BÀI THU HOẠCH BDTX module THCS 14, xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp – Tài liệu text
BÀI THU HOẠCH BDTX module THCS 14, xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.26 KB, 11 trang )
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ………
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——————–BÀI THU HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
Module THCS14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp
Năm học: …………..
Họ và tên: ………………………………………………………………………………………………………………
Đơn vị: ………………………………………………………………………………………………………………….
1. Các yêu cầu của một kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp:
– Trang bị cho học sinh hiểu biết những kiến thức cần thiết, cơ bản về những nội dung cần
được tích hợp để từ đó giáo dục các em có những cử chỉ, việc làm, hành vi đúng đắn.
– Phát triển các kĩ năng thực hành, kĩ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong học tập
cũng như trong thực tiển cuộc sống.
– Giúp học sinh hứng thú học tập, từ đó khắc sâu được kiến thức đã học.
– Nội dung tích hợp phải phù hợp với từng đối tượng học sinh ở các khối lớp thông qua
các môn học và hoạt động giáo dục khác nhau.
– Tránh áp đặt, giúp học sinh phát triển năng lực
2. Mục tiêu, phương pháp, nội dung của kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
a. Mục tiêu
– Hiểu được bản chất của kế hoạch dạy học tích hợp.
– Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa.
(Bằng cách gắn học tập với cuộc sống hàng ngày, trong quan hệ với các tình huống cụ thể
mà học sinh sẽ gặp sau này, hòa nhập thế giới học đường với thế giới cuộc sống.)
– Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn.
(Cái cốt yếu là những năng lực cơ bản cần cho học sinh vận dụng vào xử lí những tình
huống có ý nghĩa trong cuộc sống, hoặc đặt cơ sở không thể thiếu cho quá trình học tập
tiếp theo.)
– Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể.
(Thay vì tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học tích hợp
chú trọng tập dượt cho học sinh vận dụng các kiến thức kĩ năng học được vào các tình
huống thực tế, có ích cho cuộc sống sau này làm công dân, làm người lao động, làm cha
mẹ, có năng lực sống tự lập.)
– Xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học.
(Trong quá trình học tập, học sinh có thể lần lượt học những môn học khác nhau, những
phần khác nhau trong mỗi môn học nhưng học sinh phải biết đặt các khái niệm đã học
trong những mối quan hệ hệ thống trong phạm vi từng môn học cũng như giã các môn
học khác nhau. Thông tin càng đa dạng, phong phú thì tính hệ thống phải càng cao, có
như vậy thì các em mới thực sự làm chủ được kiến thức và mới vận dụng được kiến thức
đã học khi phải đương đầu với một tình huống thách thức, bất ngờ, chưa từng gặp.)
b. Phương pháp
Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp là lồng ghép nội dung tích hợp vào các bài
dạy, tùy theo từng môn học mà lồng ghép tích hợp ở các mức độ như liên hệ, lồng ghép
bộ phận, toàn phần, … từ đó giáo dục và rèn kĩ năng sống, giá trị sống cho học sinh.
Để vận dụng quan điểm tích hợp vào việc giảng dạy, chúng ta cần chú ý đến ba hình thức
tích hợp sau:
+ Tích hợp ngang.
+ Tích hợp dọc.
+ Tích hợp liên môn.
c. Nội dung
Dạy học theo hướng lồng ghép tích hợp thực hiện ở một số nội dung môn học và các hoạt
động giáo dục:
Nội dung tích hợp được bao gồm những nội dung như Tích hợp giáo dục đạo đức, học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục phòng chống tham nhũng; sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; giáo dục về dân số, đa dạng
sinh học và bảo tồn thiên nhiên; giáo dục về tài nguyên và môi trường, chủ quyền biển
đảo theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.
Mức độ tích hợp tùy theo từng môn học, nội dung để lựa chọn mức độ tích hợp:
+ Mức độ tích hợp từ liên hệ (chỉ khai thác nội dung bài học và liên hệ với kiến thức
(mức độ hạn chế);
+ Tích hợp bộ phận, chỉ một phần của bài học, hoạt động thực hiện nội dung giáo dục
(mức độ trung bình);
+ Đến tích hợp toàn phần, cả một bài có nội dung trùng khớp với nội dung giáo dục
(mức độ cao).
c.1. Ví dụ tích hợp một số nội dung môn học:
c.1.1. Tích hợp ngang:
Tích hợp ngang là kiểu tích hợp giữa ba phân môn Văn – Tiếng Việt -Tập làm văn. Điều
này thể hiện trong việc bố trí các bài học giữa ba phân môn một cách đồng bộ và sự liên
kết với nhau trên nhiều mặt nhằm hỗ trợ nhau, bổ sung làm nổi bật cho nhau. Phân môn
này sẽ củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức cho phân môn khác .
Ví dụ: Khi dạy bài “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Ngữ văn 7-Tập 1 – Trang 21)
thì giáo viên tích hợp kiến thức của phân môn Tiếng Việt qua bài “Từ láy”.
– Giáo viên đặt câu hỏi: Em hãy tìm những từ láy miêu tả trạng thái của em Thủy khi
nghe mẹ ra lệnh chia đồ chơi ?
-Học sinh trả lời: (run lên) bần bật, (mắt buồn) thăm thẳm, (tiếng khóc) nức nở tức tưởi,
loạng choạng, buồn bã …
– Giáo viên đặt câu hỏi: Việc sử dụng những từ láy đó giúp em hình dung thế nào về tâm
trạng của nhân vật Thủy ?
– Học sinh trả lời: Tâm trạng bàng hoàng, đau đớn, nghẹn ngào khi biết mình sắp phải
chia tay với người anh thân yêu.
c.1.2. Tích hợp dọc:
Tích hợp dọc là cách vận dụng quan điểm tích hợp trong cùng một phân môn với nhau
tức là giữa Văn bản với Văn bản, giữa TV với TV, giữa TLV với TLV trong cùng một
khối (lớp) hoặc khác khối (lớp) theo chiều dọc từ trên xuống .
