BÀI THU HOẠCH BDTX TIỂU học MODULE 12 – Tài liệu text
BÀI THU HOẠCH BDTX TIỂU học MODULE 12
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.8 KB, 10 trang )
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……….
BÀI THU HOẠCH
BDTX NỘI DUNG 3
(Mô đun TH 12 )
GIÁO VIÊN: ……………………………..
Năm học:
1
PHÒNG GD&ĐT …….
TRƯỜNG TH …….
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NỘI DUNG 3
Năm học
Họ và tên: ……………….
Đơn vị công tác: Trường tiểu học ………
Chức vụ : Giáo viên ………..
Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban
hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng
Bộ giáo dục và Đào tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non,
phổ thông và giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư số
26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ chương trình năm học 201… – 201… của trường Tiểu học ….
Căn cứ quy chế nhiệm vụ năm học 201… – 201… của chuyên môn trường
Tiểu học ….
Căn cứ thực tế nhà trường, tổ khối lớp 1, cá nhân tôi BDTX năm học
201…. – 201…….. như sau:
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 3 (TH12)
LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC ND GIÁO DỤC TH
A. NHỮNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TIẾP THU ĐƯỢC TỪ VIỆC
LẬP KẾ HOẠCH DH TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG GD TIỂU HỌC
I. Chương trình tiểu học và quan điểm DH tích hợp
a. Mục tiêu tích hợp
Mục tiêu tích hợp chương trình nhằm giảm số lượng môn học; phát triển
năng lực cho HS; tăng cường thực hành ứng dụng, giải quyết các vấn đề gần gũi
cuộc sống. Cụ thể tích hợp lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội sẽ cung
cấp cho HS những thuật ngữ, khái niệm khoa học cơ bản để các em hiểu thêm về
2
bản thân và thê giới xung quanh; tạo cho HS phát triển KN, thói quen, tư duy…
khám phá khoa học; chuẩn bị cho HS hiểu biết về cộng đồng xã hội, các em có
thể hòa đồng trong cuộc sống. Bên cạnh đó giúp HS đánh giá được khoa học ảnh
hưởng đến môi trường và con người như thế nào.
b. Các hình thức tích hợp
Có nhiều hình thức tích hợp chương trình khác nhau. Tích hợp nội dung là
hình thức nối kết nội dung trong nội bộ môn học và giữa các môn học với nhau.
Có thể chia làm 3 hình thức:
– Một là kết hợp lồng ghép: Đây là mức đầu tiên của tích hợp; theo đó
những nội dung nào đó sẽ được kết hợp vào chương trình môn học độc lập đã có
sẵn.
– Hai là hình thức tích hợp đa môn: Các môn học là riêng lẽ nhưng có
những chủ đề, vấn đề được tích hợp vào các môn. Theo đặc điểm từng môn để
tích hợp các môn học khác nhau trong một chủ đề. Cách này có ưu điểm là môn
học truyền thống không có gì thay đổi, giảm được các nội dung trùng lặp, HS vận
dụng KT-KN của các môn nhiều hơn. Tuy nhiên cách này GV chưa có kinh
nghiệm dạy học theo dự án.
– Ba là tích hợp liên môn: Xây dựng môn học mới bằng cách liên kết một
số môn học với nhau thành một môn học mới nhưng cũng có những phần mang
tên riêng của từng môn học. Ưu điểm là loại bỏ được nội dung trùng lặp; hình
thành được kiến thức kĩ năng xuyên mộc, giảm được số đầu sách, vận dụng kiến
thức liên môn thường xuyên. Nhược điểm là ở chổ xây dựng môn học mới là
khó khăn; gây xáo trộn trong quản lí chỉ đạo; phải bồi dưỡng GV về nội dung
pp, gặp khó khăn về mặt tâm lí chuyên môn.
3. Nội dung tích hợp trong các môn học và hoạt động giáo dục
Nội dung tích hợp được thể hiện trong các môn học và các hoạt động như
sau:
* Môn tiếng Việt:
Nội dung được xây dựng theo quan điểm tích hợp. Tích hợp theo chiều
ngang và chiều dọc.
Tích hợp theo chiều ngang là tích hợp theo nguyên tắc đồng quy giữa các
phân môn với nhau, giữa kiến thức TV với các mảng kiến thức văn học, thiên
nhiên, con người, xã hội; giữa các KT-KN-TĐ; giữa các kĩ năng đọc, viết, nghe,
nói. Hướng tích hợp này được thực hiện thông qua hệ thống chủ điểm học tập.
Theo quan điểm tích hợp như trên thì các phân môn( kể chuyện, tập đọc…)
được tập hợp lại quanh một chủ điểm, các nhiệm vụ cung cấp kiến thức và rèn
luyện kĩ năng được gắn bó chặt chẽ với nhau.
Tích hợp theo chiều dọc là tích hợp ở một đơn vị KT và KN theo nguyên tắc
đồng tâm. Kiến thức lớp trên bao gồm kiến thức lớp dưới nhưng được mở rộng
hơn. Đây là giải pháp nâng dần kiến thức góp phần hình thành phẩm chất mới của
nhân cách.
3
* Môn địa lí và lịch sử
Ở các lớp 1 đến 3 nhiều kiến thức địa lí, lịch sử được lòng ghép trong chủ
đề của môn TNXH. Lên lớp 4,5 hai môn ĐL-LS tách riêng nhưng khi dạy học
lại có những nội dung có liên quan mật thiết giữa hai phần. Vì vậy chúng ta cần
thay đổi thứ tự nội dung và liên hệ những kiến thức gần nhau; đồng thời liên hệ
bài học với những nét đặc thù tiêu biểu của lịch sử địa lí địa phương.
