BÀI THU HOẠCH BDTX TIỂU học MODULE 7 – Tài liệu text
BÀI THU HOẠCH BDTX TIỂU học MODULE 7
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.84 KB, 13 trang )
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……….
BÀI THU HOẠCH
BDTX NỘI DUNG 3
(Mô đun TH 7 )
GIÁO VIÊN: ……………………………..
Năm học:
1
PHÒNG GD&ĐT …….
TRƯỜNG TH …….
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NỘI DUNG 3 (MÔĐUN 7, 15 TỰ CHỌN)
Năm học
Họ và tên: ……………….
Đơn vị công tác: Trường tiểu học ………
Chức vụ : Giáo viên ………..
Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban
hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng
Bộ giáo dục và Đào tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non,
phổ thông và giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư số
26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ chương trình năm học 201… – 201… của trường Tiểu học ….
Căn cứ quy chế nhiệm vụ năm học 201… – 201… của chuyên môn trường
Tiểu học ….
Căn cứ thực tế nhà trường, tổ khối lớp 1, cá nhân tôi BDTX năm học
201…. – 201…….. như sau:
Mô đun 7: Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực
Phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực do Bộ GD
– ĐT phát động. Đây là phong trào lớn, có tác động tích cực đến việc xây dựng
môi trường sư phạm, giáo dục ý thức, kỹ năng sống cho học sinh, thúc đẩy nâng
cao chất lượng giáo dục. Phong trào đã được triển khai rộng khắp ở tất cả các cơ
sở giáo dục từ mầm non đến phổ thông trong tỉnh và từng bước đi vào chiều sâu.
Năm học 2015 – 2016 là năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội
Đảng các cấp, Phòng giáo dục và đào tạo huyện Yên Phong chú trọng đẩy mạnh
phong trào thi đua “Dạy tốt – học tốt” gắn với đẩy mạnh việc học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một
tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực” thật sự trở thành nhiệm vụ thường xuyên của
mỗi đơn vị, cá nhân. Mỗi cán bộ, công chức, viên chức nâng cao ý thức trách
nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao, trong quản lý, giáo dục học
sinh; tích cực học tập nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ và kỹ năng nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo; phát huy sáng kiến, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào
2
dạy học, quản lý; thực hiện tốt việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, cải cách
hành chính; có các giải pháp sáng tạo tiếp tục kéo giảm tỷ lệ học sinh yếu kém,
lưu ban, bỏ học.
Bên cạnh đó, đẩy mạnh xây dựng và nâng cao chất lượng nhà trường theo
hướng đạt chuẩn quốc gia. Duy trì thành quả phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ
em 5 tuổi, PCGD tiểu học mức độ 1, PCGD THCS, đẩy mạnh PCGD tiểu học
mức độ 2, tiếp tục đầu tư nâng cao chất lượng học sinh mũi nhọn. Đồng thời,
tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cho các cơ sở giáo dục, thực
hiện tốt các chỉ tiêu số 5, số 14 trong bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới đối với
các trường thuộc xã xây dựng nông thôn mới trong năm 2015, 2016; thực hiện
có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia. Mục đích của việc phát động
phong trào thi đua đầu năm học mới là nhằm tạo động lực động viên, khuyến
khích các tập thể, cá nhân trong ngành giáo dục huyện phát huy truyền thống
yêu nước, hăng hái thi đua, năng động, sáng tạo, vươn lên hoàn thành tốt nhiệm
vụ được giao, góp phần thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu phát triển giáo dục và
đào tạo năm học 2015 – 2016.
Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực là nhiệm vụ trọng tâm
của mỗi đơn vị trường học.
Giải thích một số khái niệm:
1. Thế nào là trường học xanh, sạch, đẹp và an toàn? Xanh, sạch, đẹp và an
toàn cho học sinh là những yêu cầu quan trọng của một môi trường thân thiện
trong trường học, cụ thể là:
– Có nhiều cây xanh, thường xuyên được chăm sóc và bổ sung. Khuôn viên nhà
trường, các nhà làm việc, lớp học, phòng bộ môn, sân chơi, nhà vệ sinh… lúc
nào cũng được giữ sạch sẽ, đảm bảo yêu cầu cảnh quan sự phạm.
– Học sinh được giáo dục cách sống khoẻ mạnh và có sự hỗ trợ về y tế, về tâm
lý.
– Học sinh được đảm bảo sự an toàn về thể xác và tinh thần. Không có bạo lực
trong nhà trường và ngoài khu vực trường học, cũng như những hiện tượng lăng
mạ, sỉ nhục làm tổn thương đến danh dự và lòng tự trọng của học sinh. Trường
học XSĐ&AT đã thật sự tạo ra môi trường học tập, sinh hoạt, vui chơi an toàn,
thú vị, hấp dẫn đối với học sinh và giúp các em càng thêm yêu quý trường lớp,
thầy cô, bạn bè. Nhiều ngôi trường đã để lại những dấu ấn và kỷ niệm đẹp trong
lòng học sinh bởi những lối đi dưới hàng cây râm mát, những bồn hoa, thảm cỏ
xanh tươi nhìn ra từ cửa sổ lớp học mỗi ngày. Trường học XSĐ&AT còn có ý
nghĩa thiết thực trong việc giáo dục học sinh có ý thức, có thói quen giữ gìn bảo
vệ môi trường và tạo sự lan tỏa đến môi trường gia đình cộng đồng các em đang
sống, đồng thời góp phần hình thành mầm mống nhân cách tốt đẹp và lối sống
văn minh, văn hóa cho thế hệ trẻ ngay từ tuổi học đường. Vừa qua, các cấp quản
lý giáo dục, đặc biệt là những thầy cô hiệu trưởng đã quan tâm việc làm này,
xem đây là nhiệm vụ quan trọng trong từng năm học. Tuy nhiên trong thực tế,
một số trường vẫn chưa tạo được cảnh quan môi trường tốt đẹp để cuốn hút học
sinh.
2. Thế nào là Xanh?
3
– Trồng cây có bóng mát như: bằng lăng, phượng, xà cừ, me tây, móng bò, keo
tai tượng,… Chú ý trồng loại cây có tán, bóng mát nhiều mùa; không trồng cây
có nhiều sâu hoặc có vỏ, lá, hoa chứa chất độc hại và có mùi khó chịu.
– Trồng một ít cây cảnh, chậu cảnh như: tùng, sứ, cau cảnh, gừa tàu, mai chấn
thủy, nguyệt quế, …
– Có thể trồng cây bụi mọc tự nhiên được cắt tỉa chu đáo.
– Trồng cỏ: Trồng thành thảm cỏ hình vuông, hình chữ nhật, trồng thành hàng
dài hai bên lối đi; trồng dưới gốc cây bóng mát … (chọn loại cỏ dễ trồng và dễ
kiếm ở địa phương như: cỏ đậu phộng, cỏ lông heo …) để học sinh có thể chơi
đùa được.
Chú ý độ bao phủ cây xanh trong sân trường tối thiểu khoảng 40%, thảm cỏ
khoảng 25 – 30%. Hạn chế bê tông hóa sân trường.
3. Thế nào là Sạch?
– Xử lý rác thải: Thùng rác có nắp đậy, để ở hành lang và sân trường với vị trí
thuận lợi cho học sinh sử dụng. Nếu có điều kiện, có thể phân loại rác theo 3
nhóm (các loại giấy vụn; nhựa ni lông, kim loại; lá cây, trái cây )
– Xử lý hệ thống cống rãnh, nước thải: Xử lý ngầm chống mùi hôi; cống rãnh
phải có tấm đậy an toàn, không có hố nước đọng gây ô nhiễm và muỗi sinh sản.
– Có nguồn nước sạch: Đủ nước uống cho học sinh hàng ngày (bình nóng lạnh,
bình nước khoáng, bình nước đun sôi để nguội…); nước rửa mặt, tay chân cho
học sinh trước khi vào lớp học (khoảng 10 vòi cho 300 học sinh).
– Giải quyết tốt khu vệ sinh: Nhà vệ sinh phải thoáng mát, đủ ánh sáng, có mái
che và lối đi sạch sẽ nối với hành lang lớp học. Có thể chọn trồng một ít cây
cảnh xung quanh khu vực vệ sinh để tạo cảm giác nhẹ nhàng và ý thức sử dụng
bảo quản cho học sinh. Chú ý hố tiêu, hố tiểu đáp ứng đủ cho số lượng học sinh
sử dụng, không có mùi hôi, có thể sử dụng máng tiểu bằng loại tôn inox để dễ
giội rửa. Cần tách riêng nhà vệ sinh giáo viên và học sinh.
– Xử lý tiếng ồn: Sắp xếp bố trí hợp lý về thời gian, vị trí sân chơi bãi tập, phòng
học, phòng làm việc, giờ ra chơi, giờ học nhạc, giờ chuyển tiết để đảm bảo cho
hoạt động dạy học và sinh hoạt của trường diễn ra một cách thuận lợi và hiệu
quả.
– Đảm bảo bầu không khí trong lành không bị ô nhiễm trong sân trường, lớp
học.