Thực chất, tích hợp theo chiều dọc là hệ thống hóa các kiến thức có liên quan với nhau ở
những thời điểm thích hợp sao cho học sinh có thể nắm bắt vấn đề một cách hệ thống.
Khi thực hiện tích hợp dọc, các kiến thức được nhắc lại, được liên hệ với nhau giúp học
sinh khắc sâu, nhớ lâu nội dung bài học.
c.1.2.1. Tích hợp dọc trong một phân môn cùng khối (lớp)
Ví dụ 1:
Khi dạy văn bản “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”(Ngữ văn 7 – Tập 1 – Trang
125), giáo viên tích hợp kiến thức với văn bản “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” (Ngữ
văn 7 – Tập 1 – Trang 123)
– Giáo viên đặt câu hỏi: Qua bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và tiêu đề bài thơ
“Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”, em hãy so sánh tình huống thể hiện tình yêu
quê hương trong hai bài thơ trên ?
– Học sinh trả lời:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Sống xa quê, trông trăng nhớ đến
Xa quê lâu ngày khi đặt chân về lại
quê nhà.
bị xem là khách lạ.
=> Thể hiện tình cảm lúc xa quê.
=> Thể hiện tình cảm khi vừa mới đặt chân về quê.
c.1.3 Tích hợp liên môn (Tích hợp ngoài văn):
Đây là quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức trong bài học Ngữ văn với các kiến thức
của các bộ môn KHTN-KHXH các nghành khoa học, nghệ thuật khác với các kiến thức
đời sống mà học sinh tích lũy được từ cuộc sống cộng đồng, qua đó làm giàu thêm vốn
hiểu biết và phát triển nhân cách cho học sinh.
Thực tế cho thấy, áp dụng hình thức này, học sinh tỏ ra rất hào hứng với nội dung bài học,
vốn kiến thức tổng hợp của học sinh được bổ sung nhẹ nhàng tự nhiên nhưng rất hiệu
quả. Mặt khác, các kiến thức liên nghành thông qua hình thức tích hợp này còn giúp học
sinh có thêm căn cứ, cơ sở để hiểu rõ hơn nội dung, ý nghĩa của văn bản.
Ví dụ: Khi dạy văn bản “Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất” (Ngữ văn 7 – Tập
2 – Trang 3) để học sinh hiểu một cách rõ ràng, cụ thể hiện tượng ngày và đêm dài ngắn
khác nhau trên trái đất qua bài 1:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối ”.
Giáo viên tích hợp kiến thức qua môn Địa lí lớp 6 (Bài 9 – SGK Trang 28): Hiện tượng
ngày đêm dài ngắn theo mùa…
– Giáo viên đặt câu hỏi: Vị trí của nước ta nằm ở nửa cầu nào ? Hãy giải thích tại sao có
hiện tượng tháng 5 ngày dài đêm ngắn và tháng 10 lại ngày ngắn đêm dài ?
– Học sinh trả lời: Vào tháng 5, nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời nên nhận được nhiều
ánh sáng. Vì thế mà ngày dài hơn và đêm ngắn lại.
Vào tháng 10, nửa cầu Bắc không ngả về phía mặt trời nên nhận được ít ánh sáng. Vì thế
mà ngày ngắn lại và đêm dài ra.
c.2. Ví dụ tích hợp các hoạt động giáo dục:
Hướng dẫn tích hợp nội dung Học tập và làm theo tấm gương đáo đức Hồ Chí Minh ở bộ
môn Lịch sử cấp trung học cơ sở :
Môn Lịch sử – lớp 9 – Tên bài dạy : Bài 23. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự
thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, chủ đề : nhận biết được công lao to lớn của
Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, mức độ liên hệ ; nội
dung tích hợp:
-Trước thời cơ cách mạng đã chín mùi, Hồ chí Minh đã chủ trì Hội nghị tòan quốc của
Đảng (14-15/8/1945) thông qua kế hoạch lãnh đạo Tổng khởi nghĩa trong cả nước.
– Đại hội quốc dân Tân Trào họp (16-17/8) tiêu biểu cho ý chí và nguyện vọng của tòan
dân nhất trí tán thành quyết định khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt
Minh, lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch, quyết định
quốc kì, quốc ca.
– Khi cách mạng thắng lợi, Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại quảng trường Ba Đình (2/9/1945).
Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến tòan quốc chống thực dân Pháp (19451946), chủ đề: giáo dục tinh thần yêu nước quyết tâm chống Pháp của Người, mức độ
liên hệ; nội dung tích hợp: Khi Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa, Hồ
Chí Minh đã ra lời kêu gọi tòan quốc kháng chiến, thể hiện quyết tâm và đường lối kháng
chiến chống Pháp của nhân dân ta.
Hướng dẫn tích hợp nội dung Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ở bộ
môn GDCD cấp trung học cơ sở:
Môn GDCD –lớp 6- Tên bài dạy: Bài 6. Biết ơn, chủ đề : Lòng biết ơn của Bác Hồ với
những người có công với nước, mức độ lồng ghép bộ phận; nội dung tích hợp:
– Bác xót xa trước các thương binh; kính cẩn trước các vong linh liệt sĩ.
– Bác gương mẫu thực hiện và vận động nhân biết ơn, giúp đỡ thương bệnh binh, gia đình
thương binh liệt sĩ
– Tháng 6-1947, Bác đề nghị Chính phủ chọn một ngày trong năm là “ngày thương binh”.
Chính phủ đã lấy ngày 27-7 hàng năm là “Ngày thương binh liệt sĩ”.
Bài 2. Liêm khiết – lớp 8 , chủ đề: Tấm gương liêm khiết của Bác, mức độ liên hệ; nội
dung tích hợp: cả cuộc đời Bác Hồ luôn sống trong sạch; không hám danh lợi, không toan
tính riêng tư cho bản thân, khước từ những ưu đãi dành cho chủ tịch nước để chăm lo
nhân dân, cho đất nước.
