BÀI THU HOẠCH BDTX MODULE 20: SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG – Trường THPT Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH    
TRƯỜNG THPT NGHÈN                       
                                                                        
BÀI THU HOẠCH BDTX MODULE 20:
SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
 
Họ và tên giáo viên:       Lê Thị Thanh Nga
Tổ chuyên môn:             Lịch Sử
 
PHẦN I: TRÌNH BÀY CÁC NỘI DUNG THEO YÊU CẦU CỦA TÀI LIỆU
 
Nội dung 1: THIẾT BỊ DẠY HỌC
 
Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống thiết bị dạy học
1. Nêu chức năng cơ bản cửa hệ thống TBDH.
Chức năng cơ bản của hệ thống TBDH bao gồm:

  • Hệ thống TBDH là công cụ đặc thù của lao động sư phạm.
  •  Hệ thống TBDH phải cung cấp thông tin trí thức, đầy đủ về hiện tượng, đối tượng quá trình nghìên cứu.
  •  Hệ thống TBDH phải nâng cao hiệu quả dạy học, tăng cường nhịp độ trình bày tài liệu và chuyển tải thông tin.
  •  Hệ thống TBDH phải thỏa mãn nhu cầu và sự say mê học tập của HS.
  •  Hệ thống TBDH phải làm giảm nhẹ cuờng độ lao động sư phạm của người dạy và nguời học.
  •  Hệ thổng TBDH phải nâng cao tính trực quan cho quá trình dạy học.

2. Nêu các yêu cầu của hệ thống TBDH. Các yêu cầu của hệ thõng thiẽt bị dạy học bao gồm:

  •  Hệ thống TBDH  phải đảm bảo tính hệ thổng.
  •  Hệ thống TBDH phải đảm bảo tính khoa học, hiệu quả.
  •  Hệ thổng TBDH phải đảm bảo tính sư phạm.
  •  Hệ thổng TBDH phải đảm bảo tính an toàn.
  •  Hệ thống TBDH phải đảm bảo tính mĩ thuật.
  •  Hệ thống TBDH phải dảm bảo tính dùng chung tổi ưu cho một bộ môn, cho nhiều bộ môn, cho nhiều hoạt động.

3. Làm rõ công tác quản lí điều hành về công tác TBDH của Bộ Giáo dục và Đào tạo; các sở Giáo dục và Đào tạo và các cơ sở giáo dục.
Công tác TBDH là hệ thống công việc và quá trình thực hiện các nhiệm vụ về lĩnh vực TBDH.
Công tác TBDH là một hoạt động thường xuyên của ngành Giáo dục. Công tác này bao gồm:
3.1 Công tác quản lí và điều hành vĩ mô của Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tácTBDH.

  •  Xây dụng kế hoạch chiến lược về phát triển TBDH và ban hành văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác TBDH.
  •  Ban hành quy chuẩn kĩ thuật phòng học bộ môn, phòng thực hành và quy chuẩn kĩ thuật đối với từng bộ TBDH.
  •  Ban hành các quyết định danh mục TBDH tối thiểu các ngành học, cấp học, bậc học.
  •  Ban hành quy định về công tác thiết bị giáo dục phổ thông trong đó thống nhất quy trình thực hiện bao gồm:
    • Xây dựng, thẩm định và ban hành danh mục TBDH tối thiểu.
    •  Thiết kế, thẩm định và ban hành mẫu TBDH.
    •  Sản xuất, chuyển giao mẫu TBDH tối thiểu.
    •  Thẩm định đơn giá mẫu TBDH tối thiểu.
  •  Hướng dẫn các địa phương về mua sắm TBDH.

3.2. Công tác quản lí và điều hành của các tỉnh, thành phổ về công tác TBDH

  •  Xây dựng kế hoạch phát triển TBDH và ban hành văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác TBDH tại các địa phương.
  •  Xây dung kế hoạch, chuẩn bị kinh phí đầu tư xây dựng phòng bộ rnôn, phòng thực hành và mua sắm TBDH hàng năm.
  •  Hướng dẫn các cơ sở giáo dục mua sắm TBDH hàng năm.
  •  Tổ chúc bồi dưỡng đội ngũ GV, viên chức TBDH về công tác quản lí, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng TBDH phục vụ hoạt  động dạy học.
  •  Tổ chức kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ của các cơ sở giáo dục về công tác TBDH.
  •  Tổ chức và điều hành phong trào tự làm TBDH.

3.3 Công tác thiết bị dạy học tại các cơ sở giáo dục
       Công tác TBDH tại một trường học là hệ thống công việc và quá trình thực hiện các nhiệm vụ về lĩnh vực TBDH nhằm thực hiện có hiệu quả cho hoạt động dạy học của nhà trường. Nhiệm vụ của công tác TBDH tại trường học bao gồm:

  • Tổ chức xây dựng kế hoạch về công tác TBDH của nhà trường.
  •  Tổ chức mua sắm, bổ sung sửa chữa TBDH của nhà trường.
  •  Tổ chức khai thác sử dụng TBDH phục vụ cho h.động dạy học và các h.động giáo dục khác.
  •  Tổ chức sắp xếp, giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng hệ thống TBDH hiện có của nhà trường.
  •  Tổ chức kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch về công tác TBDH trong nhà trường.
  •  Tổ chức nghiên cứu, thiết kế, tự làm TBDH.
  •  Tổ chức bồi dưỡng GV, viên chức TBDH về công tác quản lí, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng TBDH phục vụ hoạt động dạy học trong nhà trường.