4. Thế nào là Đẹp?
Trước hết phải tạo được môi trường xanh và sạch, có cảnh
quan hài hòa và tính thẩm mỹ trong mô hình kiến trúc tổng thể. Trường có quy
hoạch hợp lý, đảm bảo sự phát triển bền vững trong quá trình xây dựng cơ sở vật
chất cảnh quan môi trường. Một số bồn hoa với nhiều màu sắc rực rỡ sẽ làm
tăng vẻ đẹp của trường, chọn trồng loài hoa nở được nhiều mùa trong năm. Xây
dựng những quy định, biểu bảng, áp phích về nếp sống văn minh, lối sống tiết
kiệm để nhắc nhở học sinh chú ý thực hiện. Trang phục học sinh cần giản dị,
gọn gàng, sạch sẽ, màu sắc không loè loẹt. Áo trắng quần xanh là trang phục
tương đối trung hoà phù hợp với học sinh phổ thông, được nhiều người đồng
tình chấp nhận. Đồng phục học sinh có thể thực hiện theo trường, theo lớp, theo
ngày, theo mùa. Có môi trường bạn hữu thân thiện giữa học sinh với học sinh,
4
học sinh với thầy cô giáo, giữa học sinh với cây xanh thảm cỏ bồn hoa, bàn ghế,
lớp học, sân trường.
5. Thế nào là an toàn? An toàn được thể hiện qua các yêu cầu và quy định:
phòng chống học sinh đánh nhau, bạo lực; phòng chống điện giật, cháy nổ;
phòng chống ngộ độc, đuối nước, té ngã; phòng chống tai nạn giao thông; có lối
đi của xe lăn từ sân trường vào hành lang lớp học cho học sinh khuyết tật; độ
cao bàn ghế phù hợp và phòng học đủ ánh sáng để giảm thiểu bệnh cong vẹo cột
sống và cận thị trong học sinh.
B. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TRƯỜNG HỌC XANH, SẠCH, ĐẸP VÀ AN
TOÀN.
I. Các bước thực hiện:
– Hướng dẫn cho học sinh học tập và thực hiện việc giữ gìn vệ sinh cá nhân hàng
ngày như thường xuyên tắm, gội, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn cũng như
sau khi đi vệ sinh …Và thường xuyên theo dõi kiểm tra trong các giờ sinh hoạt
lớp.
– Song song với những biện pháp chăm sóc cảnh quan và giữ gìn vệ sinh trường
học, nhà trường cần tăng cường giáo dục học sinh bằng một số hình thức khác
như : pano, áp phít bằng những câu khẩu hiệu hành động.
– Hàng ngày giao cho đội sao đỏ có nhiệm vụ kiểm tra và thúc nhắc các lớp làm
vệ sinh đúng thời gian quy định, nếu ngày nào sân trường dơ bẩn nhà trường sẽ
trừ điểm thi đua của đội sao đỏ. Từ đó đã giúp nhà trường quản lý tốt phong trào
xanh, sạch, đẹp được thường xuyên .
– Hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tham gia một số trò chơi dân gian gần gũi với
địa phương đã tạo cho học sinh khả năng tự rèn, nhanh nhẹn, chịu khó như: bịt
mắt bắt dê, chơi ô ăn quan, giựt cờ, nhảy dây, bắn bi, v.v…và cuối mỗi học kỳ
vào các ngày sinh hoạt ngoại khóa chung toàn trường nhà trường cần tổ chức
cho học sinh tham gia thi các trò chơi theo đợn vị khối lớp và trao giải thưởng
cho những học sinh có thành tích cao trong các trò chơi, nhờ đó mà trong nhà
trường học sinh thường xuyên tập luyện và tham gia các trò chơi một cách tự
giác .
– Ngoài ra để tạo cho học sinh có thói quen mạnh dạn trong việc nói năng, ứng
xử linh hoạt, văn minh, nhà trường nên xây dựng một số quy định về việc giao
tiếp, ứng xử như dùng những từ ngữ phù hợp, những cử chỉ, thái độ đúng đắn
giữa HS với HS, giữa HS với GV, giữa GV với GV trong học tập giảng dạy cũng
như trong sinh hoạt hàng ngày ở gia đình, và tổ chức kiểm tra, thi đua khen
thưởng dưới hình thức cho học sinh thuyết trình và tạo tình huống trong các buổi
chào cờ đầu tuần .
II. Giải pháp cụ thể:
1. Đối với học sinh: Học sinh phải có ý thức và hành động tự giác giữ gìn môi
trường XSĐ&AT ngay từ ngày đầu tiên bước chân đến trường và thực hiện ở
mọi lúc, mọi nơi. Học sinh từng em, từng nhóm được trực tiếp tham gia các việc
làm cụ thể hàng ngày, hàng tuần về xây dựng lớp học trường học của mình ngày
càng XSĐ&AT hơn (trồng cây, chăm sóc cây, vệ sinh trường lớp,…). Trong năm
học, các em tích cực tham gia một số hoạt động ngoại khóa của trường để tạo ra
các sản phẩm về giáo dục môi trường như bài viết, tranh vẽ, ảnh chụp, sưu
5
tầm… Cuối mỗi học kỳ và cuối năm học, các em được tham gia nhận xét đánh
giá về cái tốt, cái chưa tốt, đề xuất việc cần làm tiếp theo về môi trường của
trường dù là một ý kiến rất nhỏ hoặc chưa đúng, chưa đầy đủ.
2. Đối với giáo viên: Tùy theo đối tượng học sinh từng lớp, từng cấp học, giáo
viên giúp học sinh hiểu rõ một số yêu cầu về xây dựng và giữ gìn trường học
XSĐ&AT; thực hiện có hiệu quả việc khai thác nội dung kiến thức giáo dục môi
trường thông qua các môn học trong chương trình giảng dạy. Ngoài kế hoạch
của trường, giáo viên chủ động thực hiện các hoạt động XSĐ&AT của lớp phụ
trách; gương mẫu trước học sinh về việc giữ gìn bảo vệ môi trường XSĐ&AT.
3. Đối với cán bộ quản lý nhà trường: Triển khai cụ thể đến từng giáo viên nội
dung yêu cầu, tiêu chí trường học XSĐ&AT; cuối năm học tự đánh giá theo kế
hoạch của trường đã đề ra. Hoàn chỉnh bản đồ quy hoạch của trường, hình thành
ban XSĐ&AT. Tổ chức một số hoạt động nội khóa và ngoại khóa về giáo dục
môi trường theo từng chủ đề cho học sinh. Giao trách nhiệm cụ thể cho các lớp
về việc giữ gìn và chăm sóc cây xanh, thảm cỏ, bồn hoa, trường lớp. Thực hiện
những cách đánh giá đo nghiệm như ảnh chụp, băng hình, nhật ký để làm rõ sự
thay đổi cảnh quan môi trường của trường qua mỗi năm học.
4. Đối với Phòng Giáo dục: Phổ biến, cung cấp đầy đủ kịp thời đến các trường
những văn bản chỉ đạo về giáo dục môi trường và trường học XSĐ&AT. Kết
hợp nhiều hình thức kiểm tra đánh giá các trường (thường xuyên, định kỳ, đột
xuất) và đưa vào tiêu chí thi đua năm học. Chỉ đạo điểm một số đơn vị xây dựng
trường học XSĐ&AT với mô hình mới nâng cao hơn. Dành một khoảng kinh phí
nhất định hàng năm để các trường triển khai các hoạt động XSĐ&AT. Tổng hợp
số liệu trường đạt XSĐ&AT trong từng năm học và biểu dương khen thưởng
những đơn vị làm tốt. Nếu có điều kiện, có thể tổ chức tham quan học tập một số
trường học trong và ngoài tỉnh cho cán bộ quản lý các trường. Việc tách các
nhóm đối tượng như trên chỉ mang tính tương đối nhằm làm rõ hơn trách nhiệm
và công việc cụ thể trong quá trình thực hiện. Giải pháp xây dựng trường học
XSĐ&AT cần được tiến hành thường xuyên, có sự hợp tác và phối hợp đồng bộ
của nhiều đối tượng và lực lượng tham gia. Ba việc làm cần được thực hiện tốt
đó là: xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động và giám sát đánh giá trường học
XSĐ&AT. Trong quá trình thực hiện trường học XSĐ&AT và giáo dục môi
trường cho học sinh cần kết hợp chặt chẽ, đồng bộ ba nội dung:
– Thứ nhất là cung cấp cho học sinh và cả giáo viên một số kiến thức cơ bản ban
đầu về môi trường, mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, tác động tích
cực và tiêu cực của môi trường đến đời sống con người.
– Thứ hai là mỗi trường học phải là một trung tâm XSĐ&AT; học sinh được học
tập vui chơi trong môi trường này thì chắc chắn các em sẽ biết giữ gìn bảo vệ
môi trường.
– Thứ ba là quá trình hoạt động XSĐ&AT chủ yếu phải xuất phát từ học sinh,
giáo viên dự kiến kế hoạch và hướng dẫn, hỗ trợ giúp học sinh tự nhận thấy, tự
thảo luận đề xuất và chủ động tham gia công việc.
I. Thế nào là trường học thân thiện?
6
– Trường học thân thiện, trước hết là nơi tiếp nhận tất cả trẻ em trong độ
tuổi quy định, đến trường. Nhà trường phải tạo điều kiện để thực hiện bình đẳng
về quyền học tập cho thanh, thiếu niên.
– Trường học thân thiện là trường học có chất lượng giáo dục toàn diện và hiệu
quả giáo dục không ngừng được nâng cao. Các thầy, cô giáo phải thân thiện
trong dạy học, thân thiện trong đánh giá kết quả rèn luyện, học tập của học sinh,
đánh giá công bằng, khách quan với lương tâm và trách nhiệm của nhà giáo. Các
thầy, cô giáo trong quá trình dạy học phải thân thiện với mọi năng lực thực tế
của mọi đối tượng học sinh, để các em tự tin bước vào đời.