Hướng dẫn tích hợp nội dung Học tập và làm theo tấm gương đáo đức Hồ Chí Minh ở bộ
môn HĐNGLL cấp trung học cơ sở :
Môn HĐNG LL Lớp 6 – Tên hoạt động: Hoạt động 1, tháng 10 . Nghe giới thiệu thư Bác,
chủ đề: Gương sáng học tập và rèn luyện của Bác, mức độ liên hệ ; nội dung tích hợp :
tinh thần yêu nước, ý thức học tập, rèn luyện để trở thành người công dân tốt.
Môn HĐNG LL Lớp 7 – Tên hoạt động: Hoạt động 2, tháng 4. Tình đòan kết hữu nghị,
chủ đề: Nhân ái, khoan dung, đòan kết , tôn trọng sự bình đẳng và quyền con người, mức
độ bộ phận; nội dung tích hợp: Bác Hồ là tấm gương của tình đòan kết sắt son, tình hữu
nghị giữa các dân tộc
Môn HĐNG LL Lớp 8 – Tên hoạt động: Hoạt động 2, tháng 5. Thực hiện 5 điều Bác Hồ
dạy, chủ đề: Bác là tấm gương sáng về yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, học tập, khiêm tốn,
trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư., mức độ tòan bộ; nội dung tích hợp:
Tình yêu bao la và sự quan tâm chăm sóc đối với thế hệ trẻ; những lời dạy của Bác đối
với thiếu niên, nhi đồng luôn thể hiện sự quan tâm của Bác đối với mầm non tương lai
của đất nước.
Trên đây là hướng dẫn tích hợp nội dung ở một số môn học Lịch sử, Giáo dục công dân
và hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Tóm lại: Kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp được thực hiện ở tất cả các môn học, tùy
theo môn học mà giáo viên hướng dẫn nội dung tích hợp cho phù hợp, cũng như các hoạt
động chính khóa, không làm thay đổi mục tiêu và nội dung của môn học, bài học, đảm
bảo tự nhiên, nhẹ nhàng, tránh gây nặng nề, ngược lại góp phần vào việc tạo nên sự gắn
bó nội dung học tập với thực tiển cuộc sống.
…………., ngày…tháng…năm….
Người viết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ………
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——————–BÀI THU HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
Module THCS15: Các yếu tố ảnh hưởng đến kế hoạch dạy học
Năm học: …………..
Họ và tên: ………………………………………………………………………………………………………………
Đơn vị: ………………………………………………………………………………………………………………….
1. Cách lập kế hoạch dạy học.
a. Cách lập kế hoạch dạy học năm học:
– Xác định mục tiêu.
– Dự kiến thời gian.
– Liệt kê tài liệu, sách tham khảo.
– Đề xuất những vấn đề cần trao đổi.
– Xác định yêu cầu và biện pháp điều tra.
– Nghiên cứu chương trình sẽ dạy.
– Nghiên cứu tình hình thiết bị.
– Nghiên cứu tình hình HS
– Nghiên cứu bản phân phối chương trình và bài dạy.
b. Cách lập kế hoạch bài soạn:
* Các kiểu bài soạn:
-Bài nghiên cứu kiến thức mới.
-Bài luyện tập, củng cố kiến thức.
-Bài thực hành, thí nghiệm.
-Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức.
-Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng.
* Các kiểu xây dựng bài soạn:
– Xác định mục tiêu bài học.
– Nghiên cứu SGK và tài liệu liên quan.
– Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức.
– Lựa chọn PPDH.
* Cấu trúc của kế hoạch bài học:
-Xác định mục tiêu: 6 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh
giá.
-Mục tiêu kỹ năng: 2 mức độ: làm được và thành thạo
-Mục tiêu về thái độ: hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển con
người toàn diện
* Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
– GV: chuẩn bị TBDH, phương tiện dạy học …
– HS: chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV như soạn
bài, làm bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng học tập …
* Tổ chức các hoạt động dạy học: Đề ra hoạt động: tên hoạt động, mục tiêu HĐ, cách tiến
hành hoạt động, thời gian.
– 2 cột: HĐ của GV – HS
– 3 cột: HĐ của GV – HS – ghi bảng.
2. Thực hiện kế hoạch dạy học:
a. Các yêu cầu cơ bản đối với một kế hoạch bài học:
– Bao quát tổng thể PPDH.
– Nêu được mục tiêu.
– Nêu được kết cấu và tiến trình của tiết học.
– Nội dung, phương pháp làm việc của thầy và trò.
b. Các khâu cơ bản thực hiện kế hoạch dạy học:
– Tổ chức lớp học.
– Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
– Xây dựng tình huống có vấn đề.
– Xây dựng, lĩnh hội kiến thức.
– Khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức.
– Tự kiểm tra kiến thức.
3. Các yếu tố liên quan đến đối tượng và môi trường dạy học ảnh hưởng tới thực
hiện kế hoạch dạy học.
a. Đối tượng dạy học có ảnh hưởng như thế nào đến thực hiện kế hoạch dạy học.
Đối tượng dạy học bao gồm: người học và hoạt động học.
– Người học: tự lĩnh hội kiến thức, không phải người được dạy.
– Hoạt động học: tuân theo cấu trúc HĐ: tư duy, so sánh…
Hình thức HHD: Nắm được vấn đề, sáng tỏ vấn đề.
b. Thế nào là môi trường dạy học?
– Môi trường bên trong: Chỉ các mối quan hệ nội tại bên trong của người dạy người học
như: tiềm năng trí tuệ, những xúc cảm, những giá trị của cá nhân.
– Môi trường bên ngoài: Chỉ các yếu tố bên ngoài người học, người dạy như mô trường,
người dạy ảnh hưởng tới người học.
Môi trường bên trong chỉ rõ sức mạnh nội tại của người học và người dạy, tạo sức ép lên
quá trình học và phương pháp sư phạm.
c. Môi trường dạy học ảnh hưởng như thế nào đến thực hiện kế hoạch dạy học ?
