BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA lớp TRUNG cấp CHÍNH TRỊ CHỦ để cải CÁCH HÀNH CHÍNH – Tài liệu text

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA lớp TRUNG cấp CHÍNH TRỊ CHỦ để cải CÁCH HÀNH CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.1 KB, 15 trang )

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA LỚP TRUNG CẤP CHÍNH
TRỊ CHỦ ĐỂ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH

MỞ ĐẦU
Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Do đó, mục
tiêu và nhiệm vụ quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta đề ra là xây dựng
một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện
đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng; xây dựng đội
ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của
công cuộc xây dựng, phát triển đất nước, hệ thống hành chính được cải
cách phù hợp với yêu cầu quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa.
Trong xu thế hội nhập, nhất là từ khi nước ta gia nhập Tổ chức
thương mại thế giới (WTO), thì việc cải cách hành chính nhà nước là yêu
cầu cần thiết, cấp bách, đảm bảo tính dân chủ, minh bạch góp phần thúc
đẩy kinh tế – xã hội phát triển, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước.
Gia Cẩm là phường trung tâm đóng trên địa bàn thành phố, trong
những năm qua, công tác CCHC đã có nhiều kết quả vượt bậc, bộ phận
tiếp nhận và trả kết quả hoạt động tương đối chuyên nghiệp, hiệu quả.
Tuy nhiên, vẫn còn có những tồn tại hạn chế nhất định trong quá trình
thực hiện CCHC, nhất là về thủ tục. Cần phải được xem xét để đưa ra giải
pháp thiết thực để công tác CCHC ngày càng hiệu quả, đạt được sự hài
lòng của người dân.

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm

Cải cách hành chính được hiểu là những thay đổi có tính hệ
thống, lâu dài và có mục đích nhằm làm cho hệ thống HCNN hoạt động
tốt hơn, thực hiện tốt hơn các chức năng, nhiệm vụ quản lý xã hội.
Cải cách hành chính có Vai trò: Bảo đảm trật tự xã hội, duy trì sự
phát triển theo định hướng của nhà nước; Hiện đại hóa mục tiêu chính trị
của Đảng cầm quyền; CCHC là một trong những nguyên nhân làm thay
đổi vượt bậc trong đời sống xã hội của đất nước
1.2. Nội dung cải cách hành chính
Đánh giá thực tiễn cải cách hành chính nhà nước những năm qua,
trong giai đoạn 2011-2020 Chính phủ xác định những nội dung cơ bản
của cải cách hành chính sẽ tập trung vào 6 nội dung chủ yếu là:
1.2.1. Cải cách thể chế hành chính nhà nước
– Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật trên cơ sở Hiến pháp
2013
– Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật,
trước hết là quy trình xây dựng, ban hành luật, pháp lệnh, nghị định,
quyết định, thông tư và văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa
phương nhằm bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính đồng bộ, cụ thể và
khả thi của các văn bản quy phạm pháp luật;
– Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế, cơ chế, chính
sách, trước hết là thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
bảo đảm sự công bằng trong phân phối thành quả của đổi mới, của phát
triển kinh tế – xã hội;
– Hoàn thiện thể chế về sở hữu, trong đó khẳng định rõ sự tồn tại
khách quan, lâu dài của các hình thức sở hữu, trước hết là sở hữu nhà
nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, bảo đảm các quyền và lợi ích hợp
pháp của các chủ sở hữu khác nhau trong nền kinh tế;

– Tiếp tục đổi mới thể chế về doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm

là xác định rõ vai trò quản lý của Nhà nước với vai trò chủ sở hữu tài sản,
vốn của Nhà nước;
– Sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về xã hội hóa theo
hướng quy định rõ trách nhiệm của Nhà nước trong việc chăm lo đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân;
– Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế về tổ chức và
hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; sửa đổi, bổ sung và hoàn
thiện các văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức và hoạt động của Chính
phủ, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp;
– Xây dựng, hoàn thiện quy định của pháp luật về mối quan hệ giữa
Nhà nước và nhân dân, trọng tâm là bảo đảm và phát huy quyền làm chủ
của nhân dân
1.2.2. Cải cách thủ tục hành chính
– Cắt giảm và nâng cao chất lượng thủ tục hành chính trong tất cả
các lĩnh vực quản lý nhà nước, nhất là thủ tục hành chính liên quan tới
người dân, doanh nghiệp;
– Trong giai đoạn 2011 – 2015, thực hiện cải cách thủ tục hành
chính để tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, giải phóng mọi nguồn
lực của xã hội và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, bảo đảm điều
kiện cho nền kinh tế của đất nước phát triển nhanh, bền vững.
– Cải cách thủ tục hành chính giữa các cơ quan hành chính nhà
nước, các ngành, các cấp và trong nội bộ từng cơ quan hành chính nhà
nước;
– Kiểm soát chặt chẽ việc ban hành mới các thủ tục hành chính theo
quy định của pháp luật;