– Trường học thân thiện là trường học có môi trường sống lành mạnh, an toàn,
tránh được những bất trắc, nguy hiểm đe dọa học sinh.
– Trường học thân thiện là trường học có cơ sở vật chất đảm bảo các quyền tự
nhiên thiết yếu con người: đủ nước sạch, ánh sáng, phòng y tế, nhà vệ sinh, sân
chơi, bãi tập v.v…
– Trường học thân thiện là trường tạo lập sự bình đẳng giới, xây dựng thái độ và
giáo dục hành vi ứng xử tôn trọng bình đẳng nam nữ. Trường học thân thiện
phải chú trọng giáo dục kỹ năng sống, giáo dục cho học sinh biết rèn luyện thân
thể, biết tự bảo vệ sức khỏe, biết sống khỏe mạnh, an toàn.
– Trường học thân thiện là nơi huy động có hiệu quả sự tham gia của học sinh,
thầy cô giáo, cha mẹ học sinh, của chính quyền, các tổ chức đoàn thể, các đơn vị
kinh tế và nhân dân địa phương nơi trường đóng cùng đồng lòng, đồng sức xây
dựng nhà trường.
II. Mục đích, ý nghĩa của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực”
– Quan trọng nhất là tạo nên một môi trường giáo dục (cả về vật chất lẫn
tinh thần) an toàn, bình đẳng, tạo hứng thú cho học sinh trong học tập, góp phần
đảm bảo quyền được đi học và học hết cấp của học sinh, nâng cao chất lượng
giáo dục trên cơ sở tập trung mọi nỗ lực của nhà trường vì người học, với các
mối quan tâm thể hiện thái độ thân thiện và tinh thần dân chủ.
– Trong môi trường trường học thân thiện, trẻ em sẽ cảm nhận được sự
thoải mái khi việc học của mình vừa gắn với kiến thức trong sách vở, vừa thông
qua sự thâm nhập, trải nghiệm của chính bản thân trong các hoạt động ngoại
khóa, trong các trò chơi dân gian, các hoạt động tập thể vui mà học. Như
thế, mỗi ngày trẻ em đến trường là một ngày vui. Trường học thân thiện gắn bó
chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực của học sinh. Trong môi trường phát
triển toàn diện đó, học sinh học tập hứng thú, chủ động tìm hiểu kiến thức dưới
sự dìu dắt của thầy cô giáo, gắn chặt giữa học và hành, biết thư giãn khoa học,
rèn luyện kỹ năng và phương pháp học tập, trong đó những yếu tố hết sức quan
trọng là khả năng tự tìm hiểu, khám phá, sáng tạo.
– Trong cuộc vận động “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, vai
trò các thầy cô giáo có ý nghĩa hết sức quan trọng. Thực hiện kế hoạch này,
chúng ta từng bước xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức, năng lực
quản lý, đáp ứng yêu cầu của giáo dục trong thời kỳ phát triển mới. Theo đó, các
thế hệ học sinh năng động, tích cực dưới sự dạy dỗ của các thầy cô giáo được
7
học tập trong môi trường trường học thân thiện, sẽ là nhân tố quyết định sự phát
triển bền vững của đất nước.
III. Nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” xác định
5 nội dung gồm:
1- Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn;
2- Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa
phương, giúp các em tự tin trong học tập;
3- Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh;
4- Tổ chức các hoạt động tập thể, vui tươi, lành mạnh;
5- Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử,
văn hóa, cách mạng ở địa phương.
IV. Thực hiện: Để phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực” trong trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013 đạt kết quả tốt đẹp,
chúng tôi thấy cần thực hiện các việc sau:
1 – Cần huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà
trường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp
điều kiện của địa phương, đáp ứng nhu cầu xã hội.
2 – Khắc phục tính thụ động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học
sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp, hiệu quả.
3 – Xây dựng, chỉnh trang trường, lớp xanh hơn, sạch hơn, đẹp hơn. Bảo
đảm trường sạch sẽ, có cây xanh, thoáng mát, lớp học đủ ánh sáng, thoáng
đãng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh.
4 – Trường tổ chức cho học sinh trồng cây (dịp đầu xuân) và chăm sóc cây
thường xuyên. Có đủ nhà vệ sinh và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không ảnh hưởng
xấu đến lớp học và cảnh quan môi trường. Học sinh tích cực tham gia giữ vệ
sinh các công trình công cộng, nhà trường, lớp học và cá nhân.
5 – Giáo viên dạy học có hiệu quả, giúp các em tự tin trong học tập, có
phương pháp dạy, giáo dục và hướng dẫn học sinh học tập nhằm khuyến khích
sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, góp phần hình
thành khả năng tự học của học sinh…
6 – Bên cạnh đó, trường tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một
cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh; tổ
chức các trò chơi dân gian, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, kỹ năng ứng
xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, sinh hoạt, ứng xử văn hóa, loại bỏ
bạo lực và tệ nạn xã hội trong học đường. Hình thành thói quen làm việc theo
nhóm…
7 – Có kế hoạch phối hợp với ngành khác trong địa bàn trường, nhằm mục
đích huy động nhân lực và hệ thống cơ sở vật chất của các ngành và tổ chức liên
quan để phối hợp thực hiện và huy động sự tham gia, đóng góp của toàn xã hội
triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực” trong nhà trường.
V. Một số suy nghĩ: xây dựng môi trường trường học thân thiện về mặt tinh thần.
“Thân thiện” là có tình cảm tốt, đối xử tử tế và thân thiết với nhau. Bản
thân khái niệm “thân thiện” đã hàm chứa sự bình đẳng, dân chủ về pháp lý và sự
8
đùm bọc, cưu mang đầy tình người về đạo lý. “Trường học thân thiện” đương
nhiên phải “thân thiện” giữa tập thể sư phạm với học sinh, thân thiện với địa
phương (địa bàn hoạt động của nhà trường); phải “thân thiện” trong tập thể sư
phạm với nhau;
1. Trước hết, trường học phải thân thiện với địa bàn hoạt động, mà nội dung chủ
yếu của sự thân thiện là:
– Nhà trường phải phấn đấu trở thành trung tâm văn hóa, giáo dục ở địa phương.
Phải gương mẫu trong việc gìn giữ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội ở
địa phương. Từ đó, địa phương sẽ đồng thuận, đồng lòng, đồng sức tham gia xây
dựng nhà trường, xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa đôi bên.
– Một nội dung trọng tâm về trường học thân thiện với địa phương: mỗi trường
học nhận chăm sóc công trình văn hóa, lịch sử ở địa phương, và tích cực chăm
lo xây dựng các công trình công cộng, trồng cây, chăm sóc cho đường phố, ngõ
xóm sạch sẽ.
2. Thân thiện trong tập thể sư phạm với nhau. Điều này rất quan trọng, vì nó là
“cái lõi” để thân thiện với mọi đối tượng khác. Ở đây, vai trò của hiệu trưởng,
của lãnh đạo tổ chức Đảng và các đoàn thể là cực kỳ quan trọng. Muốn vậy,
trong quan hệ quản lý, phải thực thi dân chủ, phải thực hiện bằng được quy chế
dân chủ ở cơ sở. Trong quan hệ tài chính, phải trong sáng, công khai, minh bạch
đối với mọi thành viên trong nhà trường. Về mặt tâm lý, phải thực sự tôn trọng
lẫn nhau. Không thể có thân thiện, nếu trong trường mất dân chủ, bất bình đẳng,
nếu thiếu tôn trọng lẫn nhau, hiệu trưởng hống hách, quát nạt nhân viên dưới
quyền. Cũng không thể có thân thiện, nếu mọi khoản thu chi trong nhà trường
cứ “mờ mờ ảo ảo”.
3. Thân thiện giữa tập thể sư phạm, nhất là các thầy, cô với các em học sinh.
Thầy cô cùng các bộ phận khác trong nhà trường đều hoạt động theo phương
châm: “Tất cả vì học sinh thân yêu”. Từ đó, trò sẽ quý mến, kính trọng thầy cô
giáo. Sự thân thiện của các thầy, cô với các em là “khâu then chốt”, và được thể
hiện ở các mặt sau:
– Tận tâm trong giảng dạy và giáo dục các em. Muốn vậy, hãy mạnh dạn chuyển
lối dạy cũ thụ động “thầy đọc, trò chép”, “thầy giảng, trò nghe” sang lối dạy
“thầy tổ chức, trò hoạt động”, “dạy học lấy học sinh làm trung tâm”. Có vậy mới
phát huy được tính tự giác, tích cực học tập của các em, mới thực hiện được việc
quan tâm đến từng em học sinh, nhất là đối với các em có hoàn cảnh khó khăn,
các em học sinh “cá biệt”.
– Công tâm trong quan hệ ứng xử. Thầy, cô giáo phải công tâm trong quan hệ
ứng xử, công tâm trong việc đánh giá, cho điểm (nghĩa là phải công bằng, khách
quan với lương tâm và thiên chức nhà giáo).
– Phải coi trọng việc giáo dục bình đẳng giới để các học sinh nam, nữ biết quý
trọng nhau, sống hòa đồng với nhau. Phải rèn kỹ năng sống cho học sinh thích
ứng với xã hội, bởi cuộc sống nhà trường là cuộc sống thực, ngay ngày hôm nay,
bây giờ, chứ không chỉ chuẩn bị cho tương lai. Đừng để trò phải “ngơ ngác”
trước cuộc sống xã hội đang từng ngày thay đổi.
