thường cô giáo trách phạt trẻ bằng nhiều hình thức thiếu tích cực… Do
không kiềm chế được cảm xúc của bản thân nên một số GV vẫn còn
hiện tượng nóng giận, bực bội với trẻ và la mắng, trách móc trẻ. Điều
này sẽ ảnh hưởng nhiều đến tâm lí của trẻ khiến trẻ sẽ cảm thấy sợ
hãi, không tự tin, sợ đến trường…
-Trẻ trong lớp quá đông cũng tạo nhiều áp lực, GV sẽ thường xuyên bị
căng thẳng, từ đó mà tâm trạng không tốt.
-Do khối lượng công việc quá nhiều, áp lực của công việc lớn khiến GV
cảm thấy mệt mỏi sẽ ảnh hưởng nhiều đến giao tiếp với trẻ.
-GV có quan niệm sai lầm khi cho rằng, trẻ tuổi này rất bướng, rất lì lợm
nên phải giáo dục nghiêm khắc, phải trách phạt, la mắng cho trẻ biết
sợ, biết chừa. Vì thế, GV thường cấm đoán và chỉ mong trẻ biết nghe
lời.
* Biện pháp:
@ Tăng cường nhận thức pháp luật, nhận thức về yêu cầu/
chuẩn mực đạo đức của giáo viên mầm non, về đặc điểm tâm,
sinh lí của trẻ em
-Mục đích: Nâng cao nhận thức của GVMN về quy định pháp luật, các
yêu cầu đạo đức, giúp GVMN nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của
việc thực hiện những quy định về cách thức giao tiếp, ứng xử của GV
với trẻ.
GV xác định tâm thế sẵn sàng thực hiện quy định đó.
– Thực hiện:
+ CBQL cần xây dựng chuyên đề sau khi đã đưa ra nội dung những quy
định cụ thể cần rút ra những nội quy ngắn gọn, dễ hiểu và dễ nhớ về
các yêu cầu đạo đức của GVMN, đặc điểm tâm sinh lí của trẻ em;
+
Truyền đạt cho GV về yêu cầu đạo đức của GVMN và tính bắt
buộc trong việc thực hiện các yêu cầu này. Cần nhấn mạnh cho GV hiểu
rằng nội quy về cách thức cư xử của GVMN với trẻ rất quan trọng và
tuyệt đối GV không được vi phạm.
+ Đó là trách nhiệm, nhiệm vụ của GV phải thực hiện chứ không phải là
vấn đề được tùy ý thực hiện. CBQL có thể tổ chức tập huấn hoặc sinh
hoạt chuyên môn theo hình thức “Nghiên cứu bài học”, GV sẽ được
cùng nhau trao đổi, cùng nhau góp ý, thảo luận về các yêu cầu đạo đức
của GVMN, từ đó đưa ra những biện pháp trong việc giao tiếp, ứng xử
với trẻ đạt hiệu quả như mong muốn. Trong quá trình đó, CBQL cần
7
nghiêm khắc kiểm điểm những GV vi phạm các yêu cầu về đạo đức của
người GVMN như đánh trẻ, phạt trẻ…
+ Khi thiết kế bài học bồi dưỡng chuyên môn cần đảm bảo các yếu tố
sinh động, hấp dẫn với những nội dung mang tính ứng dụng cao. Nhờ
đó, GV mới có thể ghi khắc, nhớ, hiểu, thấm và ứng dụng được vào thực
tiễn.
@ Tổ chức rèn luyện hành vi/ thói quen đạo đức của giáo viên
mầm non trong các tình huống giao tiếp, ứng xử với trẻ mầm
non:
-Mục đích: Tạo điều kiện để GVMN rèn luyện hành vi/thói quen đạo
đức; được thực hành, vận dụng những kiến thức về các yêu cầu/chuẩn
mực đạo đức trong các tình huống giao tiếp, ứng xử với trẻ mầm non.
– Thực hiện: Qua việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn, CBQL có thể nêu
ra các tình huống để GV giải quyết, từ đó giúp cho GV hiểu hơn về cách
thức và các quy tắc giao tiếp, ứng xử với trẻ đạt hiệu quả. Mặt khác,
các GV có thể cùng trao đổi hoặc CBQL hướng dẫn GV cách phân tích
tình huống dựa trên đặc điểm của trẻ, từ đó đưa ra cách giải quyết tình
huống trong giao tiếp, ứng xử với trẻ.
@ Giám sát, hỗ trợ và điều chỉnh giáo viên mầm non trong giao
tiếp ứng xử với trẻ mầm non:
– Mục đích: Giám sát, hỗ trợ và điều chỉnh hành vi/thói quen đạo đức
của GV với trẻ mầm non, giúp họ có khả năng thực hành, vận dụng tốt
những kiến thức về các yêu cầu/chuẩn mực đạo đức trong chăm sóc,
giáo dục trẻ.
%
– Thực hiện: CBQL sau khi đã thống nhất những quy định và yêu cầu
đạo đức của GVMN trong giao tiếp, ứng xử với trẻ mầm non cần phân
công người hàng ngày đến lớp để quan sát giao tiếp của GV với trẻ. Ưu
8
tiên những GV mới vào nghề, GV còn ít kinh nghiệm trong giao tiếp với
trẻ;
+ Khuyến khích GV vận dụng những kiến thức đã được bồi dưỡng từ các
quy định và yêu cầu đạo đức của GVMN trong giao tiếp ứng xử với trẻ;
Hướng dẫn, góp ý, hỗ trợ GV ngay sau khi cần thiết để GV có thể thực
hành được tốt hơn trong quá trình giao tiếp với trẻ;
+ Không tạo tình huống mà cứ để lớp học diễn ra bình thường, người hỗ
trợ sẽ hướng dẫn, góp ý trên những biểu hiện kĩ năng thực tế nhất của
GV. Mục tiêu là để thực hành, rèn luyện cách sử dụng giọng nói, nét
mặt, thể hiện hành vi, cử chỉ… sao cho đảm bảo tính mô phạm và thực
sự hiệu quả theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; việc hỗ trợ
sẽ tiến hành tùy vào mức độ thực hiện của GV.
@ Nâng cao đạo đức của cán bộ quản lí trong nhà trường:
– Mục đích: Nâng cao đạo đức của CBQL về việc thực hiện các quy
định pháp luật, các yêu cầu đạo đức, giúp CBQL nhận thức rõ vai trò,
tầm quan trọng của việc thực hiện những quy định về đạo đức và
gương mẫu trong việc chỉ đạo các hoạt động của nhà trường…
-Thực hiện:
+ CBQL luôn gương mẫu đi đầu trong việc chấp hành thực hiện mọi
chủ trương chính sách, quy định của Ngành, của bậc học; chỉ đạo GV
trong nhà trường nghiêm túc thực hiện các chủ trương, chính sách và
quy định này;
+ Cùng tập thể GV trong nhà trường xây dựng các quy định, yêu cầu
về đạo đức trong các mối quan hệ với đồng nghiệp, với trẻ, với phụ
huynh;
9
+ Tập hợp quần chúng, phát huy tốt nhất những năng lực của mọi
thành viên: Chủ động điều hành công việc cũng như ứng xử khéo léo
với các thành viên trong tập thể (đặt mình vào vị trí của người khác
mà suy xét); phải nắm bắt hoàn cảnh, điều kiện, đặc điểm tính cách
của từng người; biết thông cảm, chia sẻ, chăm sóc động viên họ
những lúc cần thiết, phải thực sự dân chủ, văn minh, lịch sự, gần gũi,
chân thành, cởi mở để tạo sự tin yêu, quý mến của tập thể sư phạm
nhà trường;
+ Phải là tấm gương sáng, mẫu mực về phong cách trước tập thể từ
việc đi đứng, nói năng điềm đạm, ăn mặc giản dị, đúng mực; cách
làm việc khoa học; cách bố trí, sắp xếp nơi làm việc thể hiện tính
khoa học, gọn gàng, ngăn nắp…;
+ Tạo ra một bầu không khí thân thiện, cởi mở, công bằng cùng chia
sẻ, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau là điều rất quan trọng. CBQL lúc nào
cũng thể hiện khuôn mặt rạng rỡ, nhiệt tình, sự quan tâm. của mình
với tất cả GV nhà trường và không phân biệt đối xử với một cá nhân
nào;
+ Trong mỗi hoạt động của nhà trường, CBQL phải quan sát và “nhân
ra” được những GV, nhân viên tiêu biểu để kịp thời ghi nhận thành
tích và sáng kiến của họ. Tuyên dương họ trước tập thể nhằm động
viên họ đồng thời cũng khích lệ GV, nhân viên khác phấn đấu.