– Công khai, minh bạch tất cả các thủ tục hành chính bằng các hình
thức thiết thực và thích hợp;
– Đặt yêu cầu cải cách thủ tục hành chính ngay trong quá trình xây

dựng thể chế, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và tăng cường đối thoại giữa
Nhà nước với doanh nghiệp và nhân dân;
– Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về các
quy định hành chính để hỗ trợ việc nâng cao chất lượng các quy định
hành chính và giám sát việc thực hiện thủ tục hành chính của các cơ quan
hành chính nhà nước các cấp.
1.2.3. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
– Tiến hành tổng rà soát về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,
cơ cấu tổ chức và biên chế hiện có của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp, các cơ quan chuyên
môn thuộc Ủy ban nhân dân
– Tổng kết, đánh giá mô hình tổ chức và chất lượng hoạt động của
chính quyền địa phương nhằm xác lập mô hình tổ chức phù hợp, bảo đảm
phân định đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, sát thực tế, hiệu lực,
hiệu quả; xây dựng mô hình chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn
phù hợp.
– Hoàn thiện cơ chế phân cấp, bảo đảm quản lý thống nhất về tài
nguyên, khoáng sản quốc gia; quy hoạch và có định hướng phát triển;
tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra; đồng thời, đề cao vai trò chủ
động, tinh thần trách nhiệm, nâng cao năng lực của từng cấp, từng ngành;
– Tiếp tục đổi mới phương thức làm việc của cơ quan hành chính
nhà nước; thực hiện thống nhất và nâng cao chất lượng thực hiện cơ chế
một cửa, một cửa liên thông tập trung tại bộ phận tiếp nhận, trả kết quả
thuộc Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện; bảo

đảm sự hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan
hành chính nhà nước đạt mức trên 80% vào năm 2020;
– Cải cách và triển khai trên diện rộng cơ chế tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của các đơn vị sự nghiệp dịch vụ công;.

1.2.4. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức
– Phấn đấu đến năm 2020, đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức có
số lượng, cơ cấu hợp lý, đủ trình độ và năng lực thi hành công vụ, phục
vụ nhân dân và phục vụ sự nghiệp phát triển của đất nước;
– Xây dựng được đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm
chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị, có năng lực, có tính chuyên nghiệp
cao, tận tụy phục vụ nhân dân thông qua các hình thức đào tạo, bồi dưỡng
phù hợp, có hiệu quả;
– Hoàn thiện hệ thống các quy định pháp luật về chức danh, tiêu
chuẩn nghiệp vụ của cán bộ,công chức, viên chức, kể cả cán bộ, công
chức lãnh đạo, quản lý;
– Xây dựng cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức hợp lý gắn với vị
trí việc làm;
– Hoàn thiện quy định của pháp luật về tuyển dụng, bố trí, phân
công nhiệm vụ phù hợp với trình độ, năng lực, sở trường của công chức,
viên chức
– Hoàn thiện quy định của pháp luật về đánh giá cán bộ, công chức,
viên chức trên cơ sở kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao;;
– Đổi mới nội dung và chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức, viên chức;

– Tập trung nguồn lực ưu tiên cho cải cách chính sách tiền lương,
chế độ bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công;đến năm 2020, tiền
lương của cán bộ, công chức, viên chức được cải cách cơ bản, bảo đảm
được cuộc sống của cán bộ, công chức, viên chức và gia đình ở mức
trung bình khá trong xã hội.
– Nâng cao trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương hành chính và đạo đức
công vụ của cán bộ, công chức, viên chức.

1.2.5. Cải cách tài chính công
– Động viên hợp lý, phân phối và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn
lực cho phát triển kinh tế – xã hội;
– Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách tài chính đối với doanh
nghiệp nhà nước, nhất là các tập đoàn kinh tế và các tổng công ty; quản lý
chặt chẽ việc vay và trả nợ nước ngoài; giữ mức nợ Chính phủ, nợ quốc
gia và nợ công trong giới hạn an toàn;
– Đổi mới căn bản cơ chế sử dụng kinh phí nhà nước và cơ chế xây
dựng, triển khai các nhiệm vụ khoa học, công nghệ theo hướng lấy mục
tiêu và hiệu quả ứng dụng là tiêu chuẩn hàng đầu; chuyển các đơn vị sự
nghiệp khoa học, công nghệ sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm;
– Đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách cho cơ quan hành chính nhà
nước, tiến tới xóa bỏ chế độ cấp kinh phí theo số lượng biên chế, thay thế
bằng cơ chế cấp ngân sách dựa trên kết quả và chất lượng hoạt động
– Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động
toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục, đào tạo, y tế, dân số – kế hoạch
hóa gia đình, thể dục, thể thao, đồng thời đổi mới cơ chế hoạt động, nhất
là cơ chế tài chính của các đơn vị sự nghiệp dịch vụ công;
1.2.6. Hiện đại hóa hành chính

Hiện đại hóa hành chính là xu hướng không thể phủ nhận trong bối
cảnh cách mạng khoa học-công nghệ phát triển mạnh mẽ hiện nay. Thể
hiện trên các mặt:
– Hoàn thiện và đẩy mạnh hoạt động của Mạng thông tin điện tử
hành chính của Chính phủ trên Internet.
– Ứng dụng công nghệ thông tin –truyền thông trong quy trình xử
lý công việc của từng cơ quan hành chính nhà nước, giữa các cơ quan
hành chính nhà nước với nhau và trong giao dịch với tổ chức, cá nhân,
đặc biệt là trong hoạt động dịch vụ hành chính công, dịch vụ công của

đơn vị sự nghiệp công;
– Công bố danh mục các dịch vụ hành chính công trên mạng thông
tin điện tử hành chính của Chính phủ trên Internet.
– Thực hiện có hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng trong các cơ
quan hành chính nhà nước;
– Xây dựng trụ sở cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương hiện
đại, tập trung ở những nơi có điều kiện.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở
PHƯỜNG GIA CẨM
2.1. Khái quát đặc điểm tình hình phường Gia Cẩm
Phường Gia Cẩm được thành lập theo Quyết định số 10/QĐ-HĐBT
ngày 13/01/1995 của Họi đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ): có tổng
diện tích tự nhiên 193,68 ha, với vị trí tiếp giáp: phía Bắc giáp phường
Nông Trang, phía Nam giáp phường Tiên Cát, phía Đông Bác giáp
phường Tân Dân, phía Tây giáp phường Minh Nông.