4. Nhà trường thân thiện phải đảm bảo cơ sở vật chất đáp ứng không chỉ yêu cầu
của sự nghiệp giáo dục, mà còn cho cuộc sống an toàn, văn minh, phù hợp với
9
tâm lý của đối tượng thụ hưởng. Trường học thân thiện thì không thể thiếu sân
chơi, bãi tập đối với lứa tuổi “học mà chơi, chơi mà học”; ánh sáng như đom
đóm, bàn ghế không đúng quy cách, nhà vệ sinh buộc trẻ phải bịt mũi, bặm môi
mà vào… Ngược lại, trường học phải được xây dựng khang trang, xanh, sạch,
đẹp, đúng yêu cầu sư phạm.
*Tất cả những nội dung trên, trước mắt được gói gọn vào 3 điểm trọng tâm :
a. Học tốt.
b. Đẩy mạnh việc “chơi mà học”.
c. Mỗi trường học là một địa chỉ nhận chăm sóc công trình văn hóa, lịch
sử.
*Tóm lại, trường học thân thiện phải là nơi mà mọi thành viên đều là bạn, là
đồng chí, là anh em; giáo viên nêu cao tinh thần “càng yêu người bao nhiêu,
càng yêu nghề bấy nhiêu”; mọi hoạt động giáo dục trở nên nhẹ nhàng, vui tươi,
hấp dẫn mọi người, nhất là người học; trường học gắn bó mật thiết với địa
phương, và có chất lượng giáo dục toàn diện với hiệu quả giáo dục không ngừng
được nâng cao.
*Cụ thể: Xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” không phải là điều
quá mới mẻ. Nói như vậy là bởi vì, khoảng vài năm trở lại đây, cùng với việc
đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học, Bộ GD-ĐT đã nhấn mạnh đến việc yêu
cầu học sinh phát huy tính chủ động, tham gia trong các hoạt động giảng dạy
của giáo viên. Vì thế, phong trào “trường học thân thiện, học sinh tích cực” thực
ra là sự phát triển một hoạt động đã triển khai từ trước đó ở mỗi trường học.
Trên quan điểm như vậy:
– Phải tăng cường kiểm tra, phát vấn, giao việc cho các em, qua đó góp phần
giúp các em có khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ nói một cách có hệ thống, tự
tin khi trình bày trước tập thể.
– Phát động trong học sinh tham gia dự thi làm ĐDDH sau các tiết học. Đây là
cách để kiểm tra mức độ vận dụng của học sinh đồng thời cũng là cơ hội để các
em tham gia cải tiến giờ dạy có chất lượng cao hơn.
– Thầy, cô giáo phải có phương pháp giảng dạy tích cực để cho HS tích cực. Bởi
vì trong một lớp học, số “HS tích cực” rất là ít, thường là những em có học lực
và hạnh kiểm khá – giỏi, còn đa số là thụ động.
– Đổi mới phương pháp giảng dạy sao cho có thể lôi cuốn tất cả học sinh tham
gia.
– Tổ chức một số hoạt động sáng tạo, phát huy trí tuệ và năng lực hoạt động của
học sinh như thuyết trình, lập báo cáo, làm mô hình kỹ thuật, viết phần mềm tin
học, sáng tác thơ văn…
– Các tổ bộ môn cũng sẽ giao một số đề tài nghiên cứu nhỏ cho học sinh thực
hiện như: sưu tầm tranh ảnh, tài liệu theo chủ đề…
– Để tạo thêm sân chơi cho học sinh, tuỳ vào sở trường của mình, các em có thể
tham gia các CLB như CLB Tin học, CLB Thơ văn,…
– Trong những buổi ngoại khoá, chào cờ đầu tuần… nhà trường tổ chức lồng
ghép kể chuyện về tấm gương các danh nhân, anh hùng liệt sĩ tiêu biểu của quê
hương; giới thiệu các hình thức diễn xướng đặc trưng của quê hương…
10
– Hoàn thiện nhân cách cho học sinh bằng cách phát động các phong trào
“Không nói tục chửi thề”, “Gọi bạn xưng tên”, “Kính trên nhường dưới, lễ phép
với thầy cô giáo, người lớn tuổi”…
– Tạo điều kiện học sinh được tham gia các hoạt động trong nhà trường một cách
chủ động, được bộc lộ quan điểm, rèn luyện các kỹ năng và hình thành quan hệ
tốt trong giao tiếp với thầy cô và bạn bè. Tổ chức những hoạt động như hội chợ
(vào dịp lễ, tết), hội thảo về phương pháp học tập, các buổi văn nghệ, trò chơi…
để học sinh tự tham gia nhằm rèn luyện kỹ năng mềm để ứng dụng vào cuộc
sống như thuyết trình, xây dựng hình ảnh bản thân, phương pháp làm việc
nhóm…
Từ phong trào xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”, xây
dựng một môi trường sư phạm thực sự lành mạnh, trong đó, học sinh biết bảo vệ
danh dự của nhà trường, của tập thể lớp và của chính bản thân mình; biết bảo vệ
cái đúng, phê phán cái sai… Và để làm được điều này, cần phải có sự chung tay
của cả gia đình và cộng đồng.
Nội dung và địa chỉ giáo dục kỹ năng sống qua một số môn học như Tiếng Việt,
Đạo đức, TN – XH:
A. Môn Tiếng Việt:
*/ Khả năng GD KNS qua môn Tiếng Việt:
Môn TV là một trong những môn học ở cấp tiểu học có khả năng GD KNS khá
cao, hầu hết các bài học đều có thể tích hợp GD KNS cho học sinh ở những mức
độ nhất định.
Số lượng phân môn nhiều
Thời gian dành cho môn học chiếm tỉ lệ cao
Các bài học trong các phân môn đều có khả năng giáo dục KNS cho học sinh
*/ Mục tiêu và nội dung sống qua môn Tiếng Việt:
– Giúp học sinh bước đầu hình thành và rèn luyện các KNS cần thiết, phù hợp
lứa tuổi; nhận biết được những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, biết tự nhìn nhận,
đánh giá đúng về bản thân; biết ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ; biết
sống tích cực, chủ động trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.
– Nội dung GD KNS được thể hiện ở tất cả các nội dung học tập của môn học.
– Những KNS chủ yếu đó là: KN giao tiếp; KN tự nhận thức; KN suy nghĩ sáng
tạo; KN ra quyết định; KN làm chủ bản thân.
Kết luận:
*/ Các yêu cầu cần thiết phải đưa GD KNS váo môn Tiếng Việt:
– Xuất phát từ Thực tế cuộc sống: sự phát triển của KHKT, sự hội nhập, giao
lưu, những yêu cầu và thách thức mới của cuộc sống hiện đại
– Xuất phát từ mục tiêu GDTH: GD con người toàn diện
– Xuất phát từ đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
– Xuất phát từ thực tế dạy học Tiếng việt: cung cấp KT và KN sử dụng Tiếng
việt thông qua thực hành ( hành dụng)
– Các loại KNS:
* KN cơ bản: gồm kỹ năng đơn lẻ và kỷ năng tổng hợp
* KN đặc thù: + KN nghề nghiệp
11
+ KN chuyên biệt
NỘI DUNG GD KNS TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
– KNS đặc thù, thể hiện ưu thế của môn TIẾNG VIỆT: KN giao tiếp
– KN nhận thức (gồm nhận thức thế giới xung quanh, tự nhận thức, ra quyết
định,…) là những KN mà môn Tiếng Việt cũng có ưu thế vì đối tượng của môn
học này là công cụ của tư duy.
– Giao tiếp là hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc,… giữa các thành
viên trong xã hội. Gồm các hành vi giải mã (nhận thông tin), ký mã (phát thông
tin) qua: nghe, nói và đọc, viết.
– Các KNS này của học sinh được hình thành, phát triển dần, từ những KN đơn
lẻ đến những KN tổng hợp.
Địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong môn TV lớp 2.(HKII)
Các KNS cơ bản được
Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học
STT Tên bài học giáo dục
có thể sử dụng
19 C: Thư
Trung thu
– Tự nhận thức.
– Trình bày ý kiến cá nhân.
của Bác Hồ – Xác định giá trị bản thân. – Trình bày 1 phút.
(tuần 19)
– Lắng nghe tích cực.
– Thảo luận cặp đôi – chia sẻ.
Đáp lời
chào, lời tự – Giao tiếp: ứng xử văn
– Hoàn tất một nhiệm vụ: thực
giới thiệu hóa.
hành đáp lại lời chào theo tình
1
(tuần19)
– Lắng nghe tích cực.
huống.
20A: Con
– Giao tiếp: ứng xử văn
người có thể hóa.
thắng Thần – Ra quyết định: ứng phó,
Gió được
giải quyết vấn đề.
– Trình bày ý kiến cá nhân.
2
không? (T20) – Kiên định.
– Thảo luận cặp đôi – chia sẻ.
21 A: Chim
sơn ca và và – Xác định giá trị.
– Đặt câu hỏi
bông cúc
– Thể hiện sự cảm thông. – Trình bày ý kiến cá nhân.
trắng. (t 21) – Tư duy, phê phán.
– Bài tập tình huống.
Đáp lời
– Giao tiếp: ứng xử văn
cảm ơn.
hóa.
– Hoàn tất một nhiệm vụ: thực
(t21) tLHT/ – Tự nhận thức.
hành đáp lời cảm ơn theo tình
3
35- BT2
huống.
22 A: Vì sao
– Thảo luận nhóm.
một trí khôn – Tư duy, sáng tạo.
– Trình bày ý kiến cá nhân.
lại hơn trăm – Ra quyết định.
– Đặt câu hỏi
4
trí khôn? (t2) – Ứng phó với căng thẳng.