@ Đảm bảo điều kiện làm việc, môi trường làm việc để giảm
áp lực đối với giáo viên mầm non:
-Mục đích: Tạo điều kiện để GV được giảm áp lực trong công việc,
điều chỉnh môi trường và điệu kiện làm việc.
-Thực hiện:
+ Cần tăng tỉ lệ GVMN/ trẻ, chia sẻ việc chăm sóc dạy dỗ của GV;
+ CBQL sắp xếp, bổ sung thêm GV để đưa sĩ số lớp hay tỉ lệ cô trên
trẻ về mức hợp lí hơn hoặc giảm khối lượng công việc cho từng GV;
đồng thời, cắt giảm bớt khối lượng công việc phải làm trong ngày
của GV như vệ sinh, quét dọn… bằng cách bổ sung thêm nhân viên
vệ sinh nếu cần;
+ Có những hỗ trợ hợp lí, kịp thời cho GV như cung cấp nguyên vật
liệu, đồ dùng, dụng cụ tiện nghi hay phương tiện như máy in, máy
ép đầy đủ để thuận tiện khi sử dụng; cung cấp thêm tranh ảnh, đồ
dùng đồ chơi bán sẵn giúp GV đỡ tốn công làm đồ dùng, đồ chơi…
dành thời gian giao tiếp với trẻ để hiểu trẻ hơn.
10
+ Giảm áp lực bằng cách: Tạo một môi trường làm việc thân thiện,
tôn trọng và quan tâm lẫn nhau giữa mọi người trong tập thể từ cấp
trên đối với cấp dưới đến những người đồng nghiệp cùng làm chung
đối với nhau. Muốn GV yêu thương trẻ hết lòng, CBQL phải tôn trọng
GV, quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng và đời sống của GV, tới chế
độ, chính sách, đãi ngộ xứng đáng. Tinh thần làm việc của GV có vui
vẻ, thoải mái thì mới thuận lợi cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ. Những
yêu cầu khắt khe hay chưa hợp lí khác cần được xem xét lại như yêu
cầu GV phải cho trẻ ăn hết suất, yêu cầu lớp luôn trật tự, nền nếp, dự
giờ lên tiết phải luôn đạt kết quả cao, yêu cầu không được để phụ
huynh phàn nàn… Cần thông cảm cho những điều GV chưa làm được
nếu có lí do chính đáng.
@ Động viên, đãi ngộ và tôn vinh giáo viên mầm non:
– Mục đích: Tạo cho GV tâm lí phấn khởi, yên tâm, yêu thích nghề
nghiệp mình đã lựa chọn từ đó giúp GV yêu nghề, có tinh thần trách
nhiệm trong công việc.
– Thực hiện:
+ CBQL thường xuyên quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng của GVMN
và sẵn sàng giúp đỡ, động viên khi cần thiết; cần đảm bảo các chế độ
chính sách cho GVMN như quyền lợi của người lao động trong việc
hưởng lương và phụ cấp, chế độ nghỉ ốm, nghỉ thai sản…;
+ Hàng năm trong các hội nghị cấp quận/huyện, phường/xã, cấp
trường vinh danh những GV có trình độ chuyên môn và có nhiều đóng
góp cho sự nghiệp giáo dục;
+ Thực hiện tốt công tác tuyên truyền cho đông đảo nhân dân, các tổ
chức chính trị xã hội trên địa bàn về vai trò quan trọng của GVMN trong
sự nghiệp đổi mới hiện nay.
11
2.2 Về thực trạng:
– Sơ lược về bản thân: Tôi đang đảm nhận chức danh giáo viên mầm
non hạng IV, công việc chính là giáo viên chủ nhiệm lớp Lá 2.
– Các yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân:
+ Hoạt động nghề nghiệp của GVMN là chăm sóc – giáo dục trẻ
Một ngày làm việc ở lớp/ trường mầm non, giáo viên:
Thực hiện chăm sóc từng bữa ăn, giấc ngủ cho trẻ đầy đủ và đầy trách
nhiệm; quan sát và phát hiện những biểu hiện khác biệt/ những dấu
hiệu bệnh tật của trẻ; đảm bảo sự an toàn và vệ sinh đối với trẻ;
Thực hiện công tác giáo dục trẻ qua hoạt động vui chơi, hoạt động
giảng dạy hằng ngày theo chương trình GDMN, phù hợp với từng độ
tuổi.
Kết hợp linh hoạt về nuôi và dạy (trong nuôi có dạy; trong dạy có nuôi
dưỡng) và tích hợp khéo léo nội dung giáo dục sao cho trẻ học nhẹ
nhàng mà hiệu quả; tổ chức các hoạt động giáo dục và học tập đầy
hứng thú đối với trẻ.
Thời gian làm việc của GVMN thường từ 8-10 tiếng tại trường. Ngoài ra,
họ còn phải làm nhiều việc khác: Soạn giáo án, làm đồ dùng học tập, sổ
sách, công tác kiêm nhiệm…
+ Hoạt động nghề nghiệp của GVMN như một người mẹ ở
trường
Chăm sóc giáo dục trẻ bằng tình thương yêu hết mực như con của mình
ở gia đình, đồng thời có một sự khoan dung và độ lượng, tận tâm và tận
lực vì trẻ nhỏ.
Làm việc với một sự kiên trì, tỷ mỉ, nhẫn nãi và cần mẫn, nhưng luôn
công bằng và tôn trọng trẻ (tôn trọng từng cá nhân, tôn trọng sự đa
dạng của các trẻ trong lớp)
Họ sẵn sàng“mở lòng” đối với trẻ em, có lòng vị tha, sẵn sàng chia sẻ
và hợp tác với trẻ; không có thái độ kì thị, miệt thị hay phân biệt đối xử,
nhất là đối với trẻ có hoàn cảnh khó khăn (trẻ khuyết tật, trẻ có hoàn
cảnh gia đình éo le, trẻ dân tộc…).
12
Họ làm việc có khoa học, có nền nếp và kỉ cương trong một lớp học,
nhưng vẫn luôn gần gũi, thân thiện trong đối xử với trẻ như một người
bạn thân thiết.
+ Hoạt động nghề nghiệp của GVMN là nghệ sỹ.
Có một sự khéo léo và nghệ thuật trong giao tiếp ứng xử; giao tiếp văn
minh,lịch sự và có văn hóa (với trẻ, với cha mẹ của trẻ, với đồng
nghiệp, với lãnh đạo cấp trên, với người dân trong cộng đồng…)
Có nghệ thuật trong tổ chức các hoạt động cho trẻ (hoạt động tạo hình,
làm đồ dùng học tập, múa hát, giúp trẻ nghe và cảm thụ âm nhạc; kể
chuyện, đọc thơ và đóng kịch…) qua thể hiện ở hành vi, ngôn ngữ biểu
cảm.
Có nghệ thuật trong sử dụng ngôn ngữ (sử dụng từ ngữ trong sáng, dễ
hiểu, rõ nghĩa và đầy đủ cấu trúc ngữ pháp để trẻ có thể học được ngôn
ngữ tiếng mẹ đẻ; làm giàu và nâng cao chất lượng ngôn ngữ của trẻ).
Là tuyên truyền viên về ngành học để xã hội hiểu và tin tưởng về
GDMN.
+ Hoạt động nghề nghiệp của GVMN với vai trò một nhà tâm lý
và giáo dục.