Trong những năm qua Đảng và Nhà nước luôn có những chủ trương,
đường lối đúng đắn về công tác cán bộ, công chức. Chế độ đãi ngộ đối
với các cán bộ, công chức cấp cơ sở có nhiều đổi mới, tạo cho họ tâm lý
ổn định trong công tác.
Sự lãnh đạo sát sao của cấp ủy Đảng, sự điều hành quản lý hữu
hiệu của Ủy ban nhân dân phường đã tạo môi trường thuận lợi cho đội
ngũ cán bộ, công chức nâng cao toàn diện cả về số lượng và chất lượng,
rèn luyện phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực
thực hiện nhiệm vụ.
Dân cư sinh sống trên địa bàn phường có trình độ tương đối cao, có
truyền thống đoàn kết, tuyệt đối tin tưởng vào chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước đã tạo điều kiện tốt cho cán

bộ, công chức địa phương thực hiện tốt chức trách của mình.
Tuy nhiên Công tác tuyên truyền về chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước còn hạn chế dẫn tới tỷ lệ dân
số cao, trong phường còn gia đình sinh con thứ ba, mất cân bằng giới tính
còn cao … Tình hình an ninh trật tự ổn định nhưng còn tiềm ẩn nhiều yếu
tố phức tạp.
Vẫn còn một bộ phận, cán bộ, công chức trẻ chưa được bồi dưỡng
về lý luận chính trị; sự phân công công tác đối với một số cán bộ còn
chưa phù hợp với chuyên môn do vậy hiệu quả thực hiện công việc chưa
cao.
2.2. Thực trạng CCHC ở phường Gia Cẩm
2.2.1. Ưu điểm
Xác định cải cách hành chính (CCHC) là một nhiệm vụ trọng tâm,
thời gian qua, phường Gia Cẩm đã có nhiều động thái tích cực và giải
pháp đồng bộ nhằm cải cách toàn diện thể chế, bộ máy hành chính, đội
ngũ cán bộ, công chức, tài chính công và hiện đại hóa nền hành chính, thể

hiện rõ nét tính chất phục vụ của bộ máy hành chính của dân, do dân, vì
dân. Đặc biệt, CCHC được xem là một trong những tiêu chí để xếp loại
chính quyền cơ sở TSVM hàng năm.
Phường đã sớm xây dựng, ban hành các chương trình, kế hoạch
CCHC Nhà nước theo giai đoạn và hàng năm; tập trung chỉ đạo, điều
hành các CBCC thực hiện CCHC có hiệu quả; chỉ đạo quyết liệt, sát sao
việc thực hiện các nội dung, kế hoạch CCHC Nhà nước của UBND tỉnh
Phú Thọ, UBND thành phố đi đôi với xây dựng đội ngũ cán bộ, công
chức có đủ năng lực và phẩm chất, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chung; tăng
cường công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí; đầu tư cơ
sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện làm việc, ứng dụng CNTT trong quản
lý, điều hành và tổ chức thực hiện…

Phường Gia Cẩm tập trung xử lý kịp thời những khó khăn, vướng
mắc, tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, góp phần tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã
hội; tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường thuận lợi cho đầu
tư; kiên quyết xử lý những cán bộ, công chức gây phiền hà, sách nhiễu
trong giải quyết thủ tục hành chính. Nhằm nâng cao nhận thức cho toàn
thể cán bộ, công chức, viên chức về sự cần thiết phải đẩy mạnh CCHC,
nắm vững mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ CCHC, UBND phường đã phối
hợp với các cơ quan thông tin đại chúng của tỉnh, Đài truyền thanh thành
phố, truyền thanh phường, khu dân cư làm tốt công tác thông tin, tuyên
truyền, đưa công tác này luôn đi trước một bước; chỉ đạo tuyên truyền
lồng ghép CCHC qua các hội nghị, họp giao ban tại phường, khu dân cư
để người dân hiểu và thực hiện.
Bên cạnh đó, phường Gia Cẩm đã tập trung cải cách tổ chức bộ
máy, xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
phường; sắp xếp lại bộ máy công chức theo hướng tinh gọn, hiệu quả, gắn

với vị trí làm việc, khắc phục tình trạng chồng chéo, bỏ trống hoặc trùng
lắp về chức năng, nhiệm vụ. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người
dân, các tổ chức, doanh nghiệp đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật
hành chính, nâng cao đạo đức và văn hóa giao tiếp của cán bộ, công chức
trong hoạt động công vụ; quan tâm cử đi đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn,
nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ công
chức phường ; bố trí sử dụng cán bộ có sự gắn kết chặt chẽ với công tác
quy hoạch nhằm phát huy vai trò để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Bên cạnh việc thực hiện mô hình một cửa, một cửa liên thông, đầu
tư các trang thiết bị, phương tiện làm việc theo hướng đồng bộ, hiện đại,
trong thực hiện quy trình CCHC Nhà nước, Đảng ủy, UBND phường đặc
biệt quan tâm đến việc quán triệt, giáo dục, nâng cao tinh thần thái độ tận
tình phục vụ, ứng xử văn hóa cho đội ngũ cán bộ, công chức, giản ước