22 C: Lao
động là đáng
quý /tiết 1
– Tự nhận thức.
– Trình bày ý kiến cá nhân.
(t22)
– Xác định giá trị bản thân. – Trình bày 1 phút.
5
– Thể hiện sự cảm thông.
12
6
7
13
23 A: Vì sao
Sói bị Ngựa – Ra quyết định.
đá? (t23)
– Ứng phó với căng thẳng.
23 A:Vì sao – Ra quyết định.
cá sấu không – Ứng phó với căng thẳng.
có bạn?(t1, 2) – Tư duy sáng tạo.
– Trình bày ý kiến cá nhân.
– Đặt câu hỏi
– Thảo luận cặp đôi – chia sẻ.
– Thảo luận nhóm.
– Trình bày ý kiến cá nhân.
Căn cứ chương trình năm học 201… – 201… của trường Tiểu học ….Căn cứ quy chế nhiệm vụ năm học 201… – 201… của chuyên môn trườngTiểu học ….Căn cứ thực tế nhà trường, tổ khối lớp 1, cá nhân tôi BDTX năm học201…. – 201…….. như sau:Mô đun 7: Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cựcPhong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực do Bộ GD- ĐT phát động. Đây là phong trào lớn, có tác động tích cực đến việc xây dựngmôi trường sư phạm, giáo dục ý thức, kỹ năng sống cho học sinh, thúc đẩy nângcao chất lượng giáo dục. Phong trào đã được triển khai rộng khắp ở tất cả các cơsở giáo dục từ mầm non đến phổ thông trong tỉnh và từng bước đi vào chiều sâu.Năm học 2015 – 2016 là năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hộiĐảng các cấp, Phòng giáo dục và đào tạo huyện Yên Phong chú trọng đẩy mạnhphong trào thi đua “Dạy tốt – học tốt” gắn với đẩy mạnh việc học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là mộttấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trườnghọc thân thiện, học sinh tích cực” thật sự trở thành nhiệm vụ thường xuyên củamỗi đơn vị, cá nhân. Mỗi cán bộ, công chức, viên chức nâng cao ý thức tráchnhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao, trong quản lý, giáo dục họcsinh; tích cực học tập nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệpvụ và kỹ năng nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo; phát huy sáng kiến, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vàodạy học, quản lý; thực hiện tốt việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, cải cáchhành chính; có các giải pháp sáng tạo tiếp tục kéo giảm tỷ lệ học sinh yếu kém,lưu ban, bỏ học.Bên cạnh đó, đẩy mạnh xây dựng và nâng cao chất lượng nhà trường theohướng đạt chuẩn quốc gia. Duy trì thành quả phổ cập giáo dục mầm non cho trẻem 5 tuổi, PCGD tiểu học mức độ 1, PCGD THCS, đẩy mạnh PCGD tiểu họcmức độ 2, tiếp tục đầu tư nâng cao chất lượng học sinh mũi nhọn. Đồng thời,tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cho các cơ sở giáo dục, thựchiện tốt các chỉ tiêu số 5, số 14 trong bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới đối vớicác trường thuộc xã xây dựng nông thôn mới trong năm 2015, 2016; thực hiệncó hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia. Mục đích của việc phát độngphong trào thi đua đầu năm học mới là nhằm tạo động lực động viên, khuyếnkhích các tập thể, cá nhân trong ngành giáo dục huyện phát huy truyền thốngyêu nước, hăng hái thi đua, năng động, sáng tạo, vươn lên hoàn thành tốt nhiệmvụ được giao, góp phần thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu phát triển giáo dục vàđào tạo năm học 2015 – 2016.Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực là nhiệm vụ trọng tâmcủa mỗi đơn vị trường học.Giải thích một số khái niệm:1. Thế nào là trường học xanh, sạch, đẹp và an toàn? Xanh, sạch, đẹp và antoàn cho học sinh là những yêu cầu quan trọng của một môi trường thân thiệntrong trường học, cụ thể là:- Có nhiều cây xanh, thường xuyên được chăm sóc và bổ sung. Khuôn viên nhàtrường, các nhà làm việc, lớp học, phòng bộ môn, sân chơi, nhà vệ sinh… lúcnào cũng được giữ sạch sẽ, đảm bảo yêu cầu cảnh quan sự phạm.- Học sinh được giáo dục cách sống khoẻ mạnh và có sự hỗ trợ về y tế, về tâmlý.- Học sinh được đảm bảo sự an toàn về thể xác và tinh thần. Không có bạo lựctrong nhà trường và ngoài khu vực trường học, cũng như những hiện tượng lăngmạ, sỉ nhục làm tổn thương đến danh dự và lòng tự trọng của học sinh. Trườnghọc XSĐ&AT đã thật sự tạo ra môi trường học tập, sinh hoạt, vui chơi an toàn,thú vị, hấp dẫn đối với học sinh và giúp các em càng thêm yêu quý trường lớp,thầy cô, bạn bè. Nhiều ngôi trường đã để lại những dấu ấn và kỷ niệm đẹp tronglòng học sinh bởi những lối đi dưới hàng cây râm mát, những bồn hoa, thảm cỏxanh tươi nhìn ra từ cửa sổ lớp học mỗi ngày. Trường học XSĐ&AT còn có ýnghĩa thiết thực trong việc giáo dục học sinh có ý thức, có thói quen giữ gìn bảovệ môi trường và tạo sự lan tỏa đến môi trường gia đình cộng đồng các em đangsống, đồng thời góp phần hình thành mầm mống nhân cách tốt đẹp và lối sốngvăn minh, văn hóa cho thế hệ trẻ ngay từ tuổi học đường. Vừa qua, các cấp quảnlý giáo dục, đặc biệt là những thầy cô hiệu trưởng đã quan tâm việc làm này,xem đây là nhiệm vụ quan trọng trong từng năm học. Tuy nhiên trong thực tế,một số trường vẫn chưa tạo được cảnh quan môi trường tốt đẹp để cuốn hút họcsinh.2. Thế nào là Xanh?- Trồng cây có bóng mát như: bằng lăng, phượng, xà cừ, me tây, móng bò, keotai tượng,… Chú ý trồng loại cây có tán, bóng mát nhiều mùa; không trồng câycó nhiều sâu hoặc có vỏ, lá, hoa chứa chất độc hại và có mùi khó chịu.- Trồng một ít cây cảnh, chậu cảnh như: tùng, sứ, cau cảnh, gừa tàu, mai chấnthủy, nguyệt quế, …- Có thể trồng cây bụi mọc tự nhiên được cắt tỉa chu đáo.- Trồng cỏ: Trồng thành thảm cỏ hình vuông, hình chữ nhật, trồng thành hàngdài hai bên lối đi; trồng dưới gốc cây bóng mát … (chọn loại cỏ dễ trồng và dễkiếm ở địa phương như: cỏ đậu phộng, cỏ lông heo …) để học sinh có thể chơiđùa được.Chú ý độ bao phủ cây xanh trong sân trường tối thiểu khoảng 40%, thảm cỏkhoảng 25 – 30%. Hạn chế bê tông hóa sân trường.3. Thế nào là Sạch?- Xử lý rác thải: Thùng rác có nắp đậy, để ở hành lang và sân trường với vị tríthuận lợi cho học sinh sử dụng. Nếu có điều kiện, có thể phân loại rác theo 3nhóm (các loại giấy vụn; nhựa ni lông, kim loại; lá cây, trái cây )- Xử lý hệ thống cống rãnh, nước thải: Xử lý ngầm chống mùi hôi; cống rãnhphải có tấm đậy an toàn, không có hố nước đọng gây ô nhiễm và muỗi sinh sản.- Có nguồn nước sạch: Đủ nước uống cho học sinh hàng ngày (bình nóng lạnh,bình nước khoáng, bình nước đun sôi để nguội…); nước rửa mặt, tay chân chohọc sinh trước khi vào lớp học (khoảng 10 vòi cho 300 học sinh).- Giải quyết tốt khu vệ sinh: Nhà vệ sinh phải thoáng mát, đủ ánh sáng, có máiche và lối đi sạch sẽ nối với hành lang lớp học. Có thể chọn trồng một ít câycảnh xung quanh khu vực vệ sinh để tạo cảm giác nhẹ nhàng và ý thức sử dụngbảo quản cho học sinh. Chú ý hố tiêu, hố tiểu đáp ứng đủ cho số lượng học sinhsử dụng, không có mùi hôi, có thể sử dụng máng tiểu bằng loại tôn inox để dễgiội rửa. Cần tách riêng nhà vệ sinh giáo viên và học sinh.- Xử lý tiếng ồn: Sắp xếp bố trí hợp lý về thời gian, vị trí sân chơi bãi tập, phònghọc, phòng làm việc, giờ ra chơi, giờ học nhạc, giờ chuyển tiết để đảm bảo chohoạt động dạy học và sinh hoạt của trường diễn ra một cách thuận lợi và hiệuquả.