 
Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí, vai trò và ý nghĩa của thiết bị dạy học

  1. Nêu vị trí, ý nghĩa của TBDH trong quá trình dạy học.
    • TBDH không thể thiếu đuợc vì nó đóng vai “người minh chứng khách quan” những vấn đề lí luận, liên kết giữa lí luận và thực tìễn. Mặt khác, TBDH là phương tiện thực nghiệm, trực quang, thực hành; trong khi đó bất kỳ một hoạt động nào cũng luôn đi liền với tư duy và tư duy luôn gắn kết với hoat động, vì thế TBDH sẽ tạo ra sự toàn vẹn của hoạt động nhận thức; đồng thời phát huy đuợc tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học và hơn nữa TBDH góp phần to lớn vào việc vận dụng và đổi mới phương pháp giáo dục- dạy học.
    • TBDH là một bộ phận của nội dung và PPDH;
  • Lí luận dạy học đã khẳng định quá trình dạy học là một quá trình trong đó hoạt động dạy và hoạt động học đuợc người dạy và người học cộng tác tối ưu với nhau và cùng có những nội dung và phương pháp đã xác định nhằm tiến tới cùng một mục đích nhất định. Như vậy đối với mỗi mục đích có những nội dung cụ thể và cần có một phưomg pháp thích họp; để thực hiện mỗi phương pháp truyền đạt và lĩnh hội các nội dung nào đó phải có các TBDH tương úng. có TBDH đủ và phù hợp mới triển khai được các PPDH một cách hiệu quả.
  • Mặt khác, nội dung dạy học được phản ánh thông qua các TBDH và ngược lại. vấn đề này càng thể hiện rõ hơn khi mà khoa học công nghệ phát triển và sự phát triển đó cũng được phản ánh vào mọi loại TBDH của nhà trường. TBDH là các sản phần khoa học kỉ thuật có chức năng xác định và mang tính mục đích sư phạm rất cao, chúng chứa đựng một tìềm năng tri thức to lớn đồng thời đóng vai trò là đối tượng nhận thức.
  • Như vậy, TBDH là bộ phận của nội dung và phuơng pháp, chúng có thể vừa là phương tiện để nhận thức, vừa là đối tượng chứa nội dung cần nhận thức.
    • TBDH là nhân to quan trọng để đổi mới PPDH

    Ngoài mối quan hệ với mục tiêu, nội dung, phươg pháp, TBDH còn có quan hệ chặt chẽ với các thành tố người dạy (người tổ chức, điều khiển) và người học (chủ thể tự điều khiển) của quá trình dạy học nhằm tạo nên sự cộng tác tối ưu của lực lượng tham gia quá trình dạy học với các thành tố khác của quá trình dạy học.
TBDH với ưu thế về mặt sư phạm góp phần rất lớn trong việc đổi mới PPDH trong các nhà trường. Nhờ có các TBDH, một lượng thông tin lớn cửa bài học có thể đuợc hình ảnh hoá, mô hình hoá, trục quan hoá, phóng to, thu nhỏ, làm cho nhanh hơn hay chậm lại,… đem lại cho người học một “không gian  học tập” có tính mục đích và mang lại hiệu quả cao.

  • TBDH góp phần vào việc thực hiện đa dạng hoá các hình thức dạy học TBDH chứa đựng tiềm năng tri thức và phương pháp nhằm tạo điều kiện và kích thích các hoạt động trong quá trình học lập. Nếu TBDH đủ và đa dạng sẽ cho phép tổ chức nhìều hình thức hoạt động dạy học phong phú và có hiệu quả.
  • TBDH là nhân tố đảm bảo chất lượng dạy học
    • Xuất phát từ đặc trưng tư duy hình ảnh, tư duy cụ thể của con người, trong quá trình dạy học, sự trực quan đóng vai trò quan trọng đối với sự lĩnh hội kiến thức của người học. Trong các “kênh” thu nhận thông tin thì “kênh nhìn” cỏ hiệu quả cao hơn (khoa học đã minh chúng khả năng của các giác quan trong việc tiếp thu tri thức có các mức độ: nghe 11%, nhìn 81%; các giác quan khác 9% – theo tài liệu VAT Project). Không ít nội dung học tập phức tạp cần đến sự hỗ trợ tích cực của phuơng tiện trục quang mới giải quyết đuợc những gì mang trong nó sự trừu tượng. Theo nguyên lí học đi đôi với hành, người học rất cần đuợc trục tiếp làm thực nghiệm (lắp ráp, thao tác, quan sát, nhận xết) bằng việc ửú dụng các dụng cụ, phương tiện cụ thể.
    • Dạy học tích cục yêu cầu người học tham gia có ý thức vào các hoạt động tự khám phá, tự theo dõi các hiện tượng để lí giải chặt chẽ và tường minh những kết quả thu được; đồng thời qua các hoạt động đó họ có được những kỉ năng cần thiết. Như vậy, TBDH là phương tiện và điều kiện tất yếu để tiến hành quá trình dạy học tích cực.
  • Góp phần đảm bảo chất lượng các kiến thức trong dạy học
  • Trong dạy học, chất lượng kiến thức chuyển tải từ người dạy đến người học cần phải đảm bảo tính: chính sác, khoa học, tổng quát, hệ thống, chuyển hoá, thực tiễn, vận dụng được và bền vững,… Trong khi đó TBDH góp phần đảm bảo các tính chất trên về kiến thức được truyền thụ trong dạy học.
  • Góp phần nâng cao hiệu quả sư phạm

Hệ thống TBDH hiện đại có khả năng xây dựng, hình thành, củng cố, hệ thống hoá, vận dụng kiến thức vào thục tìễn.
TBDH chẳng những tạo điều kiện đi sâu vào các sự vật và hiện tượng, mà còn cho phép trình bày các vấn đề trừu tượng một cách sinh động, do khả năng sư phạm to lớn hỗ trợ cho người dạy và người học như: tăng tổc độ truyền tải thông tin mà không làm giảm chất lượng thông tin; thực hiện các PPDH tích cực nhằm: tạo ra và mở rộng những vùng cộng tác giữa người dạy và người học, tạo ra khả năng thực hành, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm việc, học tập, sự khéo léo chân tay, bồi dưỡng khả năng tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, tạo ra sự hứng thú, lôi cuốn khi học, tiết kiệm thời gian trên lớp, cải tiến các hình thức lao động sư phạm, tạo khả năng tổ chức và điều khiển hoạt động dạy học.
 