Trong những năm gần đây có nhiều kiến thức mới đã được tích hợp vào
môn địa lí như: Giáo dục bảo vệ môi trường; giáo dục sử dụng năng lượng tiết
kiệm hiệu quả, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục dân số…; các nội dung giáo dục
bảo vệ tài nguyên và biển đảo, ứng phó với biến đổi khí hậu cũng được tích hợp
vào các môn học trong đó có môn ĐL &LS.
* Môn MT, ÂN, Thủ công
Được kết hợp lại thành môn Nghệ thuật nhằm giảm số đầu môn học ở tiểu
học, đồng thời để tích hợp các nội dung mang tính nghệ thuật.
II. Phương pháp lựa chọn địa chỉ tích hợp; xác định mức độ tích hợp
trong các bài học của từng môn học.
a. Phương pháp
PPDH tích hợp là lồng ghép nội dung tích hợp vào các bài dạy, tùy theo
từng môn học mà lồng ghép tích hợp ở các mức độ như liên hệ, lồng ghép bộ
phận, toàn phần,…từ đó giáo dục và rèn kĩ năng sống, giá trị sống cho học sinh.
*Phương pháp.
– Phương pháp trực quan; phương pháp điều tra; phương pháp thảo luận;
phương pháp đóng vai.
*Việc phát triển và thực hiện chương trình sau 2000 theo định hướng dạy
học tích cực đã làm thay đổi quan niệm và cách biên soạn, cách sử dụng sách
giáo khoa: chuyển từ quan niệm là “pháp lệnh”, là một tài liệu chứa đựng kiến
thức có sẵn để giáo viên truyền đạt cho học sinh” sang là “phương tiện chính
thức để định hướng cho giáo viên tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh
tự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh tri thức mới, biết vận dụng chúng theo năng
lực của từng cá nhân .Sự thay đổi quan niệm về sách giáo khoa đòi hỏi các nhà
biên soạn sách giáo khoa phải thay đổi cấu trúc nội dung theo hướng tích hợp
nhằm:
– Giải quyết sự mất cân đối giữa khối lượng, mức độ nội dung từng giai đoạn
học tập
– Tăng cường sự hỗ trợ nhau giữa các nội dung trong từng môn học và
giữa các môn học, xoá bỏ những trùng lặp, tăng khả năng thực hành, vận dụng.
– Gia tăng các hoạt động thực hành.
*Định hướng tích hợp của chương trình tiểu học sau 2000 được thể hiện ở
những mức độ khác nhau:
4
– Hình thành các môn học tích hợp: Tự nhiên – Xã hội (1991-1996 ); tích
hợp môn Sức khỏe với môn Tự nhiên- xã hội và môn Khoa học (2001); tích hợp
Mỹ thuật với Kỹ thuật thành môn Nghệ thuật.
– Tích hợp các mạch KT, KN trong một số môn học: tích hợp 4 kỹ năng
nghe, nói, đọc, viết và kiến thức văn hoá, XH, TN, tích hợp giữa phát triển năng
lực sử dụng ngôn ngữ với phát triển nhân cách trong môn TV; tích hợp các yếu tố
đại số vào mạch số học trong môn Toán, tích hợp cung cấp KT sơ giản toán học
và phát triển năng lực tư duy và giải quyết vấn đề; tích hợp các ND giáo dục khác
vào các môn học như giáo dục môi trường, giáo dục quyền trẻ em, giáo dục giới
tính, giáo dục dân số; giáo dục các giá trị sống; phòng chống các bệnh tật và tệ
nạn xã hội.
Mục đích của giải pháp tích hợp được phát biểu trong tài liệu chương trình
tiểu học là nhằm làm giảm sự năng nề, gia tăng khả năng vận dụng thực hành và
tính thực tiễn của chương trình, tạo điều kiện cho người học phát triển năng lực
(Đỗ Đình Hoan, 2002).
Tích hợp trong chương trình tiểu học 2015
Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 đã nêu rõ:“…thực hiện đổi mới
CT, SGK từ năm 2015 theo định hướng phát triển năng lực HS”. Chương trình
hướng tới mục tiêu phát triển năng lực không chỉ dựa vào tính hệ thống, logic
của khoa học tương ứng khi xác định nội dung học tập mà còn gắn với các tình
huống thực tiễn, chú ý đến khả năng học tập và nhu cầu, phong cách học của
mỗi cá nhân học sinh. Các yêu cầu này đòi hỏi chương trình cần được phát triển
theo định hướng tích hợp nhằm tạo điều kiện cho người học liên tục huy động
kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực môn học và hoạt động giáo dục khác
nhau để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Qua đó, các năng lực chung cơ bản
cũng như năng lực chuyên biệt của người học được phát triển.Theo báo cáo kết
quả của nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam trong Hội
thảo “Dạy học tích hợp- Dạy học phân hóa trong chương trình giáo dục phổ
thông” vừa được Bộ GD-ĐT tổ chức vào tháng 12/2012, CTGDGPT sau 2015,
“DHTH là quá trình dạy học trong đó giáo viên tổ chức hoạt động để học sinh
huy động ND, KT, KN thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các
nhiệm vụ học tập, thông qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới từ đó
phát triển những năng lực cần thiết” Nhóm nghiên cứu Viện Khoa học Giáo dục
Việt Nam, 2012). Định hướng tích hợp sẽ thực hiện trong chương trình GDPT
theo hình thức và mức độ tích hợp trong phạm vi hẹp và tích hợp trong phạm vi
rộng. Hai hướng tích hợp này phần nào tương thích với định hướng tích hợp đa
môn và tích hợp liên môn như đã đề cập ở trên. Phương án tích hợp đã được đề
xuất cho việc phát triển chương trình GD phổ thông Việt Nam sau 2015 ở cả ba
cấp: TH, THCS và trung học phổ thông như sau:
Ở tiểu học, tương tự như chương trình tiểu học hiện hành, tăng cường tích
hợp trong nội bộ môn học Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội (các
lớp 1, 2, 3) và lồng ghép các vấn đề như môi trường, biến đổi khí hậu, kĩ năng
sống, dân số, sức khỏe sinh sản…, vào các môn học và hoạt động giáo dục. Bên
5
cạnh đó, hai môn học mới được ra đời trên cớ sở kết hợp các môn học có nội
dung liên quan với nhau. Đó là môn Khoa học và Công nghệ được xây dựng trên
cơ sở hai môn Khoa học và môn Công nghệ (Kĩ thuật) ở các lớp 4 và 5 trong
chương trình hiện hành. Môn thứ hai là tìm hiểu xã hội được xây dựng từ môn
Lịch và Địa lý của chương trình tiểu học hiện hành và bổ sung một số vấn đề xã
hội). Các môn học này dự kiến sẽ được xây dựng theo mô hình: cơ bản đảm bảo
tính logic hệ thống của các phân môn, nội dung chương các phân môn được sắp
xếp sao cho có sự hỗ trợ lẫn nhau tránh trùng lắp; đồng thời hệ thống các chủ đề
liên kết giữa các phân môn sẽ được phát triển tạo điều kiện cho các kiến thức, kĩ
năng, năng lực chung được rèn luyện.