- Đảm bảo bầu không khí trong lành không bị ô nhiễm trong sân trường, lớphọc.4. Thế nào là Đẹp?Trước hết phải tạo được môi trường xanh và sạch, có cảnhquan hài hòa và tính thẩm mỹ trong mô hình kiến trúc tổng thể. Trường có quyhoạch hợp lý, đảm bảo sự phát triển bền vững trong quá trình xây dựng cơ sở vậtchất cảnh quan môi trường. Một số bồn hoa với nhiều màu sắc rực rỡ sẽ làmtăng vẻ đẹp của trường, chọn trồng loài hoa nở được nhiều mùa trong năm. Xâydựng những quy định, biểu bảng, áp phích về nếp sống văn minh, lối sống tiếtkiệm để nhắc nhở học sinh chú ý thực hiện. Trang phục học sinh cần giản dị,gọn gàng, sạch sẽ, màu sắc không loè loẹt. Áo trắng quần xanh là trang phụctương đối trung hoà phù hợp với học sinh phổ thông, được nhiều người đồngtình chấp nhận. Đồng phục học sinh có thể thực hiện theo trường, theo lớp, theongày, theo mùa. Có môi trường bạn hữu thân thiện giữa học sinh với học sinh,học sinh với thầy cô giáo, giữa học sinh với cây xanh thảm cỏ bồn hoa, bàn ghế,lớp học, sân trường.5. Thế nào là an toàn? An toàn được thể hiện qua các yêu cầu và quy định:phòng chống học sinh đánh nhau, bạo lực; phòng chống điện giật, cháy nổ;phòng chống ngộ độc, đuối nước, té ngã; phòng chống tai nạn giao thông; có lốiđi của xe lăn từ sân trường vào hành lang lớp học cho học sinh khuyết tật; độcao bàn ghế phù hợp và phòng học đủ ánh sáng để giảm thiểu bệnh cong vẹo cộtsống và cận thị trong học sinh.B. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TRƯỜNG HỌC XANH, SẠCH, ĐẸP VÀ ANTOÀN.I. Các bước thực hiện:- Hướng dẫn cho học sinh học tập và thực hiện việc giữ gìn vệ sinh cá nhân hàngngày như thường xuyên tắm, gội, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn cũng nhưsau khi đi vệ sinh …Và thường xuyên theo dõi kiểm tra trong các giờ sinh hoạtlớp.- Song song với những biện pháp chăm sóc cảnh quan và giữ gìn vệ sinh trườnghọc, nhà trường cần tăng cường giáo dục học sinh bằng một số hình thức khácnhư : pano, áp phít bằng những câu khẩu hiệu hành động.- Hàng ngày giao cho đội sao đỏ có nhiệm vụ kiểm tra và thúc nhắc các lớp làmvệ sinh đúng thời gian quy định, nếu ngày nào sân trường dơ bẩn nhà trường sẽtrừ điểm thi đua của đội sao đỏ. Từ đó đã giúp nhà trường quản lý tốt phong tràoxanh, sạch, đẹp được thường xuyên .- Hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tham gia một số trò chơi dân gian gần gũi vớiđịa phương đã tạo cho học sinh khả năng tự rèn, nhanh nhẹn, chịu khó như: bịtmắt bắt dê, chơi ô ăn quan, giựt cờ, nhảy dây, bắn bi, v.v…và cuối mỗi học kỳvào các ngày sinh hoạt ngoại khóa chung toàn trường nhà trường cần tổ chứccho học sinh tham gia thi các trò chơi theo đợn vị khối lớp và trao giải thưởngcho những học sinh có thành tích cao trong các trò chơi, nhờ đó mà trong nhàtrường học sinh thường xuyên tập luyện và tham gia các trò chơi một cách tựgiác .- Ngoài ra để tạo cho học sinh có thói quen mạnh dạn trong việc nói năng, ứngxử linh hoạt, văn minh, nhà trường nên xây dựng một số quy định về việc giaotiếp, ứng xử như dùng những từ ngữ phù hợp, những cử chỉ, thái độ đúng đắngiữa HS với HS, giữa HS với GV, giữa GV với GV trong học tập giảng dạy cũngnhư trong sinh hoạt hàng ngày ở gia đình, và tổ chức kiểm tra, thi đua khenthưởng dưới hình thức cho học sinh thuyết trình và tạo tình huống trong các buổichào cờ đầu tuần .II. Giải pháp cụ thể:1. Đối với học sinh: Học sinh phải có ý thức và hành động tự giác giữ gìn môitrường XSĐ&AT ngay từ ngày đầu tiên bước chân đến trường và thực hiện ởmọi lúc, mọi nơi. Học sinh từng em, từng nhóm được trực tiếp tham gia các việclàm cụ thể hàng ngày, hàng tuần về xây dựng lớp học trường học của mình ngàycàng XSĐ&AT hơn (trồng cây, chăm sóc cây, vệ sinh trường lớp,…). Trong nămhọc, các em tích cực tham gia một số hoạt động ngoại khóa của trường để tạo racác sản phẩm về giáo dục môi trường như bài viết, tranh vẽ, ảnh chụp, sưutầm… Cuối mỗi học kỳ và cuối năm học, các em được tham gia nhận xét đánhgiá về cái tốt, cái chưa tốt, đề xuất việc cần làm tiếp theo về môi trường củatrường dù là một ý kiến rất nhỏ hoặc chưa đúng, chưa đầy đủ.2. Đối với giáo viên: Tùy theo đối tượng học sinh từng lớp, từng cấp học, giáoviên giúp học sinh hiểu rõ một số yêu cầu về xây dựng và giữ gìn trường họcXSĐ&AT; thực hiện có hiệu quả việc khai thác nội dung kiến thức giáo dục môitrường thông qua các môn học trong chương trình giảng dạy. Ngoài kế hoạchcủa trường, giáo viên chủ động thực hiện các hoạt động XSĐ&AT của lớp phụtrách; gương mẫu trước học sinh về việc giữ gìn bảo vệ môi trường XSĐ&AT.3. Đối với cán bộ quản lý nhà trường: Triển khai cụ thể đến từng giáo viên nộidung yêu cầu, tiêu chí trường học XSĐ&AT; cuối năm học tự đánh giá theo kếhoạch của trường đã đề ra. Hoàn chỉnh bản đồ quy hoạch của trường, hình thànhban XSĐ&AT. Tổ chức một số hoạt động nội khóa và ngoại khóa về giáo dụcmôi trường theo từng chủ đề cho học sinh. Giao trách nhiệm cụ thể cho các lớpvề việc giữ gìn và chăm sóc cây xanh, thảm cỏ, bồn hoa, trường lớp. Thực hiệnnhững cách đánh giá đo nghiệm như ảnh chụp, băng hình, nhật ký để làm rõ sựthay đổi cảnh quan môi trường của trường qua mỗi năm học.4. Đối với Phòng Giáo dục: Phổ biến, cung cấp đầy đủ kịp thời đến các trườngnhững văn bản chỉ đạo về giáo dục môi trường và trường học XSĐ&AT. Kếthợp nhiều hình thức kiểm tra đánh giá các trường (thường xuyên, định kỳ, độtxuất) và đưa vào tiêu chí thi đua năm học. Chỉ đạo điểm một số đơn vị xây dựngtrường học XSĐ&AT với mô hình mới nâng cao hơn. Dành một khoảng kinh phínhất định hàng năm để các trường triển khai các hoạt động XSĐ&AT. Tổng hợpsố liệu trường đạt XSĐ&AT trong từng năm học và biểu dương khen thưởngnhững đơn vị làm tốt. Nếu có điều kiện, có thể tổ chức tham quan học tập một sốtrường học trong và ngoài tỉnh cho cán bộ quản lý các trường. Việc tách cácnhóm đối tượng như trên chỉ mang tính tương đối nhằm làm rõ hơn trách nhiệmvà công việc cụ thể trong quá trình thực hiện. Giải pháp xây dựng trường họcXSĐ&AT cần được tiến hành thường xuyên, có sự hợp tác và phối hợp đồng bộcủa nhiều đối tượng và lực lượng tham gia. Ba việc làm cần được thực hiện tốtđó là: xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động và giám sát đánh giá trường họcXSĐ&AT. Trong quá trình thực hiện trường học XSĐ&AT và giáo dục môitrường cho học sinh cần kết hợp chặt chẽ, đồng bộ ba nội dung:- Thứ nhất là cung cấp cho học sinh và cả giáo viên một số kiến thức cơ bản banđầu về môi trường, mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, tác động tíchcực và tiêu cực của môi trường đến đời sống con người.- Thứ hai là mỗi trường học phải là một trung tâm XSĐ&AT; học sinh được họctập vui chơi trong môi trường này thì chắc chắn các em sẽ biết giữ gìn bảo vệmôi trường.- Thứ ba là quá trình hoạt động XSĐ&AT chủ yếu phải xuất phát từ học sinh,giáo viên dự kiến kế hoạch và hướng dẫn, hỗ trợ giúp học sinh tự nhận thấy, tựthảo luận đề xuất và chủ động tham gia công việc.I. Thế nào là trường học thân thiện?- Trường học thân thiện, trước hết là nơi tiếp nhận tất cả trẻ em trong độtuổi quy định, đến trường. Nhà trường phải tạo điều kiện để thực hiện bình đẳngvề quyền học tập cho thanh, thiếu niên.- Trường học thân thiện là trường học có chất lượng giáo dục toàn diện và hiệuquả giáo dục không ngừng được nâng cao. Các thầy, cô giáo phải thân thiệntrong dạy học, thân thiện trong đánh giá kết quả rèn luyện, học tập của học sinh,đánh giá công bằng, khách quan với lương tâm và trách nhiệm của nhà giáo. Cácthầy, cô giáo trong quá trình dạy học phải thân thiện với mọi năng lực thực tếcủa mọi đối tượng học sinh, để các em tự tin bước vào đời.- Trường học thân thiện là trường học có môi trường sống lành mạnh, an toàn,tránh được những bất trắc, nguy hiểm đe dọa học sinh.- Trường học thân thiện là trường học có cơ sở vật chất đảm bảo các quyền tựnhiên thiết yếu con người: đủ nước sạch, ánh sáng, phòng y tế, nhà vệ sinh, sânchơi, bãi tập v.v…- Trường học thân thiện là trường tạo lập sự bình đẳng giới, xây dựng thái độ vàgiáo dục hành vi ứng xử tôn trọng bình đẳng nam nữ. Trường học thân thiệnphải chú trọng giáo dục kỹ năng sống, giáo dục cho học sinh biết rèn luyện thânthể, biết tự bảo vệ sức khỏe, biết sống khỏe mạnh, an toàn.