các TTHC theo thẩm quyền, coi đây là một trong những yếu tố chủ đạo
để CCHC đạt hiệu quả. Giúp nhân dân tiết kiệm thời gian, không phải đi
lại nhiều lần, tạo tâm lý thoải mái, tin tưởng vào chất lượng phục vụ của
bộ máy hành chính thuộc cơ quan công quyền.
Để thực hiện tốt CCHC Nhà nước, thời gian qua, phường còn tập
trung cải cách tài chính công, từng bước hiện đại hóa nền hành chính,
tăng cường kiểm tra công tác CCHC Nhà nước trên địa bàn. Thông qua
thực hiện tốt quản lý ngân sách, thực hiện tốt Luật thực hành tiết kiệm,
chống lãng phí, thực hiện quy chế công khai tài chính và dân chủ ở cơ sở,
việc quản lý, sử dụng ngân sách ở thành phố ngày càng đi vào nền nếp,
đạt hiệu quả cao.
2.2.2. Hạn chế
Tính độc lập, chuyên trách trong hoạt động của bộ phận tiếp nhận
và trả kết quả còn hạn chế,
Chất lượng, hiệu quả giao dịch trên một số lĩnh vực chưa cao, thời
gian giải quyết các TTHC đôi khi còn chậm. Theo thống kê thì tỷ lệ hài

lòng chung của người dân đối với phường chưa cao, Con số này cho thấy
tỷ lệ hài lòng chung của người dân mới chỉ ở mức khá, đòi hỏi phường
tiếp tục nỗ lực để đạt kết quả cao hơn.
2.2.3. Nguyên nhân
Một mặt, do cải cách hành chính còn là công việc khó khăn phức
tạp. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, còn chồng chéo có nhiều
văn bản chưa kịp thực hiện triển khi đã được thay thế bằng một văn bản
khác, sự phân cấp phân quyền còn chưa rõ ràng.
Bộ máy hành chính còn cồng kềnh, phức tạp. Tư tưởng chế độ cũ đã
ăn sâu vào tâm lý, đời sống của 1 bộ phạn nhân dân.
Mặt khác, còn một số ít cán bộ công chức phường chưa nhận thức đầy
đủ trách nhiệm của mình trong công tác cải cách hành chính, chưa tích

cực nâng cao trình độ trước yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Giải pháp
+ Tiếp tục cải cách thể chế, đẩy mạnh CCHC, nhất là TTHC, giảm
mạnh và bãi bỏ các loại TTHC gây phiền hà cho tổ chức và công dân;
nâng cao năng lực và tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách. Song hành
với đó, tiếp tục cải cách tổ chức bộ máy, xây dựng bộ máy cơ quan hành
chính Nhà nước phường gọn nhẹ, hiệu lực, hiệu quả, tăng tính dân chủ và
pháp quyền trong điều hành; tập trung xây dựng và nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ, công chức, cả về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức,
năng lực lãnh đạo, điều hành, quản lý Nhà nước. Ngoài ra, đẩy mạnh cải
cách tài chính công, tiếp tục hiện đại hóa nền hành chính
+ Tăng cường thanh tra, kiểm tra, hoạt động của các CBCC để đảm
bảo sự thống nhất, hiệu quả trong quá trình thực hiện.

+ Tiếp tục rà soát về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu
CBCC, đảm bảo sự sắp xếp CBCC phải theo đúng vị trí việc làm.
+ Chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC trong cơ quan, cử
đi học nâng cao trình độ về chuyên môn, lý luận chính trị, trình độ quản
lý nhà nước.
3.2. Kiến nghị
3.2.1. Với tỉnh Phú thọ:
– Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, giáo dục đạo đức,
lối sống, phong cách giao tiếp cho cán bộ, công chức, tuyên truyền giáo
dục và đưa nội dung Luật Cán bộ, công chức, Quy tắc ứng xử của cán bộ,
công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương vào
bài giảng.
– Tuyên truyền, giáo dục Luật Cán bộ, công chức, Quy tắc ứng xử của cán
bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương

nhằm giúp cho cán bộ, công chức nắm vững các nguyên tắc trong thi
hành công vụ, nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước và
nhân dân trong thi hành công vụ, đạo đức của cán bộ, công chức, văn hoá
giao tiếp công sở, văn hoá giao tiếp với nhân dân, những việc cán bộ,
công chức không được làm…
– Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra về công vụ, mạnh dạn xử lý
những cán bộ, công chức có biểu hiện, thái độ nhũng nhiễu, hách dịch,
thiếu tôn trọng, gây khó khăn cho công dân trong quá trình thực hiện các
thủ tục hành chính. Nêu cao tinh thần trách nhiệm của thủ trưởng, người
đứng đầu cơ quan, đơn vị trong việc quản lý, sử dụng cán bộ, công chức
thuộc quyền.
3.2. Với thành phố Việt Trì và phường Tiên Cát:
– Có cơ chế giám sát CBCC về việc nâng cao hiệu quả sử dụng thời giờ
làm việc của cán bộ, công chức, giám sát cán bộ, công chức thực hiện

nghiêm túc giờ giấc làm việc, không làm việc riêng, chơi game trong giờ
hành chính, khi tiếp xúc với công dân. Cán bộ, công chức được giao
nhiệm vụ trực tiếp giải quyết thủ tục hành chính với công dân vắng quá
một buổi làm việc phải bố trí người khác thay thế.
– Thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức trực tiếp
giải quyết thủ tục hành chính đối với cá nhân, tổ chức, tạo thu nhập chính
đáng để cán bộ, công chức an tâm công tác.
KẾT LUẬN
CCHC chính là nhằm Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể chế kinh
tế thị trường XHCN; Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thông
thoáng, thuận lợi, minh bạch nhằm giảm thiểu kinh phí, chi phí, thời gian
của các doanh nghiệp trong việc tuân thủ các thủ tục hành chính; Xây
dựng hệ thống các cơ quan HCNN thông suốt, trong sạch, vững mạnh,
hiện đại, hiệu lực, hiệu quả, tăng tính dân chủ và pháp quyền trong hoạt