Làm việc với một số lượng trẻ nhất định hằng ngày mới thấu hiểu
một môi trường thực sự đầy áp lực (chỉ có ai trong nghề mới hiểu được
hết). Trước hết, họ thường xuyên quan sát và hiểu tường tận đặc điểm
cá nhân và từng thay đổi trong bước đường phát triển của các bé.
Tùy thuộc vào đặc điểm tâm lý cá nhân của từng trẻ (tốc độ phát
triển/ tốc độ học tập; cách học phù hợp; sở thích và nhu cầu; khả năng
học tập; độ tuổi…) giáo viên có những cách tiếp cận phù hợp trong quá
trình giáo dục.
Trong quá trình giao tiếp, xử lý xung đột của các trẻ, GVMN phải
đưa ra cách giải quyết vấn đề hợp lý và mang tính hợp tác. Mặt khác,
giáo viên cũng còn hiểu đặc điểm tâm lý của từng phụ huynh để có
cách trao đổi, chia sẻ và hợp tác giáo dục trẻ.
13
Không tránh khỏi những cảm xúc cá nhân trong các hoàn cảnh
khác nhau, GVMN cần nhận biết cảm xúc của mình, và biết quản lý
kiểm soát cảm xúc cá nhân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
– Các vấn đề thực tế của bản thân:
Tình huống 1 : Trẻ không trả lời được câu hỏi nhưng vẫn giơ tay
Bé Bảo Nguyên năm nay 5 tuổi, nhanh nhẹn và hoạt bát. Bé thích đến
lớp và giao tiếp với các bạn, nghe lời cô giáo và tập trung vào các hoạt
động của lớp học. Tuy nhiên Bé Bảo Nguyên gặp phải vấn đề là mỗi lần
cô giáo đặt câu hỏi trong giờ học, bé giơ tay ngay và rất hăng hái,
nhưng khi được gọi thì bé đứng lên chỉ mỉm cười, không trả lời. Đây như
là một phản xạ tự nhiên trở thành thói quen của bé.
+ Nguyên nhân thực trạng:
Trẻ em sống và ứng xử dựa vào cảm xúc của chính trẻ. Trẻ yêu,
buồn, giận hờn,… là bộc lộ ra ngay bằng thái độ hành vi.
Trẻ được cô giáo yêu mến và ít bị nhận xét, đánh giá nên trẻ không
sợ là có trả lời câu hỏi được hay không, hoặc thậm chí trả lời chưa phù
hợp. Vì vậy, tình huống này trẻ có biểu hiện như vậy là chuyện bình
thường, có thể coi là điểm tích cực vì trẻ đã có một cảm xúc tích cực
trên lớp học.
Nhiều trẻ chưa tự tin hay chưa có thói quen đứng trước đám đông.
Vì vậy khi trẻ ngồi dưới thì rất hăng hái, tự tin nhưng khi được gọi lên
trả lời thì trẻ xấu hổ và không trả lời được.
Nhiều trẻ có phản xạ tự nhiên trở thành một thói quen khi làm một
việc gì đó nên việc dừng lại ngay phản xạ tự nhiên của trẻ sẽ gặp khó
khăn. Nhiều khi bé Bảo Nguyên giơ tay như vậy là do thói quen, vì vậy
cần có thời gian để giúp bé Bảo Nguyên dần dần điều chỉnh được thói
quen đó.
+ Biện pháp giải quyết:
Mỗi lần bé Bảo Nguyên giơ tay trả lời câu hỏi của cô giáo thì cô vẫn
nên cổ vũ, động viên bé bởi sự cố gắng, tự giác và chăm chú học bài.
Nếu bé Bảo Nguyên giơ tay nhưng chưa trả lời được câu hỏi của cô giáo
thì cô có thể dừng lại một chút và dành thời gian gợi ý cho bé Bảo
Nguyên. Cô có thể gợi ý từ dễ đến khó cho bé Bảo Nguyên trả lời và
cho bé thời gian suy nghĩ. Cần làm việc này kiên trì và thường xuyên
giúp bé tập trung vào suy nghĩ và trả lời câu hỏi tốt hơn.
Tình huống 2: phụ huynh đón con trễ.
+ Nguyên nhân thực trạng:
14
Phụ huynh.
– Do kẹt xe.
– Bận công việc.
– Không thống nhất ngưòi đón( ngưòi này tưởng ngưòi kia đón).
– Tranh thủ làm việc nhà.
– Hai chị em/ an hem học 2 trưòng khác nhau.
Trẻ.
– Trẻ không thích ba/mẹ đón về nhà sớm
+ Biện pháp giải quyết:
Trao đổi trực tiếp với phụ huynh.
Nhắc lại nội quy đón trả/trẻ.
Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình phụ huynh để đưa ra giải pháp.
Giới thiẽu lop071 ngoài giờ cho phụ huynh.
Tác động vào tâm lý trẻ ( trẻ về nói lại với ba/mẹ).
Tuyên truyền qua bản tin truyền thông.
Gọi điện nhắc nhở phụ huynh.
3. Phần kết luân:
Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Đạo đức là cái gốc của con người”. Quả đúng
là như vậy, đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con người, được thể hiện ra bên ngoài
ở nhận thức, thái độ, hành vi, được hình thành do tu dưỡng theo chuẩn mực, quy tắc đạo
đức trong xã hội.
Là một giáo viên mầm non bản thân tôi càng phải cố gắng tu dưỡng và rèn luyện
đạo đức để góp phần thực hiện tốt công tác chăm sóc và giáo dục trẻ – những mầm non
tương lai của đất nước, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần.
Tuy nhiên, để làm được điều đó cần phải có sự hỗ trợ từ nhiều phía và sự hỗ trợ từ phía
gia đình trẻ trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ là không thể thiếu. Nhưng để có được
sự thấu hiểu, thông cảm, hỗ trợ, chia sẽ, tin tưởng của phụ huynh đối với giáo viên thì còn
phụ thuộc vào đạo đức của giáo viên trong cách ứng xử đối với phụ huynh. Do đó, việc
ứng xử một cách thông minh, khôn khéo, tế nhị, kịp thời, có hiệu quả, đạt tới mức độ
nghệ thuật, được coi như bí quyết thành công trong cuộc sống và trong công tác. Ứng xử
của cô giáo mầm non cũng vậy, việc xử lý các tình huống xẩy ra trong quá trình chăm sóc
trẻ, trong các mối quan hệ với đồng nghiệp và phụ huynh là cả một nghệ thuật
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hoàng Phê (2013). Từ điển Tiếng Việt. NXB Đà Nẵng.
[2] Đặng Thành Hưng (2012). Quan niệm đạo đức và giáo dục đạo đức
trong nhà trường hiện đại. Tạp chí Khoa học giáo dục, số 8, tr 8-11.
[3] Nguyễn Thanh Phú (2014). Quản lí giáo dục đạo đức nghề nghiệp
cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm miền Đông Nam Bộ. Luận án
tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
[4] Ngô Công Hoàn (2009). Giao tiếp ứng xử sư phạm của giáo viên
mầm non. NXB Đại học Sư phạm.
[5] Quốc hội (2009). Luật Giáo dục sửa đổi 2009.
[6] Nguyễn Bá Hùng (2007). Vấn đề giáo dục phẩm chất đạo đức nghề
nghiệp cho học viên sư phạm trong quân đội hiện nay. Tạp chí Khoa học
giáo dục, số 22, tr 58-60.
[7] Chu Thị Hồng Nhung (2014). Tăng cường năng lực quản lí lớp/trường
của giáo viên dành cho giáo viên mầm non. NXB Đại học Sư phạm.
[8] Bộ GD-ĐT (2008). Quyết định số 16/2008/QĐBGDĐT ngày
16/04/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT Ban hành Quy định về đạo đức nhà
giáo.
[9] Bộ GD-ĐT (2008). Quyết định số 02/2008/QĐBGDĐT ngày
22/01/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT Ban hành Quy định về chuẩn nghề
nghiệp giáo viên mầm non.
[10] Bộ Giáo dục và đào tạo, Chương trình Giáo dục mầm non, NXB
Giáo dục Việt Nam. 2009
[11] Nguyễn Tuấn Vĩnh – Lê Thị Nhung, Thực hành xử lý tình huống sư
phạm mầm non, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế. 2013.