III. Kĩ năng lựa chọn PP- kĩ thuật DH phù hợp với việc dạy học tích
hợp
Việc GV các môn khoa, sử… sử dụng nghệ thuật và văn học để giúp hs
hiểu hơn về một vùng văn hóa là một ví dụ về tích hợp. Để thực hiện tốt việc
tích hợp trong DH đòi hỏi ta phải biết lựa chọn PP và kĩ thuật DH.
Không có PP nào là vạn năng vì vậy ta phải biết kết hợp nhiều PP, các quá
trình và hình thức hoạt động trong giờ học. Chú trọng dạy học qua tình huống,
học bằng các hoạt động, học qua trải nghiệm, học theo dự án…Vì vậy cần sử
dụng các PP giải quyết vấn đề, PP kiến tạo, PP dự án; PP sử dụng thiết bị và p/
tiện DH, ứng dụng CNTT cần được vận dụng trong tất cả các môn học một cách
linh hoạt.
Để thực hiện DH tích hợp đạt hiệu quả thì PPDH phù hợp nhất đó là dạy
học dựa trên sự khám phá, tìm tòi. Vận dụng PPDH này sẽ phát triển ở HS năng
lực giải quyết vấn đề, sáng tạo; rèn các KN hợp tác, giao tiếp
Bên cạnh đó PPDH dự án cũng khá phù hợp với DH tích hợp. PP này giúp
HS hoạt động độc lập chủ đông, sáng tạo thông qua các bước thực hiện dự án
như: Lập kế hoạch, nghiên cứu, thực hiện dự án, tổng hợp (thu thập, xử lí số
liệu). PP dự án còn có ưu điểm làm nội dung tích hợp có tính thiết thực và có ý
nghĩa đối với HS. GV có thể dạy và HS có thể học nếu được tập huấn về quy
định thời lượng; không phải xây dựng môn học mới; HS phát triển được năng
lực liên môn, giải quyết vấn đề…tạo được hứng thú trong học tập.
Cùng việc lựa chọn PPDH phải thực hiện pp và kĩ thuật đánh giá đa dạng
như: trắc nghiệm khách quan, tự luận, bài kiểm tra viết, bảng quan sát, báo cáo,
sự hoàn thành các bài kiểm tra, các cuộc phỏng vấn, hồ sơ. Đánh giá HS phải
toàn diện trên mọi mặt KT-KN-TĐ sự nhận biết giá trị, tham gia hợp tác…Đồng
thời sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe, phản hồi tích cực; tổ chức trò chơi
học tập; học tập hợp tác.
B. VẬN DỤNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DH TÍCH HỢP CÁC
MÔN HỌC
6
Khi thiết kế kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp cần đảm bảo các yêu
cầu: Trang bị cho học sinh hiểu biết những kiến thức cần thiết, cơ bản về những
nội dung cần được tích hợp để từ đó giáo dục các em có những cử chỉ, việc làm,
hành vi đúng đắn. Phát triển các kĩ năng thực hành, kĩ năng phát hiện và ứng xử
tích cực trong học tập cũng như trong thực tiển cuộc sống. Giúp học sinh hứng
thú học tập, từ đó khắc sâu được kiến thức đã học. Nội dung tích hợp phải phù
hợp với từng đối tượng học sinh ở các khối lớp thông qua các môn học và hoạt
động giáo dục khác nhau. Tránh áp đặt, giúp học sinh phát triển năng lực
Mục tiêu của KHDH tích hợp là: Hiểu được bản chất của KHDH tích hợp.
Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa bằng cách gắn học tập với cuộc sống hàng
ngày, trong quan hệ với các tình huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này, hòa
nhập thế giới học đường với thế giới cuộc sống. Phân biệt cái cốt yếu với cái ít
quan trọng hơn. Cái cốt yếu là những năng lực cơ bản cần cho học sinh vận
dụng vào xử lí những tình huống có ý nghĩa trong cuộc sống, hoặc đặt cơ sở
không thể thiếu cho quá trình học tập tiếp theo. Dạy sử dụng kiến thức trong tình
huống cụ thể . Thay vì tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ
loại, dạy học tích hợp chú trọng tập dượt cho học sinh vận dụng các kiến thức kĩ
năng học được vào các tình huống thực tế, có ích cho cuộc sống sau này làm
công dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có năng lực sống tự lập. Xác lập mối
quan hệ giữa các khái niệm đã học . Trong quá trình học tập, học sinh có thể lần
lượt học những môn học khác nhau, những phần khác nhau trong mỗi môn học
nhưng học sinh phải biết đặt các khái niệm đã học trong những mối quan hệ hệ
thống trong phạm vi từng môn học cũng như giã các môn học khác nhau. Thông
tin càng đa dạng, phong phú thì tính hệ thống phải càng cao, có như vậy thì các
em mới thực sự làm chủ được kiến thức và mới vận dụng được kiến thức đã học
khi phải đương đầu với một tình huống thách thức, bất ngờ, chưa từng gặp.
Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp là lồng ghép nội dung tích hợp
vào các bài dạy, tùy theo từng môn học mà lồng ghép tích hợp ở các mức độ như
liên hệ, lồng ghép bộ phận hay là toàn phần,( Phần nội dung bài học, phần bài
tập hay là tổng kết toàn bài…) Khi tích hợp giáo viên cần sử dụng ngôn từ kết
nối sao cho lô gic và hài hòa….từ đó giáo dục và rèn kĩ năng sống, giá trị sống
cho học sinh.
Dạy học theo hướng lồng ghép tích hợp thực hiện ở một số nội dung môn
học và các hoạt động giáo dục: nội dung tích hợp được bao gồm những nội dung
như Tích hợp giáo dục đạo đức, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh; giáo dục phòng chống tham nhũng; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả; bảo vệ môi trường; giáo dục về dân số, đa dạng sinh học và bảo tồn thiên
nhiên; giáo dục về tài nguyên và môi trường, chủ quyền biển đảo theo hướng
dẫn của Bộ GD-ĐT. Tùy theo từng môn học, nội dung để lựa chọn mức độ tích
hợp.
LẬP KẾ HOẠCH DH TÍCH HỢP
Lớp 4: Môn Khoa học
Bài 28: Bảo vệ nguồn nước
7
( Mức độ tích hợp bộ phận – Nội dung tích hợp tài nguyên, môi trường)
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
– Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước, góp
phần tiết kiệm nước;
– Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước;
– Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học:
– Hình trang 58,59 SGK;
– Giấy Ao đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện
pháp bảo vệ nguồn nước.
– Mục tiêu: HS nêu những việc nên
làm và không nên làm để bảo vệ nguồn
nước
– Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
– GV yêu cầu HS quan sát các hình và
trả lời câu hỏi trang 58 SGK
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV gọi HS trình bày kết quả làm việc
theo cặp
8
Hoạt động của học sinh
– Hai HS quay lại với nhau chỉ vào từng
hình vẽ, nêu những việc nên và không
nên làm để bảo vệ nguồn nước;
– Các nhóm trả lơp:
– Những việc không nên làm để bảo vệ
nguồn nước:
+ Hình 1: Đục ống nước sẽ làm cho các
chất bẩn thấm vào nguồn nước.
+ Hình 2: Đổ rác xuống ao sẽ làm nước
ao bị ô nhiễm, cá và các vi sinh vật khác
bị chết.
– Những việc nên làm để bảo vệ nguồn
nước:
+ Hình 3: Vứt rác có thể tái chế vào một
thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ môi
trường đất,vì những chai lọ khó bị phân
hủy, chúng sẽ là nơi ẩn náu của mầm
bệnh và các vật trung gian truyền bệnh.
+ Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô
nhiễm nguồn nước ngầm;
+ Hình 5: Khơi thông cống rãnh quanh
giếng, để nước bẩn không thấm xuống
mạch nước ngầm và muỗi không có nơi
sinh sản
+ Hình 6: Xây dựng hệ thống thoát nước
thải sẽ tránh được ô nhiễm đất, nước
không khí;
– yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình
và địa phương đã làm được gì để bảo
vệ nguồn nước
* Trả lời cá nhân:
Hỏi: Để bảo vệ nguồn nước ta cần làm Để bảo vệ nguồn nước cần:
gì?
– Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn
nước sạch như nước giếng, hồ nước, ống
dẫn nước;
– Không đục phá ống nước làm cho chất
bẩn thấm vào nguồn nước;
– Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai
ngăn, nhà tiêu cải tiến để phân không
thấm xuống nước làm ô nhiễm nguồn
nước;
– Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước
thải, nước sinh hoạt và công nghiệp trước
khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
.
– Kết luận lại việc cần làm để bảo vệ
nguồn nước.
2. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ dông bảo
vệ nguồn nước
– Mục tiêu: Bản thân HS cam kết bảo
vệ nguồn nước và tuyên truyền cổ
động người khác bảo vệ nguồn nước.
– Cách tiến hành;
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
– Các nhóm nhận nhiệm vụ, cử nhóm
– GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho trưởng, thư kí, phân công nhiệm vụ trong
các nhóm
nhóm
– Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn
nước;
– Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh
tuyên truyền cổ động mọi người cùng
bảo vệ nguồn nước;
– Phân công từng thành viên của nhóm
1ve 4 hoặc viết từng phần của bức
tranh.
– Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm
việc như GV hướng dẫn;
Bước 2: Thực hành
– GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp
đỡ, đảm bảo mọi thành viên đều tham – Các nhóm treo sản phẩm của nhóm
9
gia.