động điều hành của Chính phủ và của các cơ quan hành chính nhà nước;
Bảo đảm thực hiện trên thực tế các quyền dân chủ, quyền con người và
quyền công dân, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc.
Bên cạnh đó, CCHC còn góp phần Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức,
viên chức có đủ phẩm chất, năng lực và trình độ, đáp ứng yêu cầu phục
vụ nhân dân và sự phát triển của đất nước, góp phần xây dựng Nhà nước
pháp quyền XHCN của ND, do ND, vì ND. Vì vậy, đòi hỏi CBCC phải
có phẩm chất và năng lực, có trình độ văn hoá, vững vàng về chính trị,
giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, gương mẫu về đạo đức, lối sống, cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, trung thực, không cơ hội, có ý thức tổ
chức kỷ luật, có tác phong dân chủ, khoa học, thái độ lễ phép, tận tuỵ
phục vụ nhân dân, phải thấm nhuần nền hành chính nước ta là nền hành
chính phục vụ, dân chủ, minh bạch, góp phần thúc đẩy kinh tế – xã hội
phát triển bền vững.

Cải cách hành chính được hiểu là những thay đổi có tính hệthống, lâu dài và có mục đích nhằm làm cho hệ thống HCNN hoạt độngtốt hơn, thực hiện tốt hơn các chức năng, nhiệm vụ quản lý xã hội.Cải cách hành chính có Vai trò: Bảo đảm trật tự xã hội, duy trì sựphát triển theo định hướng của nhà nước; Hiện đại hóa mục tiêu chính trịcủa Đảng cầm quyền; CCHC là một trong những nguyên nhân làm thayđổi vượt bậc trong đời sống xã hội của đất nước1.2. Nội dung cải cách hành chínhĐánh giá thực tiễn cải cách hành chính nhà nước những năm qua,trong giai đoạn 2011-2020 Chính phủ xác định những nội dung cơ bảncủa cải cách hành chính sẽ tập trung vào 6 nội dung chủ yếu là:1.2.1. Cải cách thể chế hành chính nhà nước- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật trên cơ sở Hiến pháp2013- Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật,trước hết là quy trình xây dựng, ban hành luật, pháp lệnh, nghị định,quyết định, thông tư và văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địaphương nhằm bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính đồng bộ, cụ thể vàkhả thi của các văn bản quy phạm pháp luật;- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế, cơ chế, chínhsách, trước hết là thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,bảo đảm sự công bằng trong phân phối thành quả của đổi mới, của pháttriển kinh tế – xã hội;- Hoàn thiện thể chế về sở hữu, trong đó khẳng định rõ sự tồn tạikhách quan, lâu dài của các hình thức sở hữu, trước hết là sở hữu nhànước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, bảo đảm các quyền và lợi ích hợppháp của các chủ sở hữu khác nhau trong nền kinh tế;- Tiếp tục đổi mới thể chế về doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâmlà xác định rõ vai trò quản lý của Nhà nước với vai trò chủ sở hữu tài sản,vốn của Nhà nước;- Sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về xã hội hóa theohướng quy định rõ trách nhiệm của Nhà nước trong việc chăm lo đời sốngvật chất và tinh thần của nhân dân;- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế về tổ chức vàhoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; sửa đổi, bổ sung và hoànthiện các văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức và hoạt động của Chínhphủ, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp;- Xây dựng, hoàn thiện quy định của pháp luật về mối quan hệ giữaNhà nước và nhân dân, trọng tâm là bảo đảm và phát huy quyền làm chủcủa nhân dân1.2.2. Cải cách thủ tục hành chính- Cắt giảm và nâng cao chất lượng thủ tục hành chính trong tất cảcác lĩnh vực quản lý nhà nước, nhất là thủ tục hành chính liên quan tớingười dân, doanh nghiệp;- Trong giai đoạn 2011 – 2015, thực hiện cải cách thủ tục hànhchính để tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, giải phóng mọi nguồnlực của xã hội và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, bảo đảm điềukiện cho nền kinh tế của đất nước phát triển nhanh, bền vững.- Cải cách thủ tục hành chính giữa các cơ quan hành chính nhànước, các ngành, các cấp và trong nội bộ từng cơ quan hành chính nhànước;- Kiểm soát chặt chẽ việc ban hành mới các thủ tục hành chính theoquy định của pháp luật;- Công khai, minh bạch tất cả các thủ tục hành chính bằng các hìnhthức thiết thực và thích hợp;- Đặt yêu cầu cải cách thủ tục hành chính ngay trong quá trình xâydựng thể chế, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và tăng cường đối thoại giữaNhà nước với doanh nghiệp và nhân dân;- Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về cácquy định hành chính để hỗ trợ việc nâng cao chất lượng các quy địnhhành chính và giám sát việc thực hiện thủ tục hành chính của các cơ quanhành chính nhà nước các cấp.1.2.3. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước- Tiến hành tổng rà soát về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,cơ cấu tổ chức và biên chế hiện có của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơquan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp, các cơ quan chuyênmôn thuộc Ủy ban nhân dân- Tổng kết, đánh giá mô hình tổ chức và chất lượng hoạt động củachính quyền địa phương nhằm xác lập mô hình tổ chức phù hợp, bảo đảmphân định đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, sát thực tế, hiệu lực,hiệu quả; xây dựng mô hình chính quyền đô thị và chính quyền nông thônphù hợp.