2. Mối quan hệ giữa TBDH với các thành tố khác nhau của quá trình dạy học.
            Theo cách tiếp cận hệ thống, quá trình dạy học bao gồm 6 thành tố căn bản: mục tiêu, nội dung, phương pháp, TBDH, người dạy, người học. Các thành tố này tương tác qua lại tạo thành một chỉnh thể trong môi trường giáo dục của nhà trường (môi trường sư phạm tương tác) và môi trường kinh tế – xã hội của cộng đồng.
            Mục tiêu dạy học của nhà trường phụ thuộc và đáp ứng mục tiêu kinh tế – xã hội. Mục tiêu dạy học như thế nào sẽ có nội dung dạy học đáp ứng được mục tiêu đó. Để thực hiện được mục tiêu và nội dung phải có PPDH. Muốn thực hiện tốt PPDH phải có TBDH. Người dạy và người học tác động lẫn nhau, thông qua TBDH người dạy truyền đạt và người học chiếm lĩnh nội dung dạy học theo mục tiêu dạy học.
            TBDH là một trong những thành tố quan trọng của quá trình dạy học. TBDH không chỉ minh hoạ hoặc trực quan hoá các nội dung dạy học, mà còn chứa đựng nội dung dạy học. Đặc biệt, TBDH có mối quan hệ khăng khít với PPDH. Nội dung, phuơng pháp không chỉ đuợc xác định dựa vào mục tiêu giáo dục mà còn được xác định dựa vào thực tế TBDH mà nhà trường có thể có.
            TBDH vừa mang tính độc lập, vừa phụ thuộc và tác động lẫn nhau với các thành tố khác của quá trình dạy học. TBDH có vị trí quan trong đối với tất cả cácmmôn học ở trường phổ thông, đặc biệt đối với các môn khoa học tựục nghiệm như; Vật lí, Hoá học, Sinh học và CN.
            TBDH minh chứng khách quan cho nội dung dạy học, phương tiện để hoạt động nhận thức, điều kiện để các lực lượng thực hiện chức năng và nhiệm vụ dạy học, kết nối các hoạt động bên trong và bên ngoài nhà trường. TBDH chịu sự chi phối của nội dung và PPDH.
 
3. Vai trò của TBDH  trong quá trình dạy học.
            Vai trò của TBDH đối với PPDH
–  TBDH góp phần nâng cao tính trục quan cửa quá trình dạy học. Giúp HS nhận ra những sụ việc, hiện tượng, khái niệm một cách cụ thể hơn, dể dàng hơn. TBDH là nguồn tri thức với tư cách là phuơng tiện chứa đựng và chuyển tải thông tin hiệu quả đến HS.
– TBDH hướng dẫn hoạt động nhận thức của HS thông qua việc đặt các câu hỏi gợi mở của GV để HS.
Mối quan hệ giữa PPDH với mức độ tiếp thu kiến thức, kĩ năng của HS trong dạy học
Thuyết trình hiệu quả 9% Đọc hiệu quả 10% Nghe nhìn hiệu quả 20% Mô tả, trình bày hiệu quả 30% Thảo luận nhóm hiệu quả 50% —* Thực hành hiệu quả 79% —* Dạy lại người khác hoặc ứng dụng ngày hiệu quả 90%.
             Vai trò của TBDH đối với nội dung dạy học
– TBDH đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu của từng đơn vị kiến thức, mục tiêu của từng bài học. TBDH có vai trò cao nhất, hiệu quả nhẩt để thục hiện mục tiêu chương trình và SGK.
– TBDH giúp cho GV và HS tổ chức hiệu quả quá trình dạy học, tổ chức nghiên cứu từng đơn vị kiến thức của bài học nói riêng và tổ chức cả quá trình dạy học nói chung.
– TBDH đảm bảo cho khả năng truyền đạt của GV và thức đẩy khả năng lĩnh hội kiến thức của HS theo đúng nội dung, chương trình, nội dung bài học đối với mỗi khối lớp, mỗi cấp học, bậc học.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại hình thiết bị dạy học

  1. Hãy nêu các loại TBDH ở trường THPT.

Các loại hình TBDH ở trường THPT có thể chia ra hai nhóm lớn:
а. TBDH dùng chung (phương tiện kĩ thuật dùng chung): máy tính, máy chiếu đa năng, máy chiếu qua đầu, máy ghi âm,…
b. TBDH bộ môn bao gồm các loại hình chính như sau:

  1.  Tranh ảnh giáo khoa
  2.  Bản đồ giáo khoa, biểu đồ giáo khoa, bản đồ tư duy (BĐTD) đuợc thiết kế bằng tay, bút.
  3.  Mô hình, mẫu vật, vật thật.
  4.  Dụng cụ, hoá chất.
  5.  Phim đèn chiếu.

6. Bản trong dùng cho máy chiếu qua đầu.

  1.  Băng, đĩa ghi âm.
  2.  Băng hình, đĩa hình.
  3.  PMDH (mô hình mô phỏng, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng…)
  4.  GADHTC có ứng dụng CNTT&TT, GADHTC  điện tủ.
  5.  Website học tập.
  6.  Phòng thí nghiệm ảo.
  7.  Mô hình dạy học điện tử.
  8.  Thư viện ảo/ Thư viện điện tử.
  9.  BĐTD được thiết kế bằng phần mềm Freemind.
  10.  Bản đo giáo khoa điện tử.