Bước 3: Trình bày và đánh giá
GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên
dương các sáng kiến tuyên truyền cổ
động mọi người cùng bảo vệ nguồn
nước (tranh vẽ đẹp hay xấu không
quan trọng)
– Củng cố kiến thức; nhận xét đánh
giá giờ học
10
mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của
nhóm về việc thực hiện bảo vệ nguồn
nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ
động do nhóm vẽ.
– Các nhóm khác tham gia góp ý để
nhóm đó tiếp tục hoàn thiện.
– HS nhắc lại cách bảo vệ môi trường
nước
Căn cứ chương trình năm học 201… – 201… của trường Tiểu học ….Căn cứ quy chế nhiệm vụ năm học 201… – 201… của chuyên môn trườngTiểu học ….Căn cứ thực tế nhà trường, tổ khối lớp 1, cá nhân tôi BDTX năm học201…. – 201…….. như sau:NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 3 (TH12)LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC ND GIÁO DỤC THA. NHỮNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TIẾP THU ĐƯỢC TỪ VIỆCLẬP KẾ HOẠCH DH TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG GD TIỂU HỌCI. Chương trình tiểu học và quan điểm DH tích hợpa. Mục tiêu tích hợpMục tiêu tích hợp chương trình nhằm giảm số lượng môn học; phát triểnnăng lực cho HS; tăng cường thực hành ứng dụng, giải quyết các vấn đề gần gũicuộc sống. Cụ thể tích hợp lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội sẽ cungcấp cho HS những thuật ngữ, khái niệm khoa học cơ bản để các em hiểu thêm vềbản thân và thê giới xung quanh; tạo cho HS phát triển KN, thói quen, tư duy…khám phá khoa học; chuẩn bị cho HS hiểu biết về cộng đồng xã hội, các em cóthể hòa đồng trong cuộc sống. Bên cạnh đó giúp HS đánh giá được khoa học ảnhhưởng đến môi trường và con người như thế nào.b. Các hình thức tích hợpCó nhiều hình thức tích hợp chương trình khác nhau. Tích hợp nội dung làhình thức nối kết nội dung trong nội bộ môn học và giữa các môn học với nhau.Có thể chia làm 3 hình thức:- Một là kết hợp lồng ghép: Đây là mức đầu tiên của tích hợp; theo đónhững nội dung nào đó sẽ được kết hợp vào chương trình môn học độc lập đã cósẵn.- Hai là hình thức tích hợp đa môn: Các môn học là riêng lẽ nhưng cónhững chủ đề, vấn đề được tích hợp vào các môn. Theo đặc điểm từng môn đểtích hợp các môn học khác nhau trong một chủ đề. Cách này có ưu điểm là mônhọc truyền thống không có gì thay đổi, giảm được các nội dung trùng lặp, HS vậndụng KT-KN của các môn nhiều hơn. Tuy nhiên cách này GV chưa có kinhnghiệm dạy học theo dự án.- Ba là tích hợp liên môn: Xây dựng môn học mới bằng cách liên kết mộtsố môn học với nhau thành một môn học mới nhưng cũng có những phần mangtên riêng của từng môn học. Ưu điểm là loại bỏ được nội dung trùng lặp; hìnhthành được kiến thức kĩ năng xuyên mộc, giảm được số đầu sách, vận dụng kiếnthức liên môn thường xuyên. Nhược điểm là ở chổ xây dựng môn học mới làkhó khăn; gây xáo trộn trong quản lí chỉ đạo; phải bồi dưỡng GV về nội dungpp, gặp khó khăn về mặt tâm lí chuyên môn.3. Nội dung tích hợp trong các môn học và hoạt động giáo dụcNội dung tích hợp được thể hiện trong các môn học và các hoạt động nhưsau:* Môn tiếng Việt:Nội dung được xây dựng theo quan điểm tích hợp. Tích hợp theo chiềungang và chiều dọc.Tích hợp theo chiều ngang là tích hợp theo nguyên tắc đồng quy giữa cácphân môn với nhau, giữa kiến thức TV với các mảng kiến thức văn học, thiênnhiên, con người, xã hội; giữa các KT-KN-TĐ; giữa các kĩ năng đọc, viết, nghe,nói. Hướng tích hợp này được thực hiện thông qua hệ thống chủ điểm học tập.Theo quan điểm tích hợp như trên thì các phân môn( kể chuyện, tập đọc…)được tập hợp lại quanh một chủ điểm, các nhiệm vụ cung cấp kiến thức và rènluyện kĩ năng được gắn bó chặt chẽ với nhau.Tích hợp theo chiều dọc là tích hợp ở một đơn vị KT và KN theo nguyên tắcđồng tâm. Kiến thức lớp trên bao gồm kiến thức lớp dưới nhưng được mở rộnghơn. Đây là giải pháp nâng dần kiến thức góp phần hình thành phẩm chất mới củanhân cách.* Môn địa lí và lịch sửỞ các lớp 1 đến 3 nhiều kiến thức địa lí, lịch sử được lòng ghép trong chủđề của môn TNXH. Lên lớp 4,5 hai môn ĐL-LS tách riêng nhưng khi dạy họclại có những nội dung có liên quan mật thiết giữa hai phần. Vì vậy chúng ta cầnthay đổi thứ tự nội dung và liên hệ những kiến thức gần nhau; đồng thời liên hệbài học với những nét đặc thù tiêu biểu của lịch sử địa lí địa phương.Trong những năm gần đây có nhiều kiến thức mới đã được tích hợp vàomôn địa lí như: Giáo dục bảo vệ môi trường; giáo dục sử dụng năng lượng tiếtkiệm hiệu quả, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục dân số…; các nội dung giáo dụcbảo vệ tài nguyên và biển đảo, ứng phó với biến đổi khí hậu cũng được tích hợpvào các môn học trong đó có môn ĐL &LS.