- Hoàn thiện cơ chế phân cấp, bảo đảm quản lý thống nhất về tàinguyên, khoáng sản quốc gia; quy hoạch và có định hướng phát triển;tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra; đồng thời, đề cao vai trò chủđộng, tinh thần trách nhiệm, nâng cao năng lực của từng cấp, từng ngành;- Tiếp tục đổi mới phương thức làm việc của cơ quan hành chínhnhà nước; thực hiện thống nhất và nâng cao chất lượng thực hiện cơ chếmột cửa, một cửa liên thông tập trung tại bộ phận tiếp nhận, trả kết quảthuộc Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện; bảođảm sự hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quanhành chính nhà nước đạt mức trên 80% vào năm 2020;- Cải cách và triển khai trên diện rộng cơ chế tự chủ, tự chịu tráchnhiệm của các đơn vị sự nghiệp dịch vụ công;.1.2.4. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức- Phấn đấu đến năm 2020, đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức cósố lượng, cơ cấu hợp lý, đủ trình độ và năng lực thi hành công vụ, phụcvụ nhân dân và phục vụ sự nghiệp phát triển của đất nước;- Xây dựng được đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩmchất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị, có năng lực, có tính chuyên nghiệpcao, tận tụy phục vụ nhân dân thông qua các hình thức đào tạo, bồi dưỡngphù hợp, có hiệu quả;- Hoàn thiện hệ thống các quy định pháp luật về chức danh, tiêuchuẩn nghiệp vụ của cán bộ,công chức, viên chức, kể cả cán bộ, côngchức lãnh đạo, quản lý;- Xây dựng cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức hợp lý gắn với vịtrí việc làm;- Hoàn thiện quy định của pháp luật về tuyển dụng, bố trí, phâncông nhiệm vụ phù hợp với trình độ, năng lực, sở trường của công chức,viên chức- Hoàn thiện quy định của pháp luật về đánh giá cán bộ, công chức,viên chức trên cơ sở kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao;;- Đổi mới nội dung và chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức, viên chức;- Tập trung nguồn lực ưu tiên cho cải cách chính sách tiền lương,chế độ bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công;đến năm 2020, tiềnlương của cán bộ, công chức, viên chức được cải cách cơ bản, bảo đảmđược cuộc sống của cán bộ, công chức, viên chức và gia đình ở mứctrung bình khá trong xã hội.- Nâng cao trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương hành chính và đạo đứccông vụ của cán bộ, công chức, viên chức.1.2.5. Cải cách tài chính công- Động viên hợp lý, phân phối và sử dụng có hiệu quả mọi nguồnlực cho phát triển kinh tế – xã hội;- Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách tài chính đối với doanhnghiệp nhà nước, nhất là các tập đoàn kinh tế và các tổng công ty; quản lýchặt chẽ việc vay và trả nợ nước ngoài; giữ mức nợ Chính phủ, nợ quốcgia và nợ công trong giới hạn an toàn;- Đổi mới căn bản cơ chế sử dụng kinh phí nhà nước và cơ chế xâydựng, triển khai các nhiệm vụ khoa học, công nghệ theo hướng lấy mụctiêu và hiệu quả ứng dụng là tiêu chuẩn hàng đầu; chuyển các đơn vị sựnghiệp khoa học, công nghệ sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm;- Đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách cho cơ quan hành chính nhànước, tiến tới xóa bỏ chế độ cấp kinh phí theo số lượng biên chế, thay thếbằng cơ chế cấp ngân sách dựa trên kết quả và chất lượng hoạt động- Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy độngtoàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục, đào tạo, y tế, dân số – kế hoạchhóa gia đình, thể dục, thể thao, đồng thời đổi mới cơ chế hoạt động, nhấtlà cơ chế tài chính của các đơn vị sự nghiệp dịch vụ công;1.2.6. Hiện đại hóa hành chínhHiện đại hóa hành chính là xu hướng không thể phủ nhận trong bốicảnh cách mạng khoa học-công nghệ phát triển mạnh mẽ hiện nay. Thểhiện trên các mặt:- Hoàn thiện và đẩy mạnh hoạt động của Mạng thông tin điện tửhành chính của Chính phủ trên Internet.- Ứng dụng công nghệ thông tin –truyền thông trong quy trình xửlý công việc của từng cơ quan hành chính nhà nước, giữa các cơ quanhành chính nhà nước với nhau và trong giao dịch với tổ chức, cá nhân,đặc biệt là trong hoạt động dịch vụ hành chính công, dịch vụ công củađơn vị sự nghiệp công;- Công bố danh mục các dịch vụ hành chính công trên mạng thôngtin điện tử hành chính của Chính phủ trên Internet.