16
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Giáo viên (GV)
Giáo viên mầm non (GVMN)
Cán bộ quản lý (CBQL)
17
Địa điểm học: Trường Bồi dưỡng giáo dục quận Bình ThạnhĐiểm bài thu hoạch và nhận xét của Giảng viên chấm……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Giảng viên chấm(Ký, ghi rõ họ tên)MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………………………………………….11. Phần mở đầu:…………………………………………………………………………………………22. Phần nội dung:……………………………………………………………………………………….32.1 Về lí luận:……………………………………………………………………………………………3* Khái niệm:……………………………………………………………………………………………….3* Đặc điểm:………………………………………………………………………………………………..3* Yêu cầu:…………………………………………………………………………………………………..4* Vai trò: Ứng xử sư phạm có một vai trò rất quan trọng đối vớihoạt động nghề nghiệp của GVMN và cũng xuất phát từ mục đíchcủa việc ứng xử sư phạm là nhằm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻdo vậy có thể phân chia vai trò của ứng xử sư phạm như sau:…………4* Yếu tố ảnh hưởng:………………………………………………………………………………….5* Biện pháp:……………………………………………………………………………………………….62.2 Về thực trạng:……………………………………………………………………………………………10+ Hoạt động nghề nghiệp của GVMN là chăm sóc – giáo dục trẻ Một ngày làmviệc ở lớp/ trường mầm non, giáo viên:…………………………………………………………..10+ Hoạt động nghề nghiệp của GVMN như một người mẹ ở trường…………………..10+ Hoạt động nghề nghiệp của GVMN là nghệ sỹ………………………………………………11+ Hoạt động nghề nghiệp của GVMN với vai trò một nhà tâm lý và giáo dục……..113. Phần kêt luân:……………………………………………………………………………………………….13TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………….14LỜI CẢM ƠNTrong thời gian học tập tại trường, với những kiến thức lý luận đãđược các thầy cô truyền đạt, bản thân em đã tiếp thu được những kiếnthức và các kĩ năng chung, kĩ năng nghề nghiệp chuyên nghành và đạođức nghề nghiệp của người giáo viên mầm non.Chuyên đề “Đạo đức của giáo viên mầm non trong xứ lý tìnhhuống sư phạm ở trường mầm non” là một trong những nội dung cótầm quan trọng đối với người giáo viên mầm non trong bối cảnh hiệnnay, giúp em hiểu sâu hơn về lí luận, thực trạng cũng như các biệnpháp xử lý tình huống sư phạm một cách khéo léo.Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô trường Đạihọc Sài Gòn, phòng giáo dục và đào tạo Quận Tân Bình đã tạo điều kiệntốt nhất để em có thêm những tri thức mới. Đặc biệt là cô ThS. Mã ThịKhánh Tú đã tận tình truyền đạt cho em những kiến thức quý giá trongsuốt khoảng thời gian qua. Vốn kiến thức đó không chỉ là nền tảng màcòn là hành trang quý giá cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ.Sau cùng em xin kính chúc Quý Thầy Cô dồi dào sức khỏe, thànhcông trong sự nghiệp và cuộc sống.Em xin chân thành cảm ơn.Bình Thạnh, ngày 20tháng 02 năm 2019Người thựchiệnCao Thị TràGiang1. Phần mở đầu:Sinh thời Bác Hồ chúng ta đã từng nói:“ Trời có bốn mùa: Xuân,Hạ, Thu, Đông.Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.Ngưòi có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.Thiếu một mùa thì không thành trời.Thiếu một phưong thì không thành đất.Thiếu một đức thì không thành người”.Đạo đức giáo viên mầm non là những phẩm chất của người giáoviên mầm non đựơc hình thành do tu dưỡng, rèn luyện theo các quyđịnh, tiêu chuẩn, yêu cầu…trong chăm sóc và giáo dục trẻ em và trongcuộc sống với tư cách một nhà gáo đựơc thể hiện ra bên ngoài nhậnthức, thái độ,hành vi.Thật vậy, trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tươnglai của đất nước, việc chăm sóc bảo vệ trẻ không chỉ là trách nhiệm củamọi người mà của toàn xã hôị.ở lứa tuổi mầm non trẻ em như một tờ giấy trắng về nhận thức còn cơthể trẻ thì rất non nớt và rất dễ bị tổn thương. Nhiệm vụ của chúng tanhững nhà giáo dục là gì? Là cần chăm sóc giáo dục trẻ phát triển mộtcách toàn diện về cả thể chất lẫn tinh thần.Để làm được điều đó đòi hỏi ngưòi giáo viên trong quá trình chămsóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non phải tìm cách, cách thức phù hợpđể giải quyết những tình huống sư phạm có thể xảy ra tại nhóm lớpmột cách hiệu quả nhất. Từ đó, giúp trẻ cảm thấy yên tâm, thích thú vàphụ huynh tin tưởng khi cho bé đến trường.Ở lứa tuổi mầm non đặc biệt là trẻ mẫu lứa tuổi mẫu giáo, trẻ rấttò mò hiếu động luôn tìm tòi khám phá thế giới xung quanh mình vì vậysự hoạt động của trẻ nhiều lúc gây áp lực cho giáo viên là rất lớn. Nếunhư giáo viên không có sự kiên nhẫn, không có kỹ năng sư phạm mềmdẻo trong xử lý tình huống sẽ dẫn đến những hành vi, chuẩn mựckhông đúng dẫn đến việc quát tháo,doạ nạt trẻ, đánh mắng và thậmchí là bạo hành trẻ.Sau khi nghiên cứu và tìm hiểu bản thân tôi nhận thức rõ về tầm quantrọng của đạo đức nhà giáo trong việc xử lý các tình huống sư phạmtrong trường mầm non. Do đó tôi quyết định chọn chuyên đề “ đạođức của giáo viên mầm non trong xử lý tình huống sư phạmtrong trường mầm non”.Vì chuyên đề này giúp tôi hiểu rõ hơn về các khái niệm tình huốngsư phạm trong nhóm,lớp học mầm non. Hiểu đạo đức của giáo viênmầm non và cách biểu hiện hành vi đạo đức trong việc xử lý các tìnhhuống sư phạm trong nhóm, lớp học mầm non. Thực hành các biểuhiện hành vi đạo đức trong việc xử lý các tình huống sư phạm thực tế.Trẻ em mỗi ngày đều được tiếp xúc,đựơc tham gia vào rất nhiềucác hoạt động ở lớp, ở trưòng, mọi lúc mọi nơi, từ trong lớp học, dưóisân trưòng: Hay nói cách khác là nhu cầu hàng ngày của trẻ là học tậpvà vui chơi ở mọi lúc mọi nơi. Do đó việc xẩy ra các tình huống sư phạmlà thưòng xuyên. Từ đó, đòi hỏi ngưòi giáo viên phải thật mềm mỏng,khéo léo, kiên nhẫn trong việc xử lý các tình huống sư phạm xảy ratrong trưòng mầm non.2. Phần nội dung:2.1 Về lí luận:* Khái niệm:- Đạo đức của GVMN là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mựcxã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của GVMN trong quanhệ trẻ, với đồng nghiệp, với phụ huynh và cộng đồng.