– Môi trường có thể ảnh hưởng tiêu cực hoặc tích cực đến người dạy và người học và hoạt
động của họ, điều đó làm cho người học phải thay đổi và thích nghi với những điều kiện
ấy. Quan hệ giữa môi trường và người học là quan hệ ảnh hưởng và thích nghi. Người
học và người dạy phải biết sàng lọc những ảnh hưởng có lợi của môi trường hoặc điều
chỉnh các ảnh hưởng bất lợi để dễ thích nghi.
4. Các yếu tố liên quan đến chương trình tài liệu, phương tiện dạy học ảnh hưởng
tới thực hiện kế hoạch dạy học.
Ảnh hưởng của chương trình: GV THCS cần nghiên cứu chương trình.
a. Cấu trúc chương trình dạy học bao gồm:
– Mục tiêu, nội dung môn học bao gồm các phần: chương, bài, đề muc.
– Phân phối thời gian cho các phần, chương, bài, đề mục, đây cũng là quy định số tiết ôn
tập.
– Giải thích chương trình và hướng dẫn thực hiện chương trình.
– Ý nghĩa của chương trình dạy học.
b. Ảnh hưởng của tài kiệu đến thực hiện kế hoạch dạy học:
Chương trình dạy học chỉ quy định phạm vi tài liệu dạy học của các môn học, còn nhiệm
vụ của SGK là:
– Phải trình bày những nội dung của từng bộ môn một cách rõ rang, cụ thể, chi tiết và
theo cấu trúc của nó, có chức năng chủ yếu là giúp HS lĩnh hội, củng cố, đào sâu những
tri thức tiếp thu trên lớp, phát triển năng lực trí tuệ và có tác dụng giáo dục.
– Giúp GV xác định nội dung, lựa chọn phương pháp, phương tiện DH để tổ chức công
tác dạy học của mình.
c. Ảnh hưởng của phương tiện DH đến thực hiện kế hoạch DH.
Phương tiện DH là các sự vật, hiện tượng (vật chất hay phi vật chất) được GV và HS sử
dụng trong quá trình dạy học như những điều kiện hay công cụ trung gian vào đối tượng
dạy học với chức năng khơi dậy, dẫn truyền và làm tăng thêm sức mạnh của những tác
động mà GV và HS thực hiện lên đối tượng dạy học đó.
5. Tình huống sư phạm trong thực hiện kế hoạch dạy học.
a. Thế nào là tình huống sư phạm
– Tình huống sư phạm được hiểu là những hiện tượng xuất hiện trong quá trình dạy học
và giáo dục chứa đựng trong nó những mâu thuẫn, có vấn đề cần được giải quyết. Như
vậy tình huống sư phạm chỉ xuất hiện khi co một nội dung, một nhiệm vụ nào đó trong
quá trình giáo dục cần được giải quyết hoặc tháo gỡ. Tinh huống sư phạm là một dạng
đặc biệt của mối quan hệ giao tiếp giữa người giáo dục và người được giáo dục. Trong
đó, để giải quyết tình huống, nhà giáo dục phải cần đến tri thức mới, cách thúc mới chưa
hề biết trước đó, còn ở đối tượng giáo dục là nhu cầu nhận thức hoặc hành động trong
tình huống tương ứng. Kết quả việc giải quyết những tình huống sư phạm là sự thoả mãn
(hoặc chưa thoả mãn được) những mâu thuẫn đã nảy sinh do vấn đề giáo dục đặt ra, đồng
thời cùng với nó là sự gia tăng những tri thức mới, những phương thức hành động mới
với chủ thể giáo dục và đối tượng giáo dục.
b. Phân loại tình huống sư phạm trong dạy học
– Loại thứ nhất, tình huống sư phạm nảy sinh ngay trong quá trình giao lưu trực tiếp giữa
chủ thể giáo dục với học sinh (hoặc tập thể học sinh). Hoạt động giáo dục luôn luôn đuợc
thực hiện bởi thầy và trò và giữa họ thường xuyên có sự tiếp xúc “trực diện” thông qua
quá trình dạy học, quá trình giáo dục trong trường và ngoài xã hội.
– Loại thứ hai, tình huống sư phạm được sắp đặt theo một nội dung xác định, kể cả cách
thức giải quyết và những kết quả thu được theo những phương án khác nhau.
c. Kĩ thuật xử lí tình huống sư phạm
– Ứng xử chủ động được hiểu là những ứng xử mà trong đó, chủ thể ứng xử đã nắm đựợc
nội dung tình huống cơ bản hoặc chi tiết cũng như đối tượng ứng xử. Như có sự chủ động
trước tình huống, có thời gian chuẩn bị và định hình kế hoạch triển khai nên chủ thể ứng
xử có thể tránh được những khó khăn do đối tượng và tình huống ứng xử gây ra. với mỗi
tình huống, như biết trước, chủ thể ứng xử thường đặt trước mình những phương án xử lí
chính hoặc phụ, những phương án này có thể đáp ứng được sự biến đổi của tình huống
trong quá trình thực hiện ứng xử.
– Ứng xử bị động là thể loại ứng xử trong đó tình huống sư phạm xuất hiện một cách bất
thường ngoài dự kiến cửa chủ thể. Do tính bất thường của tình huống, có thể dẫn tới các
chiều hướng xử lí cửa chủ thể hoặc là nắm bắt kịp thời nhanh nhạy, do đã có kinh nghiệm
giải quyết những tình huống cùng loại trước đây, hoặc ngỡ ngàng do những tình huống
xuất hiện là hoàn toàn mới lạ trong kinh nghiệm xử lí của chủ thể ứng xử. Chiều hướng
thứ hai thường tạo ra những biểu hiện tiêu cực về mặt tâm lí như thụ động, lúng túng,
nhiều khi làm mất đi sự bình ổn cần có của chủ thể ứng xử.
d. Quy trình xử lí tình huống sư phạm ở trường THCS
-Nhận biết đối tưọng ứng xử:
Là học sinh tên gì học lớp nào, cô giáo chủ nhiệm là ai, gia đình cư ngụ chỗ nào, cuộc
sống gia đình ra sao.