Trong 16 loại hình TBDH chính nêu trên thì 4 loại hình TBDH đầu được gọi là TBDH truyền thống

  1. Hãy trình bày những đặc điểm của PTKTDHĐPT (phương tiện kĩ thuật dạy học đa phương tiện).
    1. Mỗi PTKTDHĐPT bao gồm hai khối: khối mang thông tin và khối chuyển tải thông tin tương ứng.
    2. Phải có điện lưới quốc gia.
    3. Có giá thành cao gẩp nhiều lần so với cácTBDH truyền thổng.
    4. Phải có trình độ sử dụng và bảo quản tốt.
    5. Phải có phòng ốc chuyên biệt để lắp đặt, sử dụng và bảo quản

Việc kết hợp hài hoà các TBDH truyền thống và TBDH hiện đại trong quá trình dạy học sẽ kích thích hứng thú tăng khả năng tư duy của HS, HS sẽ tự mình tìm tòi, khai thác kiến thức mới. Như vậy, ngày nay TBDH đó góp phần đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng dạy học.
 
Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của thiết bị dạy học trong dạy học và trong đổi mới phướng pháp dạy học
1. Làm rõ những nội dung cơ bản của đổi  mới  PPDH ở trường THPT.

  • Đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học phố thông
  • Thực hiện mục tìêu đổi mới PPDH trong các trường phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tiến hành một số nội dung sau:
    • Đổi mới PPDH, đổi mới chương trình SGK.
    • Tăng cường đội ngũ GV cả về chất lượng và số lượng, đáp ứng yêu cầu dạy và học theo phương pháp mới. GV” đuợc tham gia tập huấn sử dụng hiệu quả TBDH nhằm thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục.
    • Nhà trường được xây dựng không chỉ khang trang về khuôn viên, cảnh quan mà còn có thêm nhiều thiết bị hiện đại phục vụ cho việc dạy và học theo hướng đổi mới.
    • Hệ thống thư viện được chú trọng cả về sổ lượng và chất lượng thông tin.
    • Hệ thống mạng Internet được kết nối.
    • Các trường đã áp dụng nhiều PPDH mới nhằm đổi mới PPDH, phù hợp với đối tượng HS: tăng cường các hình thức bổ trợ kiến thức cho HS, sử dụng hiệu quả TBDH, ứng dụng CNTT&TT góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
    • Trong quá trình giảng dạy, các trường THPT đã tăng cường sử dụng TBDH, khuyến khích GV ứng dụng CNTT&TT vào giảng dạy.
    • Hướng dẫn HS thục hành: GV” tổ chúc cho HS tham gia vào các hoạt động thực tế, HS được trục tiếp quan sát, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề theo cách của riêng mình, qua đó hiểu được bản chất cửa sự vật hiện tượng, nắm kiến thức một cách vững chắc và rèn luyện đuợc các kĩ năng cần thiết.

2. Nêu những tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng TBDH.
Các tiêu chí và chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng thiẽt bị dạy học:
Tiêu chí 1: hiệu suất trong
Chỉ số 1: Tần suẩt sử dụng TBDH
Chỉ số 2: Khả năng làm chủ thiết bị của GV và học viên đối với tính năng kĩ thuật và tính năng sư phạm của thiết bị.
Chỉ số 3: Tính thành thạo sử dụng thiết bị
Chỉ số 4: Tính kinh tế của sử dụng TBDH
Tiêu chí 2: Hiệu suất ngoài
Chỉ số 5: Mức độ cải tiến, đổi mới phương pháp và kĩ năng dạy học của GV do có sử dụng thiết bị, phương tiện.
Chỉ số 6: Múc độ cải tiến kĩ năng, thái độ và tính tích cực học tập của HS
Chỉ số 7: Múc độ cải tiến các quan hệ sư phạm trên lớp giữa GV” và HS, giữa HS với nhau, giữa cá nhân và nhóm
Chỉ số 8: Mức độ tăng cường hay nâng cao khả năng giao tiếp, trao đổi thông tin trong học tập và giảng dạy .
Tiêu chí 3: Kết quả so với mục tiêu quản
Chỉ số 9: Mức độ đạt mục tìêu chung thể hiện kết quả chung thực tế thu được.
Chỉ số 10: Múc độ đạt mục tìêu chuyên biệt thể hiện ờ những kết quả chuyên biệt thực tế thu được ờ nhà quản lí, GV, HS, gia đình, nhà trường, xã hội được tính chi tiết trên từng người, từng việc, từng nhiệm vụ, thông qua sự tăng cường tri thức, kĩ năng, thái độ, hành vi và đạo đúc.
3. Làm rõ vai trò của TBDH trong đổi mới PPDH ở trường THPT.

  • TBDH đóng vai trò quan trọng trong đổi mới  PPDH và nâng cao chất lượng dạy học. TBDH, đặc biệt là các TBDH có ứng dụng những thành tựu của CNTT&TT là công cụ giúp cho GV tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của HS.
  • Sử dụng hiệu quả TBDH giúp giảm lí thuyết, tăng thời gian tự học, tự nghìên cứu, kích thích tính chủ động, tích cực, sáng tạo và tăng cưởng độ làm việc của cả GV và HS trong suổt quá trình dạy học. Nhử vậy, không khí học tập trở nên sôi nổi, hứng thú học tập bộ môn đuợc nâng lên.
  • Sử dụng hiệu quả TBDH giúp giảm lối dạy học truyền thống theo lối truyền thụ một chìều, phát huy tính tích cực, tự giác trong hoạt động học tập, nghìên cứu. Giúp người học chủ động sáng tạo trong tiếp cận tri thức và trình bày những tri thức đã tự lĩnh hội được.
  • Sử dụng TBDH hiệu quả, giúp GV truyền đạt tốt hơn những kiến thức khoa học mà trước đây khó giải thích khi sử dụng PPDH truyền thống.
  • Sử dụng TBDH  hiệu quả, GV sẽ giúp HS hình thành những tri thức lí thuyết, kĩ năng, kĩ xảo thực hành.