- Trường học thân thiện là nơi huy động có hiệu quả sự tham gia của học sinh,thầy cô giáo, cha mẹ học sinh, của chính quyền, các tổ chức đoàn thể, các đơn vịkinh tế và nhân dân địa phương nơi trường đóng cùng đồng lòng, đồng sức xâydựng nhà trường.II. Mục đích, ý nghĩa của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinhtích cực”- Quan trọng nhất là tạo nên một môi trường giáo dục (cả về vật chất lẫntinh thần) an toàn, bình đẳng, tạo hứng thú cho học sinh trong học tập, góp phầnđảm bảo quyền được đi học và học hết cấp của học sinh, nâng cao chất lượnggiáo dục trên cơ sở tập trung mọi nỗ lực của nhà trường vì người học, với cácmối quan tâm thể hiện thái độ thân thiện và tinh thần dân chủ.- Trong môi trường trường học thân thiện, trẻ em sẽ cảm nhận được sựthoải mái khi việc học của mình vừa gắn với kiến thức trong sách vở, vừa thôngqua sự thâm nhập, trải nghiệm của chính bản thân trong các hoạt động ngoạikhóa, trong các trò chơi dân gian, các hoạt động tập thể vui mà học. Nhưthế, mỗi ngày trẻ em đến trường là một ngày vui. Trường học thân thiện gắn bóchặt chẽ với việc phát huy tính tích cực của học sinh. Trong môi trường pháttriển toàn diện đó, học sinh học tập hứng thú, chủ động tìm hiểu kiến thức dướisự dìu dắt của thầy cô giáo, gắn chặt giữa học và hành, biết thư giãn khoa học,rèn luyện kỹ năng và phương pháp học tập, trong đó những yếu tố hết sức quantrọng là khả năng tự tìm hiểu, khám phá, sáng tạo.- Trong cuộc vận động “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, vaitrò các thầy cô giáo có ý nghĩa hết sức quan trọng. Thực hiện kế hoạch này,chúng ta từng bước xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức, năng lựcquản lý, đáp ứng yêu cầu của giáo dục trong thời kỳ phát triển mới. Theo đó, cácthế hệ học sinh năng động, tích cực dưới sự dạy dỗ của các thầy cô giáo đượchọc tập trong môi trường trường học thân thiện, sẽ là nhân tố quyết định sự pháttriển bền vững của đất nước.III. Nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” xác định5 nội dung gồm:1- Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn;2- Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địaphương, giúp các em tự tin trong học tập;3- Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh;4- Tổ chức các hoạt động tập thể, vui tươi, lành mạnh;5- Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử,văn hóa, cách mạng ở địa phương.IV. Thực hiện: Để phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinhtích cực” trong trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013 đạt kết quả tốt đẹp,chúng tôi thấy cần thực hiện các việc sau:1 – Cần huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhàtrường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợpđiều kiện của địa phương, đáp ứng nhu cầu xã hội.2 – Khắc phục tính thụ động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của họcsinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp, hiệu quả.3 – Xây dựng, chỉnh trang trường, lớp xanh hơn, sạch hơn, đẹp hơn. Bảođảm trường sạch sẽ, có cây xanh, thoáng mát, lớp học đủ ánh sáng, thoángđãng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh.4 – Trường tổ chức cho học sinh trồng cây (dịp đầu xuân) và chăm sóc câythường xuyên. Có đủ nhà vệ sinh và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không ảnh hưởngxấu đến lớp học và cảnh quan môi trường. Học sinh tích cực tham gia giữ vệsinh các công trình công cộng, nhà trường, lớp học và cá nhân.5 – Giáo viên dạy học có hiệu quả, giúp các em tự tin trong học tập, cóphương pháp dạy, giáo dục và hướng dẫn học sinh học tập nhằm khuyến khíchsự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, góp phần hìnhthành khả năng tự học của học sinh…6 – Bên cạnh đó, trường tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao mộtcách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh; tổchức các trò chơi dân gian, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, kỹ năng ứngxử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, sinh hoạt, ứng xử văn hóa, loại bỏbạo lực và tệ nạn xã hội trong học đường. Hình thành thói quen làm việc theonhóm…7 – Có kế hoạch phối hợp với ngành khác trong địa bàn trường, nhằm mụcđích huy động nhân lực và hệ thống cơ sở vật chất của các ngành và tổ chức liênquan để phối hợp thực hiện và huy động sự tham gia, đóng góp của toàn xã hộitriển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tíchcực” trong nhà trường.V. Một số suy nghĩ: xây dựng môi trường trường học thân thiện về mặt tinh thần.“Thân thiện” là có tình cảm tốt, đối xử tử tế và thân thiết với nhau. Bảnthân khái niệm “thân thiện” đã hàm chứa sự bình đẳng, dân chủ về pháp lý và sựđùm bọc, cưu mang đầy tình người về đạo lý. “Trường học thân thiện” đươngnhiên phải “thân thiện” giữa tập thể sư phạm với học sinh, thân thiện với địaphương (địa bàn hoạt động của nhà trường); phải “thân thiện” trong tập thể sưphạm với nhau;1. Trước hết, trường học phải thân thiện với địa bàn hoạt động, mà nội dung chủyếu của sự thân thiện là:- Nhà trường phải phấn đấu trở thành trung tâm văn hóa, giáo dục ở địa phương.Phải gương mẫu trong việc gìn giữ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội ởđịa phương. Từ đó, địa phương sẽ đồng thuận, đồng lòng, đồng sức tham gia xâydựng nhà trường, xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa đôi bên.- Một nội dung trọng tâm về trường học thân thiện với địa phương: mỗi trườnghọc nhận chăm sóc công trình văn hóa, lịch sử ở địa phương, và tích cực chămlo xây dựng các công trình công cộng, trồng cây, chăm sóc cho đường phố, ngõxóm sạch sẽ.2. Thân thiện trong tập thể sư phạm với nhau. Điều này rất quan trọng, vì nó là“cái lõi” để thân thiện với mọi đối tượng khác. Ở đây, vai trò của hiệu trưởng,của lãnh đạo tổ chức Đảng và các đoàn thể là cực kỳ quan trọng. Muốn vậy,trong quan hệ quản lý, phải thực thi dân chủ, phải thực hiện bằng được quy chếdân chủ ở cơ sở. Trong quan hệ tài chính, phải trong sáng, công khai, minh bạchđối với mọi thành viên trong nhà trường. Về mặt tâm lý, phải thực sự tôn trọnglẫn nhau. Không thể có thân thiện, nếu trong trường mất dân chủ, bất bình đẳng,nếu thiếu tôn trọng lẫn nhau, hiệu trưởng hống hách, quát nạt nhân viên dướiquyền. Cũng không thể có thân thiện, nếu mọi khoản thu chi trong nhà trườngcứ “mờ mờ ảo ảo”.3. Thân thiện giữa tập thể sư phạm, nhất là các thầy, cô với các em học sinh.Thầy cô cùng các bộ phận khác trong nhà trường đều hoạt động theo phươngchâm: “Tất cả vì học sinh thân yêu”. Từ đó, trò sẽ quý mến, kính trọng thầy côgiáo. Sự thân thiện của các thầy, cô với các em là “khâu then chốt”, và được thểhiện ở các mặt sau:- Tận tâm trong giảng dạy và giáo dục các em. Muốn vậy, hãy mạnh dạn chuyểnlối dạy cũ thụ động “thầy đọc, trò chép”, “thầy giảng, trò nghe” sang lối dạy“thầy tổ chức, trò hoạt động”, “dạy học lấy học sinh làm trung tâm”. Có vậy mớiphát huy được tính tự giác, tích cực học tập của các em, mới thực hiện được việcquan tâm đến từng em học sinh, nhất là đối với các em có hoàn cảnh khó khăn,các em học sinh “cá biệt”.- Công tâm trong quan hệ ứng xử. Thầy, cô giáo phải công tâm trong quan hệứng xử, công tâm trong việc đánh giá, cho điểm (nghĩa là phải công bằng, kháchquan với lương tâm và thiên chức nhà giáo).- Phải coi trọng việc giáo dục bình đẳng giới để các học sinh nam, nữ biết quýtrọng nhau, sống hòa đồng với nhau. Phải rèn kỹ năng sống cho học sinh thíchứng với xã hội, bởi cuộc sống nhà trường là cuộc sống thực, ngay ngày hôm nay,bây giờ, chứ không chỉ chuẩn bị cho tương lai. Đừng để trò phải “ngơ ngác”trước cuộc sống xã hội đang từng ngày thay đổi.4. Nhà trường thân thiện phải đảm bảo cơ sở vật chất đáp ứng không chỉ yêu cầucủa sự nghiệp giáo dục, mà còn cho cuộc sống an toàn, văn minh, phù hợp vớitâm lý của đối tượng thụ hưởng. Trường học thân thiện thì không thể thiếu sânchơi, bãi tập đối với lứa tuổi “học mà chơi, chơi mà học”; ánh sáng như đomđóm, bàn ghế không đúng quy cách, nhà vệ sinh buộc trẻ phải bịt mũi, bặm môimà vào… Ngược lại, trường học phải được xây dựng khang trang, xanh, sạch,đẹp, đúng yêu cầu sư phạm.