* Đặc điểm:+ GVMN yêu nước, có niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa. Trung thành với lý tưỏngđộc lộc dân tộc và chủ nghĩa xã hội; Chấp hành tốt pháp luật Nhà nứơc, chủ trương, chính sách củaĐảng và những quy định của ngành, của trường mầm non; Có định hướng tốt trong đổi mới nội dung, phương pháp chăm sóc,giáo dục, bảo vệ và nuôi dưỡng trẻ; Làm một công dân có ý thức trách nhiệm đối với xã hội, tham giaphát triển văn hoá – xã hội của cộng đồng; mẫu mực trong hànhvi giao tiếp ứng xử là tấm gưong cho trẻ noi theo.+ GVMN yêu thương, tôn trọng và công bằng với trẻ. Không phân biệt đối xử với trẻ và chấp nhận sự đa dạng của trẻ; Tận tuỵ, chăm sóc trẻ và kiên nhẫn trong giáo dục trẻ mầm non; Xây dựng mối quan hệ thân mật, gần gũi, ân cần, chu đáo với trẻtrong độ tưổi khác nhau (tuổi nhà trẻ và tuổi mẫu giáo); Coi trọng tính tích cực, chủ động, sáng tạo cá nhân của trẻ mầmnon; động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào các hoạtđộng chung/ nhóm. Xây dựng và duy trì phối hợp với gia đình trong việc chăm sóc –giáo dục trẻ; tuyên truyền về trẻ và phổ biến thông tin về phươngpháp giáo dục trẻ.+ GVMN yêu nghề, tâm huyết, gắn bó và có trách nhiệm cao với nghềnghiệp. Có tình cảm và yêu thương trẻ, có động cơ nghề nghiệp, say mêsang tạo, nhanh chóng thích ứng với tình huống mới; Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức, năng lựcchuyên môn, nghiệp vụ chăm sóc, giáo dục trẻ trong độ tuổi; Có quan hệ tin cậy dễ chịu đối với người khác, hợp tác thiện chí,trao đổi kinh nghiệm tự hoàn thiện bản thân; Có suy nghĩ quan diểm tích cực, hoàn thành tốt các công việcđược giaonhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới mục tiêu chăm sóc –giáo dục, bảo vệ và nuôi dưỡng trẻ.+ GVMN có ý thức tổ chức, có đạo đức tốt thương yêu đồng cảm vớingười khác, mềm dẻo, hiểu biết, sáng tạo, lối sống lành mạnh, trungthực, giản dị phù hợp với văn hóa dân tộc.* Yêu cầu:- Bình tĩnh, không vội vàng, nóng nảy. Giáo viên nên tìm hiểu kĩ nhữngnguyên nhân dẫn đến những biểu hiện hành vi bất thường của trẻ để cóhướng giải quyết hợp lí nhất.- Giáo viên ứng xử công bằng với tất cả trẻ, không phân biệt, so sánhtrẻ này với trẻ khác.- Tạo ra một bầu không khí thân thiện, cởi mở là điều rất quan trọng.- Giáo viên nên tìm những điểm tốt, điểm tích cực của trẻ để nêugương, khích lệ trẻ tạo cho trẻ có được sự tự tin, phấn khởi.- Cần linh hoạt trong cách xử lí tình huống với trẻ, không nên cứng nhắcvì mỗi trẻ là một cá thể riêng biệt, một tính cách và sở thích khác nhau.* Vai trò: Ứng xử sư phạm có một vai trò rất quan trọng đối với hoạtđộng nghề nghiệp của GVMN và cũng xuất phát từ mục đích của việcứng xử sư phạm là nhằm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ do vậy có thểphân chia vai trò của ứng xử sư phạm như sau:- Vai trò định hướng hoạt độngĐây là chức năng bao quát nhất, bất kỳ một sự tiếp xúc nào giữacon người với con người đều cần phải biết đến mục đích giao tiếp đểlàm gì. Như vậy phải chú ý đến những thay đổi nhỏ, những biểu hiện vềhành vi, cử chỉ, thái độ,… của chủ thể và đối tượng giao tiếp, để cónhững phản ứng hành vi đáp lại phù hợp. Nhờ những biểu hiện này màcon người nhận thức được nhu cầu, động cơ, những đặc điểm tâm lý cánhân của đối tượng tiếp xúc để có cách ứng xử phù hợp với mong muốnnguyện vọng của đối tượng giao tiếp. Nhờ có chức năng định hướnghoạt động mà giáo viên phân loại được các cháu về mọi nội dung bảovệ, chăm sóc và giáo dục trẻ. Phân loại các cháu về sức khỏe, trình độnhận thức, khả năng vui chơi, âm nhạc, nghệ thuật tạo hình, về khảnăng diễn đạt ngôn ngữ nói. Và cũng từ sự định hướng này mà GVMNcó thể nhận biết được đặc điểm tâm lý cũng như tính cách của phụhuynh, đồng nghiệp để có thể ứng xử phù hợp với nguyện vọng của họ.- Vai trò điều khiển, điều chỉnh hành vi hoạt độngTrong thực tế chăm sóc và giáo dục trẻ, chúng ta gặp không ít trườnghợp có cách nhìn “khuôn mẫu”, “cứng nhắc” với một vài trẻ trong lớp.Ví dụ: Ở nhà cô giáo là mẹ hiền có thể rất nghiêm khắc với con. Songđến lớp với tư cách là cô giáo, cô tự điều chỉnh hành vi của mình theophương pháp giáo dục tinh cảm “chín khen, một chê”, động viênkhuyến khích các cháu nhiều hơn, hạn chế đến mức tối đa trách phạtcác cháu. Ở nhà ít nói nhưng đến lớp mặt cô giáo rạng rỡ hẳn lên, hồnnhiên và hòa vào các cháu để tạo không khí tâm lý an toàn, tin tưởngcho các cháu, nhờ đó mà các cháu quấn quýt bên cô và uy tín cùngnăng lượng của cô được phát triển. Hoặc khi ứng xử với phụ huynh, vớiđồng nghiệp, khi nhận thấy phản ứng của họ đối với cách ứng xử củaminh thì GV có thể điều chỉnh cách ứng xử cho phù hợp với từng tìnhhuống, từng hoàn cảnh và với từng đối tượng.- Vai trò thông tin:Hoạt động ứng xử sư phạm về bản chất là một hoạt động giao tiếpxã hội thông qua các phương tiện giao tiếp vật chất và phi vật chất vànhờ có những phương tiện này (ngôn ngữ, vật thể, nhân cách của cáccá nhân tham gia giao tiếp) mà con người có được những mối quan hệxã hội. Sự hiểu biết lẫn nhau giữa các cá nhân được thực hiện nhờ cácthông tin chứa đựng trong các phương tiện giao tiếp. Từ sự tiếp nhậnthông tin ấy mà người GV có được cái nhìn cụ thể hơn về đối tượng giaotiếp ứng xử. Từ đó có những biện pháp ứng xử phù hợp.Bên cạnh đó thông qua việc ứng xử mà GV có thể thực hiện chứcnăng tổ chức, hướng dẫn hoạt động vui chơi, giáo dục thông qua tậpthể lớp.GV phân công vai chơi, tổ chức các nhóm vui chơi sao cho phát huyhết được tiềm năng vốn có của các cháu, khơi dậy sự hứng thú khi vàocuộc chơi. Xây dựng nếp sống cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hằngngày. Và đối với cá nhân trẻ : ứng xử thỏa mãn một nhu cầu nào đó củatrẻ như âu yếm (ôm hôn, vuốt ve, bế ẵm,…).Thực hiện chức năng chăm sóc dinh dưỡng vệ sinh cho trẻ tạo cho trẻcảm giác an toàn về đời sống. Thực hiện chức năng giáo dục bằng tinhcảm , xây dựng thói quen bằng hành vi ứng xử cho trẻ. Chức năng xâydựng những đặc trưng người và nhân cách .Ngoài ra ứng xử sư phạm có một vai trò cũng không kém phần quantrọng đó chính là việc thiết lập mối quan hệ với phụ huynh , đồngnghiệp. thông qua việc ứng xử sư phạm thì giáo viên có thể thiết lậpmối quan hệ với phụ huynh, đồng nghiệp, giúp rút ngắn khoảng cáchtạo ra sự gần gũi , thân thiện giữa giáo viên với phụ huynh và đồngnghiệp , cũng từ đó giáo viên có thể dễ dàng nhận được sự cảm thôngchia sẻ của mọi người về công việc cũng như cuộc sống và dễ dàngtrao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến trẻ . Từ đó tạonên được hiệu ứng tốt đẹp trong các mối quan hệ , phục vụ đắc lực chocông tác chăm sóc giáo dục trẻ .