 
Nội dung 2:
SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
 
Hoạt động: Nghiên cứu sử dụng thiết bị dạy học ở trưởng trung học phổ thông
1. Hãy liệt kê một số TBDH dùng chung và cách sử dụng nó.
Một  số  thiẽt  bị  dạy  học  dùng  chung:

  • Máy chiêu qua đầu (Overhead)

1.1 Công dụng: Máy chiếu qua đầu, hay còn gọi là máy chiếu phim bản trong (Overhead Projector) là thiết bị đuợc sử dụng để phóng to và chiếu văn bản và hình ảnh tĩnh có trên phim nhựa trong suổt lên màn hình phục vụ việc trình bày.
Có thể nói máy chiếu qua đầu là một trong nhũng thiết bị có hiệu quả nhất phục vụ dạy học với những ưu điểm sau:

  • Sử dụng đuợc tốt cả cho hai loại hình dạy học thuyết giảng và thảo luận: Dùng các bộ giấy trong chuẩn bị trước để thuyết giảng hoặc dùng giấy trong và bút dạ màu để viết ý kiến thảo luận trình bày tại chỗ.
  • Có thể sử dụng linh hoạt bằng những thủ thuật đơn giản: che lấp và cho xuất hiện từng phần, lồng ghép hình bằng nhìều tở giấy trong vẽ các thành phần,…
  • Tương đối rẻ tiền, dể phổ cập.

1.2 Nguyên tắc hoạt động: Như nguồn sáng công suất lớn và hệ thống quang học (thẩu kính, gương chiếu) hình trên phim trong suốt đuợc chiếu và phóng to trên màn hình kích thước lớn.
Lắp đặt máy chiếu qua đầu

  •  Gạt lẫy bên sườn, mở nấp máy.
  •  Nâng giá gương hắt bằng tay phải, tay trái giữ thân máy.
  •  Cắm nguồn điện.
  •  Chỉnh tìêu cự để hình ảnh đạt độ rõ nét nhất.

1.3 Chế tạo phim trong: có thể bằng cách thủ công, hoặc bằng máy tính:

  •  Phim trong; Bất cứ loại gìấy trong nào có thể in, viết hoặc dán hình trên bề mặt đều có thể làm phim chiếu, số dòng không nên quá 6 dòng và mỗi dòng không nên quá 6 từ đối với phim trong khổ A4. Khuôn hình trên phim chỉ nên giới hạn trong khuôn khổ 20 X 2 5 cm.
  •  Bút viết đen trắng hoặc màu sắc; tốt nhất là bút không xóa được. Các màu khác có thể sử dụng để tạo các điểm nhấn thị giác (gây sự chú ý)
  •  Máy tính kèm máy in lazer màu hoặc đen trắng.
  •  Các phim sau khi đuợc chế tạo cần đuợc bảo quản nơi khô ráo, giữa hai phim cần đặt một tờ giấy mềm để tránh hỏng nội dung.

1.4  Những chú ý khi sử dụng máy chiếu qua đầu

  • Khi không sử dụng hoặc trong thời gian nghỉ dài khi trình bày, cần tắt máy.
  • Chú ý an toàn điện và bỏng có thể ra khi tiếp xúc với bóng chiếu sáng.
  • Tránh va đập mạnh, không sờ tay, làm xước gương, thâu kính.
  • Kích thước chữ phải đủ lớn để đọc. Vơi lớp học có chìều dài 5 – 10m, máy chiếu đặt cách màn hình 2,5- 3m thì phông chữ tối thiếu là 16pt.
  • Che tối phòng học, hội truờng, giảm bớt chiếu sáng trong phòng bằng cách tắt bớt các nguồn sáng, che rèm hoặc đóng bớt các của sổ.

1.5 Cách trình bày

  •  Kiểm tra khuôn hình và độ nét hình. Hãy kiểm tra từ vị tri và khó xem nhẩt của lớp học. Tiến hành những điều chỉnh cần thiết.
  •  Sắp xếp các hình chiếu theo thú tự trình bày. có những hình chiếu cần sử dụng nhìều lần hoặc phái in thêm, hoặc đánh dấu để tiện để riêng và sử dụng lại.
  •  Chỉ bật máy khi trình bày hoặc khi muốn HS suy nghĩ trên hình chiếu. Ngoài ra cần tắt máy để tránh sự tập trung không cần thiết vào hình chiếu.
  •  Dùng que chỉ, hoặc đèn dọi trong quá trình trình bày.

 

  • Máy chiếu đa năng (Mutti Projector)

Công dụng: Máy chiếu đa nàng đuợc sử dụng để phóng to và chiếu hình ảnh tĩnh và động từ các nguồn khác nhau như băng hình, đĩa hình, máy chiếu vật thể và các sản phần phần mềm từ máy tính lên màn hình phục vụ việc trình bày.
1.6  Nguyên lí làm việc. Các loại tín hiệu hình ảnh đầu vào khác nhau được máy chiếu đa năng nhận dạng và xử lí. Sau đó các tín hiệu này được hệ thống đen chiếu sáng công suất lớn và hệ thống quang học phóng chiếu trên màn hình lớn. Sụ khác biệt trong nguyên tắc làm việc của máy chiếu đa năng với các thiết bị khác là ở chỗ: Hình ảnh trình chiếu không chiếu thẳng lên màn hình (như máy chiếu slide hoặc máy chiếu qua đầu) mà cần qua nhận dạng và xú lí.