– Quyết định sử dựng phươmg án dự kiến để xử lí :
Đây là cốt lõi trong ứng xử sư phạm, chi phối đến kết quả ứng xử sư phạm. Một khi chủ
thể đã quyết định cần phải chọn phương án nào để ứng xử với học sinh thì kèm theo nó là
việc sử dụng các phuơng tiện ứng xử tương ứng
– Sàng lọc thông tin ứng xử:
Là sự đánh giá cái được và cái chưa được qua mọi ứng xử sư phạm để từ đó đặt ra cho
mình những gì cần bổ sung và hoàn thiện, những gì cần gìn giữ và phát huy.
Giáo viên cần phải đến với học sinh không chỉ những lúc các em có được nhân cách đúng
đắn mà kể cả nhũng lúc nhân cách của họ có sự đột biến tha hóa để nâng đỡ họ.
…………., ngày…tháng…năm….
Người viết
huống có ý nghĩa trong cuộc sống, hoặc đặt cơ sở không thể thiếu cho quá trình học tậptiếp theo.)- Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể.(Thay vì tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học tích hợpchú trọng tập dượt cho học sinh vận dụng các kiến thức kĩ năng học được vào các tìnhhuống thực tế, có ích cho cuộc sống sau này làm công dân, làm người lao động, làm chamẹ, có năng lực sống tự lập.)- Xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học.(Trong quá trình học tập, học sinh có thể lần lượt học những môn học khác nhau, nhữngphần khác nhau trong mỗi môn học nhưng học sinh phải biết đặt các khái niệm đã họctrong những mối quan hệ hệ thống trong phạm vi từng môn học cũng như giã các mônhọc khác nhau. Thông tin càng đa dạng, phong phú thì tính hệ thống phải càng cao, cónhư vậy thì các em mới thực sự làm chủ được kiến thức và mới vận dụng được kiến thứcđã học khi phải đương đầu với một tình huống thách thức, bất ngờ, chưa từng gặp.)b. Phương phápPhương pháp dạy học theo hướng tích hợp là lồng ghép nội dung tích hợp vào các bàidạy, tùy theo từng môn học mà lồng ghép tích hợp ở các mức độ như liên hệ, lồng ghépbộ phận, toàn phần, … từ đó giáo dục và rèn kĩ năng sống, giá trị sống cho học sinh.Để vận dụng quan điểm tích hợp vào việc giảng dạy, chúng ta cần chú ý đến ba hình thứctích hợp sau:+ Tích hợp ngang.+ Tích hợp dọc.+ Tích hợp liên môn.c. Nội dungDạy học theo hướng lồng ghép tích hợp thực hiện ở một số nội dung môn học và các hoạtđộng giáo dục:Nội dung tích hợp được bao gồm những nội dung như Tích hợp giáo dục đạo đức, học tậpvà làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục phòng chống tham nhũng; sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; giáo dục về dân số, đa dạngsinh học và bảo tồn thiên nhiên; giáo dục về tài nguyên và môi trường, chủ quyền biểnđảo theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.Mức độ tích hợp tùy theo từng môn học, nội dung để lựa chọn mức độ tích hợp:+ Mức độ tích hợp từ liên hệ (chỉ khai thác nội dung bài học và liên hệ với kiến thức(mức độ hạn chế);+ Tích hợp bộ phận, chỉ một phần của bài học, hoạt động thực hiện nội dung giáo dục(mức độ trung bình);+ Đến tích hợp toàn phần, cả một bài có nội dung trùng khớp với nội dung giáo dục(mức độ cao).c.1. Ví dụ tích hợp một số nội dung môn học:c.1.1. Tích hợp ngang:Tích hợp ngang là kiểu tích hợp giữa ba phân môn Văn – Tiếng Việt -Tập làm văn. Điềunày thể hiện trong việc bố trí các bài học giữa ba phân môn một cách đồng bộ và sự liênkết với nhau trên nhiều mặt nhằm hỗ trợ nhau, bổ sung làm nổi bật cho nhau. Phân mônnày sẽ củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức cho phân môn khác .Ví dụ: Khi dạy bài “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Ngữ văn 7-Tập 1 – Trang 21)thì giáo viên tích hợp kiến thức của phân môn Tiếng Việt qua bài “Từ láy”.- Giáo viên đặt câu hỏi: Em hãy tìm những từ láy miêu tả trạng thái của em Thủy khinghe mẹ ra lệnh chia đồ chơi ?-Học sinh trả lời: (run lên) bần bật, (mắt buồn) thăm thẳm, (tiếng khóc) nức nở tức tưởi,loạng choạng, buồn bã …- Giáo viên đặt câu hỏi: Việc sử dụng những từ láy đó giúp em hình dung thế nào về tâmtrạng của nhân vật Thủy ?- Học sinh trả lời: Tâm trạng bàng hoàng, đau đớn, nghẹn ngào khi biết mình sắp phảichia tay với người anh thân yêu.c.1.2. Tích hợp dọc:Tích hợp dọc là cách vận dụng quan điểm tích hợp trong cùng một phân môn với nhautức là giữa Văn bản với Văn bản, giữa TV với TV, giữa TLV với TLV trong cùng mộtkhối (lớp) hoặc khác khối (lớp) theo chiều dọc từ trên xuống .Thực chất, tích hợp theo chiều dọc là hệ thống hóa các kiến thức có liên quan với nhau ởnhững thời điểm thích hợp sao cho học sinh có thể nắm bắt vấn đề một cách hệ thống.Khi thực hiện tích hợp dọc, các kiến thức được nhắc lại, được liên hệ với nhau giúp họcsinh khắc sâu, nhớ lâu nội dung bài học.c.1.2.1. Tích hợp dọc trong một phân môn cùng khối (lớp)Ví dụ 1:Khi dạy văn bản “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”(Ngữ văn 7 – Tập 1 – Trang125), giáo viên tích hợp kiến thức với văn bản “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” (Ngữvăn 7 – Tập 1 – Trang 123)- Giáo viên đặt câu hỏi: Qua bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và tiêu đề bài thơ“Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”, em hãy so sánh tình huống thể hiện tình yêuquê hương trong hai bài thơ trên ?