* Yếu tố ảnh hưởng:-GV chưa hiểu trẻ và đáp ứng nhu cầu cho trẻ trong các hoạt động ởtrường mầm non, chưa tạo được sự chú ý, tập trung, chưa lôi cuốn đượctrẻ, khích lệ trẻ tham gia vào các hoạt động; chưa tạo ra bầu không khíthật sự vui tươi và những ham thích, hứng khởi cần có ở trẻ.Nhiều GV cho rằng giờ ăn là dễ khiến cô giáo nóng giận và khó chịu vàthường cô giáo trách phạt trẻ bằng nhiều hình thức thiếu tích cực… Dokhông kiềm chế được cảm xúc của bản thân nên một số GV vẫn cònhiện tượng nóng giận, bực bội với trẻ và la mắng, trách móc trẻ. Điềunày sẽ ảnh hưởng nhiều đến tâm lí của trẻ khiến trẻ sẽ cảm thấy sợhãi, không tự tin, sợ đến trường…-Trẻ trong lớp quá đông cũng tạo nhiều áp lực, GV sẽ thường xuyên bịcăng thẳng, từ đó mà tâm trạng không tốt.-Do khối lượng công việc quá nhiều, áp lực của công việc lớn khiến GVcảm thấy mệt mỏi sẽ ảnh hưởng nhiều đến giao tiếp với trẻ.-GV có quan niệm sai lầm khi cho rằng, trẻ tuổi này rất bướng, rất lì lợmnên phải giáo dục nghiêm khắc, phải trách phạt, la mắng cho trẻ biếtsợ, biết chừa. Vì thế, GV thường cấm đoán và chỉ mong trẻ biết nghelời.* Biện pháp:@ Tăng cường nhận thức pháp luật, nhận thức về yêu cầu/chuẩn mực đạo đức của giáo viên mầm non, về đặc điểm tâm,sinh lí của trẻ em-Mục đích: Nâng cao nhận thức của GVMN về quy định pháp luật, cácyêu cầu đạo đức, giúp GVMN nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng củaviệc thực hiện những quy định về cách thức giao tiếp, ứng xử của GVvới trẻ.GV xác định tâm thế sẵn sàng thực hiện quy định đó.- Thực hiện:+ CBQL cần xây dựng chuyên đề sau khi đã đưa ra nội dung những quyđịnh cụ thể cần rút ra những nội quy ngắn gọn, dễ hiểu và dễ nhớ vềcác yêu cầu đạo đức của GVMN, đặc điểm tâm sinh lí của trẻ em;Truyền đạt cho GV về yêu cầu đạo đức của GVMN và tính bắtbuộc trong việc thực hiện các yêu cầu này. Cần nhấn mạnh cho GV hiểurằng nội quy về cách thức cư xử của GVMN với trẻ rất quan trọng vàtuyệt đối GV không được vi phạm.+ Đó là trách nhiệm, nhiệm vụ của GV phải thực hiện chứ không phải làvấn đề được tùy ý thực hiện. CBQL có thể tổ chức tập huấn hoặc sinhhoạt chuyên môn theo hình thức “Nghiên cứu bài học”, GV sẽ đượccùng nhau trao đổi, cùng nhau góp ý, thảo luận về các yêu cầu đạo đứccủa GVMN, từ đó đưa ra những biện pháp trong việc giao tiếp, ứng xửvới trẻ đạt hiệu quả như mong muốn. Trong quá trình đó, CBQL cầnnghiêm khắc kiểm điểm những GV vi phạm các yêu cầu về đạo đức củangười GVMN như đánh trẻ, phạt trẻ…+ Khi thiết kế bài học bồi dưỡng chuyên môn cần đảm bảo các yếu tốsinh động, hấp dẫn với những nội dung mang tính ứng dụng cao. Nhờđó, GV mới có thể ghi khắc, nhớ, hiểu, thấm và ứng dụng được vào thựctiễn.@ Tổ chức rèn luyện hành vi/ thói quen đạo đức của giáo viênmầm non trong các tình huống giao tiếp, ứng xử với trẻ mầmnon:-Mục đích: Tạo điều kiện để GVMN rèn luyện hành vi/thói quen đạođức; được thực hành, vận dụng những kiến thức về các yêu cầu/chuẩnmực đạo đức trong các tình huống giao tiếp, ứng xử với trẻ mầm non.- Thực hiện: Qua việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn, CBQL có thể nêura các tình huống để GV giải quyết, từ đó giúp cho GV hiểu hơn về cáchthức và các quy tắc giao tiếp, ứng xử với trẻ đạt hiệu quả. Mặt khác,các GV có thể cùng trao đổi hoặc CBQL hướng dẫn GV cách phân tíchtình huống dựa trên đặc điểm của trẻ, từ đó đưa ra cách giải quyết tìnhhuống trong giao tiếp, ứng xử với trẻ.@ Giám sát, hỗ trợ và điều chỉnh giáo viên mầm non trong giaotiếp ứng xử với trẻ mầm non:- Mục đích: Giám sát, hỗ trợ và điều chỉnh hành vi/thói quen đạo đứccủa GV với trẻ mầm non, giúp họ có khả năng thực hành, vận dụng tốtnhững kiến thức về các yêu cầu/chuẩn mực đạo đức trong chăm sóc,giáo dục trẻ.- Thực hiện: CBQL sau khi đã thống nhất những quy định và yêu cầuđạo đức của GVMN trong giao tiếp, ứng xử với trẻ mầm non cần phâncông người hàng ngày đến lớp để quan sát giao tiếp của GV với trẻ. Ưutiên những GV mới vào nghề, GV còn ít kinh nghiệm trong giao tiếp vớitrẻ;+ Khuyến khích GV vận dụng những kiến thức đã được bồi dưỡng từ cácquy định và yêu cầu đạo đức của GVMN trong giao tiếp ứng xử với trẻ;Hướng dẫn, góp ý, hỗ trợ GV ngay sau khi cần thiết để GV có thể thựchành được tốt hơn trong quá trình giao tiếp với trẻ;+ Không tạo tình huống mà cứ để lớp học diễn ra bình thường, người hỗtrợ sẽ hướng dẫn, góp ý trên những biểu hiện kĩ năng thực tế nhất củaGV. Mục tiêu là để thực hành, rèn luyện cách sử dụng giọng nói, nétmặt, thể hiện hành vi, cử chỉ… sao cho đảm bảo tính mô phạm và thựcsự hiệu quả theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; việc hỗ trợsẽ tiến hành tùy vào mức độ thực hiện của GV.@ Nâng cao đạo đức của cán bộ quản lí trong nhà trường:- Mục đích: Nâng cao đạo đức của CBQL về việc thực hiện các quyđịnh pháp luật, các yêu cầu đạo đức, giúp CBQL nhận thức rõ vai trò,tầm quan trọng của việc thực hiện những quy định về đạo đức vàgương mẫu trong việc chỉ đạo các hoạt động của nhà trường…-Thực hiện:+ CBQL luôn gương mẫu đi đầu trong việc chấp hành thực hiện mọichủ trương chính sách, quy định của Ngành, của bậc học; chỉ đạo GVtrong nhà trường nghiêm túc thực hiện các chủ trương, chính sách vàquy định này;+ Cùng tập thể GV trong nhà trường xây dựng các quy định, yêu cầuvề đạo đức trong các mối quan hệ với đồng nghiệp, với trẻ, với phụhuynh;+ Tập hợp quần chúng, phát huy tốt nhất những năng lực của mọithành viên: Chủ động điều hành công việc cũng như ứng xử khéo léovới các thành viên trong tập thể (đặt mình vào vị trí của người khácmà suy xét); phải nắm bắt hoàn cảnh, điều kiện, đặc điểm tính cáchcủa từng người; biết thông cảm, chia sẻ, chăm sóc động viên họnhững lúc cần thiết, phải thực sự dân chủ, văn minh, lịch sự, gần gũi,chân thành, cởi mở để tạo sự tin yêu, quý mến của tập thể sư phạmnhà trường;+ Phải là tấm gương sáng, mẫu mực về phong cách trước tập thể từviệc đi đứng, nói năng điềm đạm, ăn mặc giản dị, đúng mực; cáchlàm việc khoa học; cách bố trí, sắp xếp nơi làm việc thể hiện tínhkhoa học, gọn gàng, ngăn nắp…;+ Tạo ra một bầu không khí thân thiện, cởi mở, công bằng cùng chiasẻ, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau là điều rất quan trọng. CBQL lúc nàocũng thể hiện khuôn mặt rạng rỡ, nhiệt tình, sự quan tâm. của mìnhvới tất cả GV nhà trường và không phân biệt đối xử với một cá nhânnào;+ Trong mỗi hoạt động của nhà trường, CBQL phải quan sát và “nhânra” được những GV, nhân viên tiêu biểu để kịp thời ghi nhận thànhtích và sáng kiến của họ. Tuyên dương họ trước tập thể nhằm độngviên họ đồng thời cũng khích lệ GV, nhân viên khác phấn đấu.