  1.  Cách kết nối máy chiều đa năng với các thíểt bị nghe nhin ngoại vi

Là một phuơng tiện kĩ thuật dạy học, máy chiếu đa năng có thể kết nối với nhìều thiết bị nghe nhìn ngoại vi như: Máy tính (PC, Notebook /Laptop); đầu băng video; đầu đĩa hình VCD; máy chiếu vật thể; máy khuếch đại âm thanh,…
Khi kết nối cần thục hiện những nội dung sau:
Các thiết bị nêu trên đuợc nối với bảng kết nối của máy chiếu đa năng thông qua các loại cáp nối. Các giắc cắm tại bảng kết nối phù hợp với các tìêu chuẩn giắc cắm khác nhau của các thiết bị nghe nhìn ngoại vi. Có 4 bước thực hiện:
Nối cổng Serial của PC hoặc đầu ra của các thiết bị khác (băng hoặc đĩa VCD, máy chiếu vật thể,…) với cổng vào của máy chiếu đa năng (RGB1 hoặc/và RGB2) tại bảng kết nối thiết bị. Trong trưởng hợp cần khuếch đại âm thanh, cần nối cổng tiếng ra của máy chiếu đa năng với máy khuếch đại âm thanh.
1.8 . Chỉnh chế độ  ỉàm việc, chất lượng hình ảnh
Bước 1: Để ngay ngắn và vững chắc máy chiếu.
Bước 2: cắm dây nguồn điện của máy chiếu đa năng và bật nguồn bằng công tắc. Điều chỉnh vị trí của máy chiếu đa năng.
Bước 3: chỉnh độ thăng bằng của hình ảnh bằng chân đỡ.
Bước 4: Bật một trong những nguồn phát hình .
Bước 5: Dùng bảng điều khiển hoặc điều khiển từ xa điều chỉnh chế độ làm việc và các chất lượng hình ảnh cơ bản sau: Xa- gần (Zoom), Tiêu cự (Focus), sáng- tối (Bright)
1.9  Những chú ý khi sử dụng máy chiếu đa năng

  •  Khi không sử dụng hoặc trong thởi gian nghỉ dài khi trình bày, cần tắt máy hoặc chuyển máy sang chế độ chở.
  •  Sau khi kết thức sử dụng, nếu muốn tắt máy chiếu, phải chuyển máy sang chế độ chở, đợi khi quạt gió ngừng hoạt động mơi tắt hẳn thiết bị.
  •  An toàn điện và tránh bị bỏng khi tiếp xúc với bóng chiếu sáng chính.
  •  Tránh va đập mạnh, không sớ tay, làm xước ống kính.
  •  Máy tính liên kết với màn hình ti vi:

Cách sử dụng giống như máy chiếu, tuy nhiên cần lưu ý một số điểm sau:

  • Sử dụng màn hình ti vi lớn để khi chiếu phim ảnh được rõ hơn.
  • Độ phân giải màn hình cao.
  • Cáp nối phải phù hợp: HDMI hoặc VGA.
  • Treo ti vi không được quá cao, quá gần học sinh.
  • Nội dung 3:

ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
 
Hoạt động: Tìm hiểu các nguyên tắc đảm bảo an toàn khi sử dụng thiẽt bị dạy học
1. Nêu những yêu cầu đảm bảo an toàn khi sử dụng TBDH.
Đảm bảo an toàn khi sử dụng thiết bị dạy học

  • An toàn điện

Cần phải có kĩ năng an toàn điện và sơ cứu điện giật, tránh điện giật do điện áp cao rò ra vỏ thiết bị. Không tự động mở vỏ bảo vệ thiết bị. Trong trường hợp cần mở, cần rút phích cắm điện. Khi không dùng trong thời gian dài cần rút phích cắm ra khỏi ổ điện.

  •  An toàn thị giác

Một số TBDH (máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa năng…) có cưởng độ chiếu sáng rất lớn, tránh để cho ánh sáng của các TBDH trên chiếu thẳng vào mắt GV và HS trong khoảng cách gần.

  •  An toàn thính giác

Một số TBDH có thể có hệ thiổng khuếch đại ngoài rất lớn, tùy theo kích thước của phòng học và vị tri HS, cần điều chỉnh âm lượng (Volume) đủ nghe. Cưởng độ âm thanh vuợt quá 55 dBA (đối với phòng học, phòng hội họp) và 90 dBA (đối với xưởng thực hành- tìêu chuẩn tương đương trong công nghiệp) là có hại cho thính giác và sức khỏe.
 
2. Phân tích các nguyên tắc sử dụng TBDH.
Các nguyên tắc sử dụng  thiết  bị  dạy  học:
Sử dụng TBDH phải đảm bảo theo nguyên tăc 4Đúng sau;

  • Sử dụng TBDH đúng mục đích:

Mục đích dạy học quy định hoạt động dạy của GV bằng các TBDH cụ thể. Hoạt động dạy của GV và TBDH quy định mục đích của HS, sác định hoạt động của HS bằng các TBDH hiện có. Các hoạt động và TBDH của HS giúp họ lĩnh hội đuợc nội dung kiến thức và thay đổi nhân cách. Mặt khác, mỗi TBDH đều có một chúc nàng riêng. chứng phái dược Sử dung phù họp vòi muc đídi nghiÊn cứu của quá trình dạy học. chẳng hạn, TBDH dùng để biểu diễn trên lớp cần loại kích thước lớn để HS cả lớp quan sát được. TBDH dùng cho HS nghiên cứu khi học bài mới hoặc thực hành để khắc sâu kiến thức và rèn luyện kĩ nàng chỉ cần kích thước nhỏ, phù hợp vòi HS, dễ vận hành, quan sát, nhận xét, giải thích hiện tượng.