- Học sinh trả lời:Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhNgẫu nhiên viết nhân buổi mới về quêSống xa quê, trông trăng nhớ đếnXa quê lâu ngày khi đặt chân về lạiquê nhà.bị xem là khách lạ.=> Thể hiện tình cảm lúc xa quê.=> Thể hiện tình cảm khi vừa mới đặt chân về quê.c.1.3 Tích hợp liên môn (Tích hợp ngoài văn):Đây là quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức trong bài học Ngữ văn với các kiến thứccủa các bộ môn KHTN-KHXH các nghành khoa học, nghệ thuật khác với các kiến thứcđời sống mà học sinh tích lũy được từ cuộc sống cộng đồng, qua đó làm giàu thêm vốnhiểu biết và phát triển nhân cách cho học sinh.Thực tế cho thấy, áp dụng hình thức này, học sinh tỏ ra rất hào hứng với nội dung bài học,vốn kiến thức tổng hợp của học sinh được bổ sung nhẹ nhàng tự nhiên nhưng rất hiệuquả. Mặt khác, các kiến thức liên nghành thông qua hình thức tích hợp này còn giúp họcsinh có thêm căn cứ, cơ sở để hiểu rõ hơn nội dung, ý nghĩa của văn bản.Ví dụ: Khi dạy văn bản “Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất” (Ngữ văn 7 – Tập2 – Trang 3) để học sinh hiểu một cách rõ ràng, cụ thể hiện tượng ngày và đêm dài ngắnkhác nhau trên trái đất qua bài 1:“Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối ”.Giáo viên tích hợp kiến thức qua môn Địa lí lớp 6 (Bài 9 – SGK Trang 28): Hiện tượngngày đêm dài ngắn theo mùa…- Giáo viên đặt câu hỏi: Vị trí của nước ta nằm ở nửa cầu nào ? Hãy giải thích tại sao cóhiện tượng tháng 5 ngày dài đêm ngắn và tháng 10 lại ngày ngắn đêm dài ?- Học sinh trả lời: Vào tháng 5, nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời nên nhận được nhiềuánh sáng. Vì thế mà ngày dài hơn và đêm ngắn lại.Vào tháng 10, nửa cầu Bắc không ngả về phía mặt trời nên nhận được ít ánh sáng. Vì thếmà ngày ngắn lại và đêm dài ra.c.2. Ví dụ tích hợp các hoạt động giáo dục:Hướng dẫn tích hợp nội dung Học tập và làm theo tấm gương đáo đức Hồ Chí Minh ở bộmôn Lịch sử cấp trung học cơ sở :Môn Lịch sử – lớp 9 – Tên bài dạy : Bài 23. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sựthành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, chủ đề : nhận biết được công lao to lớn củaHồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, mức độ liên hệ ; nộidung tích hợp:-Trước thời cơ cách mạng đã chín mùi, Hồ chí Minh đã chủ trì Hội nghị tòan quốc củaĐảng (14-15/8/1945) thông qua kế hoạch lãnh đạo Tổng khởi nghĩa trong cả nước.- Đại hội quốc dân Tân Trào họp (16-17/8) tiêu biểu cho ý chí và nguyện vọng của tòandân nhất trí tán thành quyết định khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của ViệtMinh, lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch, quyết địnhquốc kì, quốc ca.- Khi cách mạng thắng lợi, Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa tại quảng trường Ba Đình (2/9/1945).Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến tòan quốc chống thực dân Pháp (19451946), chủ đề: giáo dục tinh thần yêu nước quyết tâm chống Pháp của Người, mức độliên hệ; nội dung tích hợp: Khi Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa, HồChí Minh đã ra lời kêu gọi tòan quốc kháng chiến, thể hiện quyết tâm và đường lối khángchiến chống Pháp của nhân dân ta.Hướng dẫn tích hợp nội dung Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ở bộmôn GDCD cấp trung học cơ sở:Môn GDCD –lớp 6- Tên bài dạy: Bài 6. Biết ơn, chủ đề : Lòng biết ơn của Bác Hồ vớinhững người có công với nước, mức độ lồng ghép bộ phận; nội dung tích hợp:- Bác xót xa trước các thương binh; kính cẩn trước các vong linh liệt sĩ.- Bác gương mẫu thực hiện và vận động nhân biết ơn, giúp đỡ thương bệnh binh, gia đìnhthương binh liệt sĩ- Tháng 6-1947, Bác đề nghị Chính phủ chọn một ngày trong năm là “ngày thương binh”.Chính phủ đã lấy ngày 27-7 hàng năm là “Ngày thương binh liệt sĩ”.Bài 2. Liêm khiết – lớp 8 , chủ đề: Tấm gương liêm khiết của Bác, mức độ liên hệ; nộidung tích hợp: cả cuộc đời Bác Hồ luôn sống trong sạch; không hám danh lợi, không toantính riêng tư cho bản thân, khước từ những ưu đãi dành cho chủ tịch nước để chăm lonhân dân, cho đất nước.Hướng dẫn tích hợp nội dung Học tập và làm theo tấm gương đáo đức Hồ Chí Minh ở bộmôn HĐNGLL cấp trung học cơ sở :Môn HĐNG LL Lớp 6 – Tên hoạt động: Hoạt động 1, tháng 10 . Nghe giới thiệu thư Bác,chủ đề: Gương sáng học tập và rèn luyện của Bác, mức độ liên hệ ; nội dung tích hợp :tinh thần yêu nước, ý thức học tập, rèn luyện để trở thành người công dân tốt.Môn HĐNG LL Lớp 7 – Tên hoạt động: Hoạt động 2, tháng 4. Tình đòan kết hữu nghị,chủ đề: Nhân ái, khoan