- Thực hiện có hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng trong các cơquan hành chính nhà nước;- Xây dựng trụ sở cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương hiệnđại, tập trung ở những nơi có điều kiện.CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH ỞPHƯỜNG GIA CẨM2.1. Khái quát đặc điểm tình hình phường Gia CẩmPhường Gia Cẩm được thành lập theo Quyết định số 10/QĐ-HĐBTngày 13/01/1995 của Họi đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ): có tổngdiện tích tự nhiên 193,68 ha, với vị trí tiếp giáp: phía Bắc giáp phườngNông Trang, phía Nam giáp phường Tiên Cát, phía Đông Bác giápphường Tân Dân, phía Tây giáp phường Minh Nông.Trong những năm qua Đảng và Nhà nước luôn có những chủ trương,đường lối đúng đắn về công tác cán bộ, công chức. Chế độ đãi ngộ đốivới các cán bộ, công chức cấp cơ sở có nhiều đổi mới, tạo cho họ tâm lýổn định trong công tác.Sự lãnh đạo sát sao của cấp ủy Đảng, sự điều hành quản lý hữuhiệu của Ủy ban nhân dân phường đã tạo môi trường thuận lợi cho độingũ cán bộ, công chức nâng cao toàn diện cả về số lượng và chất lượng,rèn luyện phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lựcthực hiện nhiệm vụ.Dân cư sinh sống trên địa bàn phường có trình độ tương đối cao, cótruyền thống đoàn kết, tuyệt đối tin tưởng vào chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước đã tạo điều kiện tốt cho cánbộ, công chức địa phương thực hiện tốt chức trách của mình.Tuy nhiên Công tác tuyên truyền về chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách, pháp luật của nhà nước còn hạn chế dẫn tới tỷ lệ dânsố cao, trong phường còn gia đình sinh con thứ ba, mất cân bằng giới tínhcòn cao … Tình hình an ninh trật tự ổn định nhưng còn tiềm ẩn nhiều yếutố phức tạp.Vẫn còn một bộ phận, cán bộ, công chức trẻ chưa được bồi dưỡngvề lý luận chính trị; sự phân công công tác đối với một số cán bộ cònchưa phù hợp với chuyên môn do vậy hiệu quả thực hiện công việc chưacao.2.2. Thực trạng CCHC ở phường Gia Cẩm2.2.1. Ưu điểmXác định cải cách hành chính (CCHC) là một nhiệm vụ trọng tâm,thời gian qua, phường Gia Cẩm đã có nhiều động thái tích cực và giảipháp đồng bộ nhằm cải cách toàn diện thể chế, bộ máy hành chính, độingũ cán bộ, công chức, tài chính công và hiện đại hóa nền hành chính, thểhiện rõ nét tính chất phục vụ của bộ máy hành chính của dân, do dân, vìdân. Đặc biệt, CCHC được xem là một trong những tiêu chí để xếp loạichính quyền cơ sở TSVM hàng năm.Phường đã sớm xây dựng, ban hành các chương trình, kế hoạchCCHC Nhà nước theo giai đoạn và hàng năm; tập trung chỉ đạo, điềuhành các CBCC thực hiện CCHC có hiệu quả; chỉ đạo quyết liệt, sát saoviệc thực hiện các nội dung, kế hoạch CCHC Nhà nước của UBND tỉnhPhú Thọ, UBND thành phố đi đôi với xây dựng đội ngũ cán bộ, côngchức có đủ năng lực và phẩm chất, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chung; tăngcường công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí; đầu tư cơsở vật chất, trang thiết bị, điều kiện làm việc, ứng dụng CNTT trong quảnlý, điều hành và tổ chức thực hiện…Phường Gia Cẩm tập trung xử lý kịp thời những khó khăn, vướngmắc, tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, góp phần tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xãhội; tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường thuận lợi cho đầutư; kiên quyết xử lý những cán bộ, công chức gây phiền hà, sách nhiễutrong giải quyết thủ tục hành chính. Nhằm nâng cao nhận thức cho toànthể cán bộ, công chức, viên chức về sự cần thiết phải đẩy mạnh CCHC,nắm vững mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ CCHC, UBND phường đã phốihợp với các cơ quan thông tin đại chúng của tỉnh, Đài truyền thanh thànhphố, truyền thanh phường, khu dân cư làm tốt công tác thông tin, tuyêntruyền, đưa công tác này luôn đi trước một bước; chỉ đạo tuyên truyềnlồng ghép CCHC qua các hội nghị, họp giao ban tại phường, khu dân cưđể người dân hiểu và thực hiện.Bên cạnh đó, phường Gia Cẩm đã tập trung cải cách tổ chức bộmáy, xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chứcphường; sắp xếp lại bộ máy công chức theo hướng tinh gọn, hiệu quả, gắnvới vị trí làm việc, khắc phục tình trạng chồng chéo, bỏ trống hoặc trùnglắp về chức năng, nhiệm vụ. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngườidân, các tổ chức, doanh nghiệp đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luậthành chính, nâng cao đạo đức và văn hóa giao tiếp của cán bộ, công chứctrong hoạt động công vụ; quan tâm cử đi đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn,nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ côngchức phường ; bố trí sử dụng cán bộ có sự gắn kết chặt chẽ với công tácquy hoạch nhằm phát huy vai trò để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.Bên cạnh việc thực hiện mô hình một cửa, một cửa liên thông, đầutư các trang thiết bị, phương tiện làm việc theo hướng đồng bộ, hiện đại,trong thực hiện quy trình CCHC Nhà nước, Đảng ủy, UBND phường đặcbiệt quan tâm đến việc quán triệt, giáo dục, nâng cao tinh thần thái độ tậntình phục vụ, ứng xử văn hóa cho đội ngũ cán bộ, công chức, giản ướccác TTHC theo thẩm quyền, coi đây là một trong những yếu tố chủ đạođể CCHC đạt hiệu quả. Giúp nhân dân tiết kiệm thời gian, không phải đilại nhiều lần, tạo tâm lý thoải mái, tin tưởng vào chất lượng phục vụ củabộ máy hành chính thuộc cơ quan công quyền.Để thực hiện tốt CCHC Nhà nước, thời gian qua, phường còn tậptrung cải cách tài chính công, từng bước hiện đại hóa nền hành chính,tăng cường kiểm tra công tác CCHC Nhà nước trên địa bàn. Thông quathực hiện tốt quản lý ngân sách, thực hiện tốt Luật thực hành tiết kiệm,chống lãng phí, thực hiện quy chế công khai tài chính và dân chủ ở cơ sở,việc quản lý, sử dụng ngân sách ở thành phố ngày càng đi vào nền nếp,đạt hiệu quả cao.2.2.2. Hạn chếTính độc lập, chuyên trách trong hoạt động của bộ phận tiếp nhậnvà trả kết quả còn hạn chế,Chất lượng, hiệu quả giao dịch trên một số lĩnh vực chưa cao, thờigian giải quyết các TTHC đôi khi còn chậm. Theo thống kê thì tỷ lệ hàilòng chung của người dân đối với phường chưa cao, Con số này cho thấytỷ lệ hài lòng chung của người dân mới chỉ ở mức khá, đòi hỏi phườngtiếp tục nỗ lực để đạt kết quả cao hơn.2.2.3. Nguyên nhânMột mặt, do cải cách hành chính còn là công việc khó khăn phứctạp. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, còn chồng chéo có nhiềuvăn bản chưa kịp thực hiện triển khi đã được thay thế bằng một văn bảnkhác, sự phân cấp phân quyền còn chưa rõ ràng.Bộ máy hành chính còn cồng kềnh, phức tạp. Tư tưởng chế độ cũ đãăn sâu vào tâm lý, đời sống của 1 bộ phạn nhân dân.Mặt khác, còn một số ít cán bộ công chức phường chưa nhận thức đầyđủ trách nhiệm của mình trong công tác cải cách hành chính, chưa tíchcực nâng cao trình độ trước yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ3.1. Giải pháp+ Tiếp tục cải cách thể chế, đẩy mạnh CCHC, nhất là TTHC, giảmmạnh và bãi bỏ các loại TTHC gây phiền hà cho tổ chức và công dân;nâng cao năng lực và tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách. Song hànhvới đó, tiếp tục cải cách tổ chức bộ máy, xây dựng bộ máy cơ quan hànhchính Nhà nước phường gọn nhẹ, hiệu lực, hiệu quả, tăng tính dân chủ vàpháp quyền trong điều hành; tập trung xây dựng và nâng cao chất lượngđội ngũ cán bộ, công chức, cả về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức,năng lực lãnh đạo, điều hành, quản lý Nhà nước. Ngoài ra, đẩy mạnh cảicách tài chính công, tiếp tục hiện đại hóa nền hành chính+ Tăng cường thanh tra, kiểm tra, hoạt động của các CBCC để đảmbảo sự thống nhất, hiệu quả trong quá trình thực hiện.+ Tiếp tục rà soát về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấuCBCC, đảm bảo sự sắp xếp CBCC phải theo đúng vị trí việc làm.+ Chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC trong cơ quan, cửđi học nâng cao trình độ về chuyên môn, lý luận chính trị, trình độ quảnlý nhà nước.3.2. Kiến nghị3.2.1. Với tỉnh Phú thọ:- Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, giáo dục đạo đức,lối sống, phong cách giao tiếp cho cán bộ, công chức, tuyên truyền giáodục và đưa nội dung Luật Cán bộ, công chức, Quy tắc ứng xử của cán bộ,công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương vàobài giảng.- Tuyên truyền, giáo dục Luật Cán bộ, công chức, Quy tắc ứng xử của cánbộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phươngnhằm giúp cho cán bộ, công chức nắm vững các nguyên tắc trong thihành công vụ, nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước vànhân dân trong thi hành công vụ, đạo đức của cán bộ, công chức, văn hoágiao tiếp công sở, văn hoá giao tiếp với nhân dân, những việc cán bộ,công chức không được làm…- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra về công vụ, mạnh dạn xử lýnhững cán bộ, công chức có biểu hiện, thái độ nhũng nhiễu, hách dịch,thiếu tôn trọng, gây khó khăn cho công dân trong quá trình thực hiện cácthủ tục hành chính. Nêu cao tinh thần trách nhiệm của thủ trưởng, ngườiđứng đầu cơ quan, đơn vị trong việc quản lý, sử dụng cán bộ, công chứcthuộc quyền.3.2. Với thành phố Việt Trì và phường Tiên Cát:- Có cơ chế giám sát CBCC về việc nâng cao hiệu quả sử dụng thời giờlàm việc của cán bộ, công chức, giám sát cán bộ, công chức thực hiệnnghiêm túc giờ giấc làm việc, không làm việc riêng, chơi game trong giờhành chính, khi tiếp xúc với công dân. Cán bộ, công chức được giaonhiệm vụ trực tiếp giải quyết thủ tục hành chính với công dân vắng quámột buổi làm việc phải bố trí người khác thay thế.- Thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức trực tiếpgiải quyết thủ tục hành chính đối với cá nhân, tổ chức, tạo thu nhập chínhđáng để cán bộ, công chức an tâm công tác.KẾT LUẬNCCHC chính là nhằm Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể chế kinhtế thị trường XHCN; Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thôngthoáng, thuận lợi, minh bạch nhằm giảm thiểu kinh phí, chi phí, thời giancủa các doanh nghiệp trong việc tuân thủ các thủ tục hành chính; Xâydựng hệ thống các cơ quan HCNN thông suốt, trong sạch, vững mạnh,hiện đại, hiệu lực, hiệu quả, tăng tính dân chủ và pháp quyền trong hoạtđộng điều hành của Chính phủ và của các cơ quan hành chính nhà nước;Bảo đảm thực hiện trên thực tế các quyền dân chủ, quyền con người vàquyền công dân, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc.Bên cạnh đó, CCHC còn góp phần Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức có đủ phẩm chất, năng lực và trình độ, đáp ứng yêu cầu phụcvụ nhân dân và sự phát triển của đất nước, góp phần xây dựng Nhà nướcpháp quyền XHCN của ND, do ND, vì ND. Vì vậy, đòi hỏi CBCC phảicó phẩm chất và năng lực, có trình độ văn hoá, vững vàng về chính trị,giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, gương mẫu về đạo đức, lối sống, cần,kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, trung thực, không cơ hội, có ý thức tổchức kỷ luật, có tác phong dân chủ, khoa học, thái độ lễ phép, tận tuỵphục vụ nhân dân, phải thấm nhuần nền hành chính nước ta là nền hànhchính phục vụ, dân chủ, minh bạch, góp phần thúc đẩy kinh tế – xã hộiphát triển bền vững.