  • Sử dụng TBDH đúng lúc:

Phải trình bày TBDH vào lúc cần thiết của bài học, lúc HS cần nhất, mong muốn nhất được quan sát, phù hợp với trạng thái tâm lí nhất (trước đó GV đã dẫn dất, gợi mở, nêu vấn đề chuẩn bị).
Một TBDH sẽ đuợc sử dụng có hiệu quả cao nếu nó xuất hiện vào đúng lúc nội dung và PPDH cần đến, tránh hiện tượng TBDH được đưa ra hàng loạt làm HS phân tán sự chú ý.

  • Sử dụng TBDH đúng chổ:

Phải tìm vị trí để trình bày TBDH trên lớp hợp lí nhất, giúp HS ngồi ở mọi vị trí trong lớp học đều có thể tiếp nhận thông tin từ các TBDH bằng nhìều giác quan khác nhau.

  • Sử dụng TBDH đúng mức độ và cường độ:

Sử dụng TBDH quá nhiều thời gian trong một tiết học sẽ ảnh hưởng các bước của giờ lên lóp. HS sẽ chán nản, thiếu lập trung, chất luợng học kém.
 
PHẦN 2: THỰC HIỆN NỘI DUNG THEO YÊU CẦU CỦA TỔ
I. Nhận xét về thực trạng TBDH tại trường THPT.
1. Sự cần thiết sử dụng TBDH trong quá trình dạy học môn Công nghệ.
– Đặc thù bộ môn cần thiết: máy chiếu, laptop, mô hình, vật thể, tranh ảnh tạo bài dạy gây sự hứng thú cho học sinh.
– Đổi mới phương pháp dạy học.
– Khuyến khích khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh.
– Nâng cao chất lượng dạy học.
2. Hạn chế sử dụng TBDH.
– TBDH bộ môn chưa đầy đủ ở tất cả các phòng học, các bài: tranh ảnh, mô hình, vật thể…
– TBDH trực quan và các trang thiết bị phục vụ cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học môn Công nghệ còn hạn chế: máy tính, máy chiếu đa năng bị lỗi, hư, khi sử dụng thường gặp sự cố…
3. Đề xuất giải pháp khắc phục sử dụng TBDH.
– Bổ sung thêm TBDH bộ môn Công nghệ.
– Sắp xếp các TBDH bộ môn theo trình tự để tiện sử dụng.
– Trang bị lại các máy móc, thiết bị để phục vụ cho việc dạy học.
II. Làm thế nào để quản lý tốt việc sử dụng các TBDH trong trường THPT.
– Sắp xếp các TBDH bộ môn theo khối học và nội dung bài học.
– Thường xuyên sử dụng, kiểm tra và cập nhật các TBDH mới, có biện pháp bảo quản hợp lí.
– Bộ phận quản lí các máy móc, thiết bị phục vụ việc ứng dụng CNTT vào dạy học thường xuyên kiểm tra, sửa chữa để khắc phục khi có sự cố một cách kịp thời.
 
III. Trình bày 1 giáo án (chỉ trình bày phần PPGD có sử dụng TBDH)
 
Bài 20: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC 1953-1954(t1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:  Hiểu và trình bày được:
  – Am mưu của Pháp – Mĩ thể hiện trong kế hoạch Nava như thế nào.
  – Nét chính về diễn biến và tác dụng của cuộc Tổng tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 đối với cuộc kháng chiến.
  – Thắng lợi có ý nghĩa về nhiều mặt của chiến dịch Điện Biên Phủ.
  – Nét chính về quá trình đấu tranh trên mặt trận ngoại giao của ta ở Giơnevơ và nội dung của
 hiệp định Giơnevơ.
  – Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954).
2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: 
  – Khắc sâu niềm tin tưởng sâu sắc vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đối với sự nghiệp kháng chiến, xây dựng Tổ quốc.
  – Biết quý trọng và tự hào với những chiến thắng to lớn về các mặt của cuộc kháng chiến chống Pháp.
3. Kỹ năng:
  – Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá, tìm nguyên nhân và ý nghĩa của các sự kiện lịch sử.
  – Củng cố  kĩ năng khái quát, nhận định, đánh giá những nội dung lớn của lịch sử.
  – Tiếp tục rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ, tranh, ảnh để tự nhận thức lịch sử.
  – Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng các tư  liệu tham khảo để làm sâu sắc thêm nhận thức lịch sử.
 
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.
   Lược đồ, tranh, ảnh, liên quan đến chiến dịch Đông – Xuân và chiến dịch Điện Biên Phủ…
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
 – Hoàn cảnh và nội dung của Đại hội toàn Quốc lần thứ II của Đảng?
– Những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ)?
2. Bài mới:   Khái quát giai đoạn kết thúc cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược và nhấn mạnh: Các em theo dõi bài học hôm nay để biết được cuộc kháng chiến đã kết thúc như thế nào?
3. Tiến trình tổ chức dạy – học.:
– Hoàn cảnh,nội dung kế hoạch Na va, nhận xét.
-Cuộc tiến công chiến lược đông xuân 1953-1954, tác động đến chiến thắng ĐBP như thế nào.
– Hoàn cảnh ,diễn biến ,kết quả ý nghĩa chiến dịch ĐBP.
 
Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần nắm Hoạt động 1: Tìm hiểu kế hoach Nava.

  • GV dùngmáy chiếu lược đồ xác định vị trí triển khai kế hoạch Nava. Và chiếu sơ đồ về kế hoạch Nava.
  • Dùng máy chiếu bảng thống kê về số liệu viện trợ của Mỹ cho Pháp từ 1950-1954.