* Môn MT, ÂN, Thủ côngĐược kết hợp lại thành môn Nghệ thuật nhằm giảm số đầu môn học ở tiểuhọc, đồng thời để tích hợp các nội dung mang tính nghệ thuật.II. Phương pháp lựa chọn địa chỉ tích hợp; xác định mức độ tích hợptrong các bài học của từng môn học.a. Phương phápPPDH tích hợp là lồng ghép nội dung tích hợp vào các bài dạy, tùy theotừng môn học mà lồng ghép tích hợp ở các mức độ như liên hệ, lồng ghép bộphận, toàn phần,…từ đó giáo dục và rèn kĩ năng sống, giá trị sống cho học sinh.*Phương pháp.- Phương pháp trực quan; phương pháp điều tra; phương pháp thảo luận;phương pháp đóng vai.*Việc phát triển và thực hiện chương trình sau 2000 theo định hướng dạyhọc tích cực đã làm thay đổi quan niệm và cách biên soạn, cách sử dụng sáchgiáo khoa: chuyển từ quan niệm là “pháp lệnh”, là một tài liệu chứa đựng kiếnthức có sẵn để giáo viên truyền đạt cho học sinh” sang là “phương tiện chínhthức để định hướng cho giáo viên tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinhtự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh tri thức mới, biết vận dụng chúng theo nănglực của từng cá nhân .Sự thay đổi quan niệm về sách giáo khoa đòi hỏi các nhàbiên soạn sách giáo khoa phải thay đổi cấu trúc nội dung theo hướng tích hợpnhằm:- Giải quyết sự mất cân đối giữa khối lượng, mức độ nội dung từng giai đoạnhọc tập- Tăng cường sự hỗ trợ nhau giữa các nội dung trong từng môn học vàgiữa các môn học, xoá bỏ những trùng lặp, tăng khả năng thực hành, vận dụng.- Gia tăng các hoạt động thực hành.*Định hướng tích hợp của chương trình tiểu học sau 2000 được thể hiện ởnhững mức độ khác nhau:- Hình thành các môn học tích hợp: Tự nhiên – Xã hội (1991-1996 ); tíchhợp môn Sức khỏe với môn Tự nhiên- xã hội và môn Khoa học (2001); tích hợpMỹ thuật với Kỹ thuật thành môn Nghệ thuật.- Tích hợp các mạch KT, KN trong một số môn học: tích hợp 4 kỹ năngnghe, nói, đọc, viết và kiến thức văn hoá, XH, TN, tích hợp giữa phát triển nănglực sử dụng ngôn ngữ với phát triển nhân cách trong môn TV; tích hợp các yếu tốđại số vào mạch số học trong môn Toán, tích hợp cung cấp KT sơ giản toán họcvà phát triển năng lực tư duy và giải quyết vấn đề; tích hợp các ND giáo dục khácvào các môn học như giáo dục môi trường, giáo dục quyền trẻ em, giáo dục giớitính, giáo dục dân số; giáo dục các giá trị sống; phòng chống các bệnh tật và tệnạn xã hội.Mục đích của giải pháp tích hợp được phát biểu trong tài liệu chương trìnhtiểu học là nhằm làm giảm sự năng nề, gia tăng khả năng vận dụng thực hành vàtính thực tiễn của chương trình, tạo điều kiện cho người học phát triển năng lực(Đỗ Đình Hoan, 2002).Tích hợp trong chương trình tiểu học 2015Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 đã nêu rõ:“…thực hiện đổi mớiCT, SGK từ năm 2015 theo định hướng phát triển năng lực HS”. Chương trìnhhướng tới mục tiêu phát triển năng lực không chỉ dựa vào tính hệ thống, logiccủa khoa học tương ứng khi xác định nội dung học tập mà còn gắn với các tìnhhuống thực tiễn, chú ý đến khả năng học tập và nhu cầu, phong cách học củamỗi cá nhân học sinh. Các yêu cầu này đòi hỏi chương trình cần được phát triểntheo định hướng tích hợp nhằm tạo điều kiện cho người học liên tục huy độngkiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực môn học và hoạt động giáo dục khácnhau để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Qua đó, các năng lực chung cơ bảncũng như năng lực chuyên biệt của người học được phát triển.Theo báo cáo kếtquả của nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam trong Hộithảo “Dạy học tích hợp- Dạy học phân hóa trong chương trình giáo dục phổthông” vừa được Bộ GD-ĐT tổ chức vào tháng 12/2012, CTGDGPT sau 2015,“DHTH là quá trình dạy học trong đó giáo viên tổ chức hoạt động để học sinhhuy động ND, KT, KN thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết cácnhiệm vụ học tập, thông qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới từ đóphát triển những năng lực cần thiết” Nhóm nghiên cứu Viện Khoa học Giáo dụcViệt Nam, 2012). Định hướng tích hợp sẽ thực hiện trong chương trình GDPTtheo hình thức và mức độ tích hợp trong phạm vi hẹp và tích hợp trong phạm virộng. Hai hướng tích hợp này phần nào tương thích với định hướng tích hợp đamôn và tích hợp liên môn như đã đề cập ở trên. Phương án tích hợp đã được đềxuất cho việc phát triển chương trình GD phổ thông Việt Nam sau 2015 ở cả bacấp: TH, THCS và trung học phổ thông như sau:Ở tiểu học, tương tự như chương trình tiểu học hiện hành, tăng cường tíchhợp trong nội bộ môn học Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội (cáclớp 1, 2, 3) và lồng ghép các vấn đề như môi trường, biến đổi khí hậu, kĩ năngsống, dân số, sức khỏe sinh sản…, vào