@ Đảm bảo điều kiện làm việc, môi trường làm việc để giảmáp lực đối với giáo viên mầm non:-Mục đích: Tạo điều kiện để GV được giảm áp lực trong công việc,điều chỉnh môi trường và điệu kiện làm việc.-Thực hiện:+ Cần tăng tỉ lệ GVMN/ trẻ, chia sẻ việc chăm sóc dạy dỗ của GV;+ CBQL sắp xếp, bổ sung thêm GV để đưa sĩ số lớp hay tỉ lệ cô trêntrẻ về mức hợp lí hơn hoặc giảm khối lượng công việc cho từng GV;đồng thời, cắt giảm bớt khối lượng công việc phải làm trong ngàycủa GV như vệ sinh, quét dọn… bằng cách bổ sung thêm nhân viênvệ sinh nếu cần;+ Có những hỗ trợ hợp lí, kịp thời cho GV như cung cấp nguyên vậtliệu, đồ dùng, dụng cụ tiện nghi hay phương tiện như máy in, máyép đầy đủ để thuận tiện khi sử dụng; cung cấp thêm tranh ảnh, đồdùng đồ chơi bán sẵn giúp GV đỡ tốn công làm đồ dùng, đồ chơi…dành thời gian giao tiếp với trẻ để hiểu trẻ hơn.10+ Giảm áp lực bằng cách: Tạo một môi trường làm việc thân thiện,tôn trọng và quan tâm lẫn nhau giữa mọi người trong tập thể từ cấptrên đối với cấp dưới đến những người đồng nghiệp cùng làm chungđối với nhau. Muốn GV yêu thương trẻ hết lòng, CBQL phải tôn trọngGV, quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng và đời sống của GV, tới chếđộ, chính sách, đãi ngộ xứng đáng. Tinh thần làm việc của GV có vuivẻ, thoải mái thì mới thuận lợi cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ. Nhữngyêu cầu khắt khe hay chưa hợp lí khác cần được xem xét lại như yêucầu GV phải cho trẻ ăn hết suất, yêu cầu lớp luôn trật tự, nền nếp, dựgiờ lên tiết phải luôn đạt kết quả cao, yêu cầu không được để phụhuynh phàn nàn… Cần thông cảm cho những điều GV chưa làm đượcnếu có lí do chính đáng.@ Động viên, đãi ngộ và tôn vinh giáo viên mầm non:- Mục đích: Tạo cho GV tâm lí phấn khởi, yên tâm, yêu thích nghềnghiệp mình đã lựa chọn từ đó giúp GV yêu nghề, có tinh thần tráchnhiệm trong công việc.- Thực hiện:+ CBQL thường xuyên quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng của GVMNvà sẵn sàng giúp đỡ, động viên khi cần thiết; cần đảm bảo các chế độchính sách cho GVMN như quyền lợi của người lao động trong việchưởng lương và phụ cấp, chế độ nghỉ ốm, nghỉ thai sản…;+ Hàng năm trong các hội nghị cấp quận/huyện, phường/xã, cấptrường vinh danh những GV có trình độ chuyên môn và có nhiều đónggóp cho sự nghiệp giáo dục;+ Thực hiện tốt công tác tuyên truyền cho đông đảo nhân dân, các tổchức chính trị xã hội trên địa bàn về vai trò quan trọng của GVMN trongsự nghiệp đổi mới hiện nay.112.2 Về thực trạng:- Sơ lược về bản thân: Tôi đang đảm nhận chức danh giáo viên mầmnon hạng IV, công việc chính là giáo viên chủ nhiệm lớp Lá 2.- Các yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân:+ Hoạt động nghề nghiệp của GVMN là chăm sóc – giáo dục trẻMột ngày làm việc ở lớp/ trường mầm non, giáo viên:Thực hiện chăm sóc từng bữa ăn, giấc ngủ cho trẻ đầy đủ và đầy tráchnhiệm; quan sát và phát hiện những biểu hiện khác biệt/ những dấuhiệu bệnh tật của trẻ; đảm bảo sự an toàn và vệ sinh đối với trẻ;Thực hiện công tác giáo dục trẻ qua hoạt động vui chơi, hoạt độnggiảng dạy hằng ngày theo chương trình GDMN, phù hợp với từng độtuổi.Kết hợp linh hoạt về nuôi và dạy (trong nuôi có dạy; trong dạy có nuôidưỡng) và tích hợp khéo léo nội dung giáo dục sao cho trẻ học nhẹnhàng mà hiệu quả; tổ chức các hoạt động giáo dục và học tập đầyhứng thú đối với trẻ.Thời gian làm việc của GVMN thường từ 8-10 tiếng tại trường. Ngoài ra,họ còn phải làm nhiều việc khác: Soạn giáo án, làm đồ dùng học tập, sổsách, công tác kiêm nhiệm…+ Hoạt động nghề nghiệp của GVMN như một người mẹ ởtrườngChăm sóc giáo dục trẻ bằng tình thương yêu hết mực như con của mìnhở gia đình, đồng thời có một sự khoan dung và độ lượng, tận tâm và tậnlực vì trẻ nhỏ.Làm việc với một sự kiên trì, tỷ mỉ, nhẫn nãi và cần mẫn, nhưng luôncông bằng và tôn trọng trẻ (tôn trọng từng cá nhân, tôn trọng sự đadạng của các trẻ trong lớp)Họ sẵn sàng“mở lòng” đối với trẻ em, có lòng vị tha, sẵn sàng chia sẻvà hợp tác với trẻ; không có thái độ kì thị, miệt thị hay phân biệt đối xử,nhất là đối với trẻ có hoàn cảnh khó khăn (trẻ khuyết tật, trẻ có hoàncảnh gia đình éo le, trẻ dân tộc…).12Họ làm việc có khoa học, có nền nếp và kỉ cương trong một lớp học,nhưng vẫn luôn gần gũi, thân thiện trong đối xử với trẻ như một ngườibạn thân thiết.+ Hoạt động nghề nghiệp của GVMN là nghệ sỹ.Có một sự khéo léo và nghệ thuật trong giao tiếp ứng xử; giao tiếp vănminh,lịch sự và có văn hóa (với trẻ, với cha mẹ của trẻ, với đồngnghiệp, với lãnh đạo cấp trên, với người dân trong cộng đồng…)Có nghệ thuật trong tổ chức các hoạt động cho trẻ (hoạt động tạo hình,làm đồ dùng học tập, múa hát, giúp trẻ nghe và cảm thụ âm nhạc; kểchuyện, đọc thơ và đóng kịch…) qua thể hiện ở hành vi, ngôn ngữ biểucảm.Có nghệ thuật trong sử dụng ngôn ngữ (sử dụng từ ngữ trong sáng, dễhiểu, rõ nghĩa và đầy đủ cấu trúc ngữ pháp để trẻ có thể học được ngônngữ tiếng mẹ đẻ; làm giàu và nâng cao chất lượng ngôn ngữ của trẻ).Là tuyên truyền viên về ngành học để xã hội hiểu và tin tưởng vềGDMN.