dung, đòan kết , tôn trọng sự bình đẳng và quyền con người, mứcđộ bộ phận; nội dung tích hợp: Bác Hồ là tấm gương của tình đòan kết sắt son, tình hữunghị giữa các dân tộcMôn HĐNG LL Lớp 8 – Tên hoạt động: Hoạt động 2, tháng 5. Thực hiện 5 điều Bác Hồdạy, chủ đề: Bác là tấm gương sáng về yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, học tập, khiêm tốn,trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư., mức độ tòan bộ; nội dung tích hợp:Tình yêu bao la và sự quan tâm chăm sóc đối với thế hệ trẻ; những lời dạy của Bác đốivới thiếu niên, nhi đồng luôn thể hiện sự quan tâm của Bác đối với mầm non tương laicủa đất nước.Trên đây là hướng dẫn tích hợp nội dung ở một số môn học Lịch sử, Giáo dục công dânvà hoạt động ngoài giờ lên lớp.Tóm lại: Kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp được thực hiện ở tất cả các môn học, tùytheo môn học mà giáo viên hướng dẫn nội dung tích hợp cho phù hợp, cũng như các hoạtđộng chính khóa, không làm thay đổi mục tiêu và nội dung của môn học, bài học, đảmbảo tự nhiên, nhẹ nhàng, tránh gây nặng nề, ngược lại góp phần vào việc tạo nên sự gắnbó nội dung học tập với thực tiển cuộc sống………….., ngày…tháng…năm….Người viếtBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ………Độc lập – Tự do – Hạnh phúc——————–BÀI THU HOẠCHBỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊNModule THCS15: Các yếu tố ảnh hưởng đến kế hoạch dạy họcNăm học: …………..Họ và tên: ………………………………………………………………………………………………………………Đơn vị: ………………………………………………………………………………………………………………….1. Cách lập kế hoạch dạy học.a. Cách lập kế hoạch dạy học năm học:- Xác định mục tiêu.- Dự kiến thời gian.- Liệt kê tài liệu, sách tham khảo.- Đề xuất những vấn đề cần trao đổi.- Xác định yêu cầu và biện pháp điều tra.- Nghiên cứu chương trình sẽ dạy.- Nghiên cứu tình hình thiết bị.- Nghiên cứu tình hình HS- Nghiên cứu bản phân phối chương trình và bài dạy.b. Cách lập kế hoạch bài soạn:* Các kiểu bài soạn:-Bài nghiên cứu kiến thức mới.-Bài luyện tập, củng cố kiến thức.-Bài thực hành, thí nghiệm.-Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức.-Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng.* Các kiểu xây dựng bài soạn:- Xác định mục tiêu bài học.- Nghiên cứu SGK và tài liệu liên quan.- Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức.- Lựa chọn PPDH.* Cấu trúc của kế hoạch bài học:-Xác định mục tiêu: 6 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánhgiá.-Mục tiêu kỹ năng: 2 mức độ: làm được và thành thạo-Mục tiêu về thái độ: hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển conngười toàn diện* Chuẩn bị của giáo viên và học sinh- GV: chuẩn bị TBDH, phương tiện dạy học …- HS: chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV như soạnbài, làm bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng học tập …* Tổ chức các hoạt động dạy học: Đề ra hoạt động: tên hoạt động, mục tiêu HĐ, cách tiếnhành hoạt động, thời gian.- 2 cột: HĐ của GV – HS- 3 cột: HĐ của GV – HS – ghi bảng.2. Thực hiện kế hoạch dạy học:a. Các yêu cầu cơ bản đối với một kế hoạch bài học:- Bao quát tổng thể PPDH.- Nêu được mục tiêu.- Nêu được kết cấu và tiến trình của tiết học.- Nội dung, phương pháp làm việc của thầy và trò.b. Các khâu cơ bản thực hiện kế hoạch dạy học:- Tổ chức lớp học.- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.- Xây dựng tình huống có vấn đề.- Xây dựng, lĩnh hội kiến thức.- Khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức.- Tự kiểm tra kiến thức.3. Các yếu tố liên quan đến đối tượng và môi trường dạy học ảnh hưởng tới thựchiện kế hoạch dạy học.a. Đối tượng dạy học có ảnh hưởng như thế nào đến thực hiện kế hoạch dạy học.Đối tượng dạy học bao gồm: người học và hoạt động học.- Người học: tự lĩnh hội kiến thức, không phải người được dạy.- Hoạt động học: tuân theo cấu trúc HĐ: tư duy, so sánh…Hình thức HHD: Nắm được vấn đề, sáng tỏ vấn đề.b. Thế nào là môi trường dạy học?- Môi trường bên trong: Chỉ các mối quan hệ nội tại bên trong của người dạy người họcnhư: tiềm năng trí tuệ, những xúc cảm, những giá trị của cá nhân.- Môi trường bên ngoài: Chỉ các yếu tố bên ngoài người học, người dạy như mô trường,người dạy ảnh hưởng tới người học.Môi trường bên trong chỉ rõ sức mạnh nội tại của người học và người dạy, tạo sức ép lênquá trình học và phương pháp sư phạm.c. Môi trường dạy học ảnh hưởng như thế nào đến thực hiện kế hoạch dạy học ?- Môi trường có thể ảnh hưởng tiêu cực hoặc tích cực đến người dạy và người học và hoạtđộng của họ, điều đó làm cho người học phải thay đổi và thích nghi với những điều kiệnấy. Quan hệ giữa môi trường và người học là quan hệ ảnh hưởng và thích nghi. Ngườihọc và người dạy phải biết sàng lọc những ảnh hưởng có lợi của môi trường hoặc điềuchỉnh các ảnh hưởng bất lợi để dễ thích nghi.4. Các yếu tố liên quan đến chương trình tài liệu, phương tiện dạy học ảnh hưởngtới thực hiện kế hoạch dạy học.