các môn học và hoạt động giáo dục. Bêncạnh đó, hai môn học mới được ra đời trên cớ sở kết hợp các môn học có nộidung liên quan với nhau. Đó là môn Khoa học và Công nghệ được xây dựng trêncơ sở hai môn Khoa học và môn Công nghệ (Kĩ thuật) ở các lớp 4 và 5 trongchương trình hiện hành. Môn thứ hai là tìm hiểu xã hội được xây dựng từ mônLịch và Địa lý của chương trình tiểu học hiện hành và bổ sung một số vấn đề xãhội). Các môn học này dự kiến sẽ được xây dựng theo mô hình: cơ bản đảm bảotính logic hệ thống của các phân môn, nội dung chương các phân môn được sắpxếp sao cho có sự hỗ trợ lẫn nhau tránh trùng lắp; đồng thời hệ thống các chủ đềliên kết giữa các phân môn sẽ được phát triển tạo điều kiện cho các kiến thức, kĩnăng, năng lực chung được rèn luyện.III. Kĩ năng lựa chọn PP- kĩ thuật DH phù hợp với việc dạy học tíchhợpViệc GV các môn khoa, sử… sử dụng nghệ thuật và văn học để giúp hshiểu hơn về một vùng văn hóa là một ví dụ về tích hợp. Để thực hiện tốt việctích hợp trong DH đòi hỏi ta phải biết lựa chọn PP và kĩ thuật DH.Không có PP nào là vạn năng vì vậy ta phải biết kết hợp nhiều PP, các quátrình và hình thức hoạt động trong giờ học. Chú trọng dạy học qua tình huống,học bằng các hoạt động, học qua trải nghiệm, học theo dự án…Vì vậy cần sửdụng các PP giải quyết vấn đề, PP kiến tạo, PP dự án; PP sử dụng thiết bị và p/tiện DH, ứng dụng CNTT cần được vận dụng trong tất cả các môn học một cáchlinh hoạt.Để thực hiện DH tích hợp đạt hiệu quả thì PPDH phù hợp nhất đó là dạyhọc dựa trên sự khám phá, tìm tòi. Vận dụng PPDH này sẽ phát triển ở HS nănglực giải quyết vấn đề, sáng tạo; rèn các KN hợp tác, giao tiếpBên cạnh đó PPDH dự án cũng khá phù hợp với DH tích hợp. PP này giúpHS hoạt động độc lập chủ đông, sáng tạo thông qua các bước thực hiện dự ánnhư: Lập kế hoạch, nghiên cứu, thực hiện dự án, tổng hợp (thu thập, xử lí sốliệu). PP dự án còn có ưu điểm làm nội dung tích hợp có tính thiết thực và có ýnghĩa đối với HS. GV có thể dạy và HS có thể học nếu được tập huấn về quyđịnh thời lượng; không phải xây dựng môn học mới; HS phát triển được nănglực liên môn, giải quyết vấn đề…tạo được hứng thú trong học tập.Cùng việc lựa chọn PPDH phải thực hiện pp và kĩ thuật đánh giá đa dạngnhư: trắc nghiệm khách quan, tự luận, bài kiểm tra viết, bảng quan sát, báo cáo,sự hoàn thành các bài kiểm tra, các cuộc phỏng vấn, hồ sơ. Đánh giá HS phảitoàn diện trên mọi mặt KT-KN-TĐ sự nhận biết giá trị, tham gia hợp tác…Đồngthời sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe, phản hồi tích cực; tổ chức trò chơihọc tập; học tập hợp tác.B. VẬN DỤNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DH TÍCH HỢP CÁCMÔN HỌCKhi thiết kế kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp cần đảm bảo các yêucầu: Trang bị cho học sinh hiểu biết những kiến thức cần thiết, cơ bản về nhữngnội dung cần được tích hợp để từ đó giáo dục các em có những cử chỉ, việc làm,hành vi đúng đắn. Phát triển các kĩ năng thực hành, kĩ năng phát hiện và ứng xửtích cực trong học tập cũng như trong thực tiển cuộc sống. Giúp học sinh hứngthú học tập, từ đó khắc sâu được kiến thức đã học. Nội dung tích hợp phải phùhợp với từng đối tượng học sinh ở các khối lớp thông qua các môn học và hoạtđộng giáo dục khác nhau. Tránh áp đặt, giúp học sinh phát triển năng lựcMục tiêu của KHDH tích hợp là: Hiểu được bản chất của KHDH tích hợp.Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa bằng cách gắn học tập với cuộc sống hàngngày, trong quan hệ với các tình huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này, hòanhập thế giới học đường với thế giới cuộc sống. Phân biệt cái cốt yếu với cái ítquan trọng hơn. Cái cốt yếu là những năng lực cơ bản cần cho học sinh vậndụng vào xử lí những tình huống có ý nghĩa trong cuộc sống, hoặc đặt cơ sởkhông thể thiếu cho quá trình học tập tiếp theo. Dạy sử dụng kiến thức trong tìnhhuống cụ thể . Thay vì tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủloại, dạy học tích hợp chú trọng tập dượt cho học sinh vận dụng các kiến thức kĩnăng học được vào các tình huống thực tế, có ích cho cuộc sống sau này làmcông dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có năng lực sống tự lập. Xác lập mốiquan hệ giữa các khái niệm đã học . Trong quá trình học tập, học sinh có thể lầnlượt học những môn học khác nhau, những phần khác nhau trong mỗi môn họcnhưng học sinh phải biết đặt các khái niệm đã học trong những mối quan hệ hệthống trong phạm vi từng môn học cũng như giã các môn học khác nhau. Thôngtin càng đa dạng, phong phú thì tính hệ thống phải càng cao, có như vậy thì cácem mới thực sự làm chủ được kiến thức và mới vận dụng được kiến thức đã họckhi phải đương đầu với một tình huống thách thức, bất ngờ, chưa từng gặp.Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp là lồng ghép nội dung tích hợpvào các bài dạy, tùy theo từng môn học mà lồng ghép tích hợp ở các mức độ nhưliên hệ, lồng ghép bộ phận hay là toàn phần,( Phần nội dung bài học, phần bàitập hay là tổng kết toàn bài…) Khi tích hợp giáo viên cần sử dụng ngôn từ kếtnối sao cho lô gic và hài hòa….từ đó giáo dục và rèn kĩ năng sống, giá trị sốngcho học sinh.Dạy học theo hướng lồng ghép tích hợp thực hiện ở một số nội dung mônhọc và các hoạt động giáo dục: nội dung tích hợp được bao gồm những nội dungnhư Tích hợp giáo dục đạo đức, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh; giáo dục phòng chống tham nhũng; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệuquả; bảo vệ môi trường; giáo dục về dân số, đa dạng sinh học và bảo tồn thiênnhiên; giáo dục về tài nguyên và môi trường, chủ quyền biển đảo theo hướngdẫn của Bộ GD-ĐT. Tùy theo từng môn học, nội dung để lựa chọn mức độ tíchhợp.LẬP KẾ HOẠCH DH TÍCH HỢPLớp 4: Môn Khoa họcBài 28: Bảo vệ nguồn nước( Mức độ tích hợp bộ phận – Nội dung tích hợp tài nguyên, môi trường)I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước, gópphần tiết kiệm nước;- Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước;- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.II. Đồ dùng dạy học:- Hình trang 58,59 SGK;- Giấy Ao đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.III. Hoạt động dạy học:Hoạt động của giáo viênHoạt động 1: Tìm hiểu những biệnpháp bảo vệ nguồn nước.- Mục tiêu: HS nêu những việc nênlàm và không nên làm để bảo vệ nguồnnước- Cách tiến hành:Bước 1: Làm việc theo cặp- GV yêu cầu HS quan sát các hình vàtrả lời câu hỏi trang 58 SGKBước 2: Làm việc cả lớpGV gọi HS trình bày kết quả làm việctheo cặpHoạt động của học sinh- Hai HS quay lại với nhau chỉ vào từnghình vẽ, nêu những việc nên và khôngnên làm để bảo vệ nguồn nước;- Các nhóm trả lơp:- Những việc không nên làm để bảo vệnguồn nước:+ Hình 1: Đục ống nước sẽ làm cho cácchất bẩn thấm vào nguồn nước.+ Hình 2: Đổ rác xuống ao sẽ làm nướcao bị ô nhiễm, cá và các vi sinh vật khácbị chết.- Những việc nên làm để bảo vệ nguồnnước:+ Hình 3: Vứt rác có thể tái chế vào mộtthùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ môitrường đất,vì những chai lọ khó bị phânhủy, chúng sẽ là nơi ẩn náu của mầmbệnh và các vật trung gian truyền bệnh.+ Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ônhiễm nguồn nước ngầm;+ Hình 5: Khơi thông cống rãnh quanhgiếng, để nước bẩn không thấm xuốngmạch nước ngầm và muỗi không có nơisinh sản+ Hình 6: Xây dựng hệ thống thoát nướcthải sẽ tránh được ô nhiễm đất, nướckhông khí;- yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đìnhvà địa phương đã làm được gì để bảovệ nguồn nước* Trả lời cá nhân:Hỏi: Để bảo vệ nguồn nước ta cần làm Để bảo vệ nguồn nước cần:gì?- Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồnnước sạch như nước giếng, hồ nước, ốngdẫn nước;- Không đục phá ống nước làm cho chấtbẩn thấm vào nguồn nước;- Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu haingăn, nhà tiêu cải tiến để phân khôngthấm xuống nước làm ô nhiễm nguồnnước;- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nướcthải, nước sinh hoạt và công nghiệp trướckhi xả vào hệ thống thoát nước chung.- Kết luận lại việc cần làm để bảo vệnguồn nước.2. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ dông bảovệ nguồn nước- Mục tiêu: Bản thân HS cam kết bảovệ nguồn nước và tuyên truyền cổđộng người khác bảo vệ nguồn nước.- Cách tiến hành;Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn- Các nhóm nhận nhiệm vụ, cử nhóm- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho trưởng, thư kí, phân công nhiệm vụ trongcác nhómnhóm- Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồnnước;- Thảo luận tìm ý cho nội dung tranhtuyên truyền cổ động mọi người cùngbảo vệ nguồn nước;- Phân công từng thành viên của nhóm1ve 4 hoặc viết từng phần của bứctranh.- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làmviệc như GV hướng dẫn;Bước 2: Thực hành- GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúpđỡ, đảm bảo mọi thành viên đều tham – Các nhóm treo sản phẩm của nhómgia.Bước 3: Trình bày và đánh giáGV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyêndương các sáng kiến tuyên truyền cổđộng mọi người cùng bảo vệ nguồnnước (tranh vẽ đẹp hay xấu khôngquan trọng)- Củng cố kiến thức; nhận xét đánhgiá giờ học10mình. Cử đại diện phát biểu cam kết củanhóm về việc thực hiện bảo vệ nguồnnước và nêu ý tưởng của bức tranh cổđộng do nhóm vẽ.- Các nhóm khác tham gia góp ý đểnhóm đó tiếp tục hoàn thiện.- HS nhắc lại cách bảo vệ môi trườngnước