*Tất cả những nội dung trên, trước mắt được gói gọn vào 3 điểm trọng tâm :a. Học tốt.b. Đẩy mạnh việc “chơi mà học”.c. Mỗi trường học là một địa chỉ nhận chăm sóc công trình văn hóa, lịchsử.*Tóm lại, trường học thân thiện phải là nơi mà mọi thành viên đều là bạn, làđồng chí, là anh em; giáo viên nêu cao tinh thần “càng yêu người bao nhiêu,càng yêu nghề bấy nhiêu”; mọi hoạt động giáo dục trở nên nhẹ nhàng, vui tươi,hấp dẫn mọi người, nhất là người học; trường học gắn bó mật thiết với địaphương, và có chất lượng giáo dục toàn diện với hiệu quả giáo dục không ngừngđược nâng cao.*Cụ thể: Xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” không phải là điềuquá mới mẻ. Nói như vậy là bởi vì, khoảng vài năm trở lại đây, cùng với việcđẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học, Bộ GD-ĐT đã nhấn mạnh đến việc yêucầu học sinh phát huy tính chủ động, tham gia trong các hoạt động giảng dạycủa giáo viên. Vì thế, phong trào “trường học thân thiện, học sinh tích cực” thựcra là sự phát triển một hoạt động đã triển khai từ trước đó ở mỗi trường học.Trên quan điểm như vậy:- Phải tăng cường kiểm tra, phát vấn, giao việc cho các em, qua đó góp phầngiúp các em có khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ nói một cách có hệ thống, tựtin khi trình bày trước tập thể.- Phát động trong học sinh tham gia dự thi làm ĐDDH sau các tiết học. Đây làcách để kiểm tra mức độ vận dụng của học sinh đồng thời cũng là cơ hội để cácem tham gia cải tiến giờ dạy có chất lượng cao hơn.- Thầy, cô giáo phải có phương pháp giảng dạy tích cực để cho HS tích cực. Bởivì trong một lớp học, số “HS tích cực” rất là ít, thường là những em có học lựcvà hạnh kiểm khá – giỏi, còn đa số là thụ động.- Đổi mới phương pháp giảng dạy sao cho có thể lôi cuốn tất cả học sinh thamgia.- Tổ chức một số hoạt động sáng tạo, phát huy trí tuệ và năng lực hoạt động củahọc sinh như thuyết trình, lập báo cáo, làm mô hình kỹ thuật, viết phần mềm tinhọc, sáng tác thơ văn…- Các tổ bộ môn cũng sẽ giao một số đề tài nghiên cứu nhỏ cho học sinh thựchiện như: sưu tầm tranh ảnh, tài liệu theo chủ đề…- Để tạo thêm sân chơi cho học sinh, tuỳ vào sở trường của mình, các em có thểtham gia các CLB như CLB Tin học, CLB Thơ văn,…- Trong những buổi ngoại khoá, chào cờ đầu tuần… nhà trường tổ chức lồngghép kể chuyện về tấm gương các danh nhân, anh hùng liệt sĩ tiêu biểu của quêhương; giới thiệu các hình thức diễn xướng đặc trưng của quê hương…10- Hoàn thiện nhân cách cho học sinh bằng cách phát động các phong trào“Không nói tục chửi thề”, “Gọi bạn xưng tên”, “Kính trên nhường dưới, lễ phépvới thầy cô giáo, người lớn tuổi”…- Tạo điều kiện học sinh được tham gia các hoạt động trong nhà trường một cáchchủ động, được bộc lộ quan điểm, rèn luyện các kỹ năng và hình thành quan hệtốt trong giao tiếp với thầy cô và bạn bè. Tổ chức những hoạt động như hội chợ(vào dịp lễ, tết), hội thảo về phương pháp học tập, các buổi văn nghệ, trò chơi…để học sinh tự tham gia nhằm rèn luyện kỹ năng mềm để ứng dụng vào cuộcsống như thuyết trình, xây dựng hình ảnh bản thân, phương pháp làm việcnhóm…Từ phong trào xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”, xâydựng một môi trường sư phạm thực sự lành mạnh, trong đó, học sinh biết bảo vệdanh dự của nhà trường, của tập thể lớp và của chính bản thân mình; biết bảo vệcái đúng, phê phán cái sai… Và để làm được điều này, cần phải có sự chung taycủa cả gia đình và cộng đồng.Nội dung và địa chỉ giáo dục kỹ năng sống qua một số môn học như Tiếng Việt,Đạo đức, TN – XH:A. Môn Tiếng Việt:*/ Khả năng GD KNS qua môn Tiếng Việt:Môn TV là một trong những môn học ở cấp tiểu học có khả năng GD KNS khácao, hầu hết các bài học đều có thể tích hợp GD KNS cho học sinh ở những mứcđộ nhất định.Số lượng phân môn nhiềuThời gian dành cho môn học chiếm tỉ lệ caoCác bài học trong các phân môn đều có khả năng giáo dục KNS cho học sinh*/ Mục tiêu và nội dung sống qua môn Tiếng Việt:- Giúp học sinh bước đầu hình thành và rèn luyện các KNS cần thiết, phù hợplứa tuổi; nhận biết được những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, biết tự nhìn nhận,đánh giá đúng về bản thân; biết ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ; biếtsống tích cực, chủ động trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.- Nội dung GD KNS được thể hiện ở tất cả các nội dung học tập của môn học.- Những KNS chủ yếu đó là: KN giao tiếp; KN tự nhận thức; KN suy nghĩ sángtạo; KN ra quyết định; KN làm chủ bản thân.Kết luận:*/ Các yêu cầu cần thiết phải đưa GD KNS váo môn Tiếng Việt:- Xuất phát từ Thực tế cuộc sống: sự phát triển của KHKT, sự hội nhập, giaolưu, những yêu cầu và thách thức mới của cuộc sống hiện đại- Xuất phát từ mục tiêu GDTH: GD con người toàn diện- Xuất phát từ đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học- Xuất phát từ thực tế dạy học Tiếng việt: cung cấp KT và KN sử dụng Tiếngviệt thông qua thực hành ( hành dụng)- Các loại KNS:* KN cơ bản: gồm kỹ năng đơn lẻ và kỷ năng tổng hợp* KN đặc thù: + KN nghề nghiệp11+ KN chuyên biệtNỘI DUNG GD KNS TRONG MÔN TIẾNG VIỆT- KNS đặc thù, thể hiện ưu thế của môn TIẾNG VIỆT: KN giao tiếp- KN nhận thức (gồm nhận thức thế giới xung quanh, tự nhận thức, ra quyếtđịnh,…) là những KN mà môn Tiếng Việt cũng có ưu thế vì đối tượng của mônhọc này là công cụ của tư duy.- Giao tiếp là hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc,… giữa các thànhviên trong xã hội. Gồm các hành vi giải mã (nhận thông tin), ký mã (phát thôngtin) qua: nghe, nói và đọc, viết.- Các KNS này của học sinh được hình thành, phát triển dần, từ những KN đơnlẻ đến những KN tổng hợp.Địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong môn TV lớp 2.(HKII)Các KNS cơ bản đượcCác phương pháp/ kĩ thuật dạy họcSTT Tên bài học giáo dụccó thể sử dụng19 C: ThưTrung thu- Tự nhận thức.- Trình bày ý kiến cá nhân.của Bác Hồ – Xác định giá trị bản thân. – Trình bày 1 phút.(tuần 19)- Lắng nghe tích cực.- Thảo luận cặp đôi – chia sẻ.Đáp lờichào, lời tự – Giao tiếp: ứng xử văn- Hoàn tất một nhiệm vụ: thựcgiới thiệu hóa.hành đáp lại lời chào theo tình(tuần19)- Lắng nghe tích cực.huống.20A: Con- Giao tiếp: ứng xử vănngười có thể hóa.thắng Thần – Ra quyết định: ứng phó,Gió đượcgiải quyết vấn đề.- Trình bày ý kiến cá nhân.không? (T20) – Kiên định.- Thảo luận cặp đôi – chia sẻ.21 A: Chimsơn ca và và – Xác định giá trị.- Đặt câu hỏibông cúc- Thể hiện sự cảm thông. – Trình bày ý kiến cá nhân.trắng. (t 21) – Tư duy, phê phán.- Bài tập tình huống.Đáp lời- Giao tiếp: ứng xử văncảm ơn.hóa.- Hoàn tất một nhiệm vụ: thực(t21) tLHT/ – Tự nhận thức.hành đáp lời cảm ơn theo tình35- BT2huống.22 A: Vì sao- Thảo luận nhóm.một trí khôn – Tư duy, sáng tạo.- Trình bày ý kiến cá nhân.lại hơn trăm – Ra quyết định.- Đặt câu hỏitrí khôn? (t2) – Ứng phó với căng thẳng.22 C: Laođộng là đángquý /tiết 1- Tự nhận thức.- Trình bày ý kiến cá nhân.(t22)- Xác định giá trị bản thân. – Trình bày 1 phút.- Thể hiện sự cảm thông.121323 A: Vì saoSói bị Ngựa – Ra quyết định.đá? (t23)- Ứng phó với căng thẳng.23 A:Vì sao – Ra quyết định.cá sấu không – Ứng phó với căng thẳng.có bạn?(t1, 2) – Tư duy sáng tạo.- Trình bày ý kiến cá nhân.- Đặt câu hỏi- Thảo luận cặp đôi – chia sẻ.- Thảo luận nhóm.- Trình bày ý kiến cá nhân.