Ảnh hưởng của chương trình: GV THCS cần nghiên cứu chương trình.a. Cấu trúc chương trình dạy học bao gồm:- Mục tiêu, nội dung môn học bao gồm các phần: chương, bài, đề muc.- Phân phối thời gian cho các phần, chương, bài, đề mục, đây cũng là quy định số tiết ôntập.- Giải thích chương trình và hướng dẫn thực hiện chương trình.- Ý nghĩa của chương trình dạy học.b. Ảnh hưởng của tài kiệu đến thực hiện kế hoạch dạy học:Chương trình dạy học chỉ quy định phạm vi tài liệu dạy học của các môn học, còn nhiệmvụ của SGK là:- Phải trình bày những nội dung của từng bộ môn một cách rõ rang, cụ thể, chi tiết vàtheo cấu trúc của nó, có chức năng chủ yếu là giúp HS lĩnh hội, củng cố, đào sâu nhữngtri thức tiếp thu trên lớp, phát triển năng lực trí tuệ và có tác dụng giáo dục.- Giúp GV xác định nội dung, lựa chọn phương pháp, phương tiện DH để tổ chức côngtác dạy học của mình.c. Ảnh hưởng của phương tiện DH đến thực hiện kế hoạch DH.Phương tiện DH là các sự vật, hiện tượng (vật chất hay phi vật chất) được GV và HS sửdụng trong quá trình dạy học như những điều kiện hay công cụ trung gian vào đối tượngdạy học với chức năng khơi dậy, dẫn truyền và làm tăng thêm sức mạnh của những tácđộng mà GV và HS thực hiện lên đối tượng dạy học đó.5. Tình huống sư phạm trong thực hiện kế hoạch dạy học.a. Thế nào là tình huống sư phạm- Tình huống sư phạm được hiểu là những hiện tượng xuất hiện trong quá trình dạy họcvà giáo dục chứa đựng trong nó những mâu thuẫn, có vấn đề cần được giải quyết. Nhưvậy tình huống sư phạm chỉ xuất hiện khi co một nội dung, một nhiệm vụ nào đó trongquá trình giáo dục cần được giải quyết hoặc tháo gỡ. Tinh huống sư phạm là một dạngđặc biệt của mối quan hệ giao tiếp giữa người giáo dục và người được giáo dục. Trongđó, để giải quyết tình huống, nhà giáo dục phải cần đến tri thức mới, cách thúc mới chưahề biết trước đó, còn ở đối tượng giáo dục là nhu cầu nhận thức hoặc hành động trongtình huống tương ứng. Kết quả việc giải quyết những tình huống sư phạm là sự thoả mãn(hoặc chưa thoả mãn được) những mâu thuẫn đã nảy sinh do vấn đề giáo dục đặt ra, đồngthời cùng với nó là sự gia tăng những tri thức mới, những phương thức hành động mớivới chủ thể giáo dục và đối tượng giáo dục.b. Phân loại tình huống sư phạm trong dạy học- Loại thứ nhất, tình huống sư phạm nảy sinh ngay trong quá trình giao lưu trực tiếp giữachủ thể giáo dục với học sinh (hoặc tập thể học sinh). Hoạt động giáo dục luôn luôn đuợcthực hiện bởi thầy và trò và giữa họ thường xuyên có sự tiếp xúc “trực diện” thông quaquá trình dạy học, quá trình giáo dục trong trường và ngoài xã hội.- Loại thứ hai, tình huống sư phạm được sắp đặt theo một nội dung xác định, kể cả cáchthức giải quyết và những kết quả thu được theo những phương án khác nhau.c. Kĩ thuật xử lí tình huống sư phạm- Ứng xử chủ động được hiểu là những ứng xử mà trong đó, chủ thể ứng xử đã nắm đựợcnội dung tình huống cơ bản hoặc chi tiết cũng như đối tượng ứng xử. Như có sự chủ độngtrước tình huống, có thời gian chuẩn bị và định hình kế hoạch triển khai nên chủ thể ứngxử có thể tránh được những khó khăn do đối tượng và tình huống ứng xử gây ra. với mỗitình huống, như biết trước, chủ thể ứng xử thường đặt trước mình những phương án xử líchính hoặc phụ, những phương án này có thể đáp ứng được sự biến đổi của tình huốngtrong quá trình thực hiện ứng xử.- Ứng xử bị động là thể loại ứng xử trong đó tình huống sư phạm xuất hiện một cách bấtthường ngoài dự kiến cửa chủ thể. Do tính bất thường của tình huống, có thể dẫn tới cácchiều hướng xử lí cửa chủ thể hoặc là nắm bắt kịp thời nhanh nhạy, do đã có kinh nghiệmgiải quyết những tình huống cùng loại trước đây, hoặc ngỡ ngàng do những tình huốngxuất hiện là hoàn toàn mới lạ trong kinh nghiệm xử lí của chủ thể ứng xử. Chiều hướngthứ hai thường tạo ra những biểu hiện tiêu cực về mặt tâm lí như thụ động, lúng túng,nhiều khi làm mất đi sự bình ổn cần có của chủ thể ứng xử.d. Quy trình xử lí tình huống sư phạm ở trường THCS-Nhận biết đối tưọng ứng xử:Là học sinh tên gì học lớp nào, cô giáo chủ nhiệm là ai, gia đình cư ngụ chỗ nào, cuộcsống gia đình ra sao.- Quyết định sử dựng phươmg án dự kiến để xử lí :Đây là cốt lõi trong ứng xử sư phạm, chi phối đến kết quả ứng xử sư phạm. Một khi chủthể đã quyết định cần phải chọn phương án nào để ứng xử với học sinh thì kèm theo nó làviệc sử dụng các phuơng tiện ứng xử tương ứng- Sàng lọc thông tin ứng xử:Là sự đánh giá cái được và cái chưa được qua mọi ứng xử sư phạm để từ đó đặt ra chomình những gì cần bổ sung và hoàn thiện, những gì cần gìn giữ và phát huy.Giáo viên cần phải đến với học sinh không chỉ những lúc các em có được nhân cách đúngđắn mà kể cả nhũng lúc nhân cách của họ có sự đột biến tha hóa để nâng đỡ họ………….., ngày…tháng…năm….Người viết