+ Hoạt động nghề nghiệp của GVMN với vai trò một nhà tâm lývà giáo dục.Làm việc với một số lượng trẻ nhất định hằng ngày mới thấu hiểumột môi trường thực sự đầy áp lực (chỉ có ai trong nghề mới hiểu đượchết). Trước hết, họ thường xuyên quan sát và hiểu tường tận đặc điểmcá nhân và từng thay đổi trong bước đường phát triển của các bé.Tùy thuộc vào đặc điểm tâm lý cá nhân của từng trẻ (tốc độ pháttriển/ tốc độ học tập; cách học phù hợp; sở thích và nhu cầu; khả nănghọc tập; độ tuổi…) giáo viên có những cách tiếp cận phù hợp trong quátrình giáo dục.Trong quá trình giao tiếp, xử lý xung đột của các trẻ, GVMN phảiđưa ra cách giải quyết vấn đề hợp lý và mang tính hợp tác. Mặt khác,giáo viên cũng còn hiểu đặc điểm tâm lý của từng phụ huynh để cócách trao đổi, chia sẻ và hợp tác giáo dục trẻ.13Không tránh khỏi những cảm xúc cá nhân trong các hoàn cảnhkhác nhau, GVMN cần nhận biết cảm xúc của mình, và biết quản lýkiểm soát cảm xúc cá nhân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.- Các vấn đề thực tế của bản thân:Tình huống 1 : Trẻ không trả lời được câu hỏi nhưng vẫn giơ tayBé Bảo Nguyên năm nay 5 tuổi, nhanh nhẹn và hoạt bát. Bé thích đếnlớp và giao tiếp với các bạn, nghe lời cô giáo và tập trung vào các hoạtđộng của lớp học. Tuy nhiên Bé Bảo Nguyên gặp phải vấn đề là mỗi lầncô giáo đặt câu hỏi trong giờ học, bé giơ tay ngay và rất hăng hái,nhưng khi được gọi thì bé đứng lên chỉ mỉm cười, không trả lời. Đây nhưlà một phản xạ tự nhiên trở thành thói quen của bé.+ Nguyên nhân thực trạng:Trẻ em sống và ứng xử dựa vào cảm xúc của chính trẻ. Trẻ yêu,buồn, giận hờn,… là bộc lộ ra ngay bằng thái độ hành vi.Trẻ được cô giáo yêu mến và ít bị nhận xét, đánh giá nên trẻ khôngsợ là có trả lời câu hỏi được hay không, hoặc thậm chí trả lời chưa phùhợp. Vì vậy, tình huống này trẻ có biểu hiện như vậy là chuyện bìnhthường, có thể coi là điểm tích cực vì trẻ đã có một cảm xúc tích cựctrên lớp học.Nhiều trẻ chưa tự tin hay chưa có thói quen đứng trước đám đông.Vì vậy khi trẻ ngồi dưới thì rất hăng hái, tự tin nhưng khi được gọi lêntrả lời thì trẻ xấu hổ và không trả lời được.Nhiều trẻ có phản xạ tự nhiên trở thành một thói quen khi làm mộtviệc gì đó nên việc dừng lại ngay phản xạ tự nhiên của trẻ sẽ gặp khókhăn. Nhiều khi bé Bảo Nguyên giơ tay như vậy là do thói quen, vì vậycần có thời gian để giúp bé Bảo Nguyên dần dần điều chỉnh được thóiquen đó.+ Biện pháp giải quyết:Mỗi lần bé Bảo Nguyên giơ tay trả lời câu hỏi của cô giáo thì cô vẫnnên cổ vũ, động viên bé bởi sự cố gắng, tự giác và chăm chú học bài.Nếu bé Bảo Nguyên giơ tay nhưng chưa trả lời được câu hỏi của cô giáothì cô có thể dừng lại một chút và dành thời gian gợi ý cho bé BảoNguyên. Cô có thể gợi ý từ dễ đến khó cho bé Bảo Nguyên trả lời vàcho bé thời gian suy nghĩ. Cần làm việc này kiên trì và thường xuyêngiúp bé tập trung vào suy nghĩ và trả lời câu hỏi tốt hơn.Tình huống 2: phụ huynh đón con trễ.+ Nguyên nhân thực trạng:14 Phụ huynh.- Do kẹt xe.- Bận công việc.- Không thống nhất ngưòi đón( ngưòi này tưởng ngưòi kia đón).- Tranh thủ làm việc nhà.- Hai chị em/ an hem học 2 trưòng khác nhau. Trẻ.- Trẻ không thích ba/mẹ đón về nhà sớm+ Biện pháp giải quyết: Trao đổi trực tiếp với phụ huynh. Nhắc lại nội quy đón trả/trẻ. Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình phụ huynh để đưa ra giải pháp. Giới thiẽu lop071 ngoài giờ cho phụ huynh. Tác động vào tâm lý trẻ ( trẻ về nói lại với ba/mẹ). Tuyên truyền qua bản tin truyền thông. Gọi điện nhắc nhở phụ huynh.3. Phần kết luân:Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Đạo đức là cái gốc của con người”. Quả đúnglà như vậy, đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con người, được thể hiện ra bên ngoàiở nhận thức, thái độ, hành vi, được hình thành do tu dưỡng theo chuẩn mực, quy tắc đạođức trong xã hội.Là một giáo viên mầm non bản thân tôi càng phải cố gắng tu dưỡng và rèn luyệnđạo đức để góp phần thực hiện tốt công tác chăm sóc và giáo dục trẻ – những mầm nontương lai của đất nước, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần.Tuy nhiên, để làm được điều đó cần phải có sự hỗ trợ từ nhiều phía và sự hỗ trợ từ phíagia đình trẻ trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ là không thể thiếu. Nhưng để có đượcsự thấu hiểu, thông cảm, hỗ trợ, chia sẽ, tin tưởng của phụ huynh đối với giáo viên thì cònphụ thuộc vào đạo đức của giáo viên trong cách ứng xử đối với phụ huynh. Do đó, việcứng xử một cách thông minh, khôn khéo, tế nhị, kịp thời, có hiệu quả, đạt tới mức độnghệ thuật, được coi như bí quyết thành công trong cuộc sống và trong công tác. Ứng xửcủa cô giáo mầm non cũng vậy, việc xử lý các tình huống xẩy ra trong quá trình chăm sóctrẻ, trong các mối quan hệ với đồng nghiệp và phụ huynh là cả một nghệ thuật15TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] Hoàng Phê (2013). Từ điển Tiếng Việt. NXB Đà Nẵng.[2] Đặng Thành Hưng (2012). Quan niệm đạo đức và giáo dục đạo đứctrong nhà trường hiện đại. Tạp chí Khoa học giáo dục, số 8, tr 8-11.[3] Nguyễn Thanh Phú (2014). Quản lí giáo dục đạo đức nghề nghiệpcho sinh viên trường cao đẳng sư phạm miền Đông Nam Bộ. Luận ántiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.[4] Ngô Công Hoàn (2009). Giao tiếp ứng xử sư phạm của giáo viênmầm non. NXB Đại học Sư phạm.[5] Quốc hội (2009). Luật Giáo dục sửa đổi 2009.[6] Nguyễn Bá Hùng (2007). Vấn đề giáo dục phẩm chất đạo đức nghềnghiệp cho học viên sư phạm trong quân đội hiện nay. Tạp chí Khoa họcgiáo dục, số 22, tr 58-60.[7] Chu Thị Hồng Nhung (2014). Tăng cường năng lực quản lí lớp/trườngcủa giáo viên dành cho giáo viên mầm non. NXB Đại học Sư phạm.[8] Bộ GD-ĐT (2008). Quyết định số 16/2008/QĐBGDĐT ngày16/04/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT Ban hành Quy định về đạo đức nhàgiáo.[9] Bộ GD-ĐT (2008). Quyết định số 02/2008/QĐBGDĐT ngày22/01/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT Ban hành Quy định về chuẩn nghềnghiệp giáo viên mầm non.[10] Bộ Giáo dục và đào tạo, Chương trình Giáo dục mầm non, NXBGiáo dục Việt Nam. 2009[11] Nguyễn Tuấn Vĩnh – Lê Thị Nhung, Thực hành xử lý tình huống sưphạm mầm non, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế. 2013.16DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTGiáo viên (GV)Giáo viên mầm non (GVMN)Cán bộ quản lý (CBQL)17