Hoạt động 2:

  • GV chiếu hình ảnh Bộ trưởng Bộ quốc phòng Pháp Pleve và tướng Decastries khảo sát thực tế.
  • Chiếu sơ đồ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
  • Hình ảnh Decastries ở ĐBP
  • Hình ảnh Hồ Chủ Tịch giao nhiệm vụ cho đồng chí Võ Nguyên Giáp
  • Hình ảnh Bộ Chính Trị và TW Đảng họp quyết định mở chiến dịch
  • Hình ảnh kéo pháo vào trận địa
  • Hình ảnh mở đường cho tiến quân
  • Dân quân thồ hàng lên ĐBP
  • Hình ảnh chiến sỹ lương Văn còi vác thùng vũ khí nặng 100kg
  • Ngược dòng sông Mã chuyễn gạo lên ĐBP
  • Sơ đồ chiến dịch ĐBP
  • Anh hùng Phan Đình Giót
  • Hình ảnh chiến sỹ chiến đấu trên đồi A1,C1,D1
  • GV chiếu một đoạn phim tư liệu về chiến dịch ĐBP.
  • Hình ảnh tướngDecastriest và Bộ chỉ huy quân Pháp ra đầu hàng
  • Hình ảnh lá cờ đỏ trên nóc ĐBP
  • Hình ảnh Bác hồ gắn huy hiệu cho chiến sỹ Hoàng Đăng Vinh người bắt sống tướng Pháp
  • Chiếu bài hát: Giải phóng Điện Biên.
  • Hình ảnh đường lên đồi A1 ngày nay.

 
  I.  ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MỸ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA
1. Hoàn cảnh và âm mưu của địch
2. Kế hoạch Nava
 
 
 
 
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC 1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1954 
a. Chủ trương của ta
  b. Diễn biến chiến cuộc đông – xuân 1953 – 1954.
 
2. Chiến dịch lịch sử Điện biên Phủ (1954)
a. Âm mưu của Pháp:
b. Chủ trương của ta:
 
c. Diễn biến: 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
d. Kết quả: đ. Ý nghĩa lịch sử
   
4. Hoạt động luyện tập và vận dụng :
– Nhận xét điểm mạnh,điểm yếu của kế hoạch quân sự Nava.
– Căn cứ vào đâu khẵng định chiến dịch Điện Biên Phủ là thắng lợi quân sự lớn nhất của cuộc kháng chiến chống Pháp.
5. Bài tập
                    Lập bảng thông kê về các chiến dịch trong cuộc kháng chiến chống Pháp( Âm mưuvà kế hoạch của Pháp,chủ trương của ta,chỉ huy,chiến thuật,khẩu hiệu,diễn biến,kết quả,thế và lực giữa ta và địch sau chiến dịch,ý nghĩa)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
                                                                        An Hữu, ngày        tháng      năm
                                                                                                              Người thực hiện
 
 
 
                                                                                        Võ Thành Công                 
PHẦN CHẤM ĐIỂM
TT Người chấm Phần 1
(5 điểm) Phần 2
(5 điểm) Tổng cộng Nhận xét
ký tên Điều chỉnh 1 Cá nhân 4.5 4.0 8.5     2 TTCM            

Báo link hỏng

Tải về

Từ site Trường THPT Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh:

( Dung lượng: 174.50 KB )

/cmd+vHọ và tên giáo viên:Tổ chuyên môn:Nội dung 1: THIẾT BỊ DẠY HỌCHoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống thiết bị dạy họcChức năng cơ bản của hệ thống TBDH bao gồm:Các yêu cầu của hệ thõng thiẽt bị dạy học bao gồm:Công tác TBDH là hệ thống công việc và quá trình thực hiện các nhiệm vụ về lĩnh vực TBDH.Công tác TBDH là một hoạt động thường xuyên của ngành Giáo dục. Công tác này bao gồm:3.3 Công tác thiết bị dạy học tại các cơ sở giáo dụcCông tác TBDH tại một trường học là hệ thống công việc và quá trình thực hiện các nhiệm vụ về lĩnh vực TBDH nhằm thực hiện có hiệu quả cho hoạt động dạy học của nhà trường. Nhiệm vụ của công tác TBDH tại trường học bao gồm:Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí, vai trò và ý nghĩa của thiết bị dạy họcNgoài mối quan hệ với mục tiêu, nội dung, phươg pháp, TBDH còn có quan hệ chặt chẽ với các thành tố người dạy (người tổ chức, điều khiển) và người học (chủ thể tự điều khiển) của quá trình dạy học nhằm tạo nên sự cộng tác tối ưu của lực lượng tham gia quá trình dạy học với các thành tố khác của quá trình dạy học.TBDH với ưu thế về mặt sư phạm góp phần rất lớn trong việc đổi mới PPDH trong các nhà trường. Nhờ có các TBDH, một lượng thông tin lớn cửa bài học có thể đuợc hình ảnh hoá, mô hình hoá, trục quan hoá, phóng to, thu nhỏ, làm cho nhanh hơn hay chậm lại,… đem lại cho người học một “không gian học tập” có tính mục đích và mang lại hiệu quả cao.Hệ thống TBDH hiện đại có khả năng xây dựng, hình thành, củng cố, hệ thống hoá, vận dụng kiến thức vào thục tìễn.TBDH chẳng những tạo điều kiện đi sâu vào các sự vật và hiện tượng, mà còn cho phép trình bày các vấn đề trừu tượng một cách sinh động, do khả năng sư phạm to lớn hỗ trợ cho người dạy và người học như: tăng tổc độ truyền tải thông tin mà không làm giảm chất lượng thông tin; thực hiện các PPDH tích cực nhằm: tạo ra và mở rộng những vùng cộng tác giữa người dạy và người học, tạo ra khả năng thực hành, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm việc, học tập, sự khéo léo chân tay, bồi dưỡng khả năng tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, tạo ra sự hứng thú, lôi cuốn khi học, tiết kiệm thời gian trên lớp, cải tiến các hình thức lao động sư phạm, tạo khả năng tổ chức và điều khiển hoạt động dạy học.Theo cách tiếp cận hệ thống, quá trình dạy học bao gồm 6 thành tố căn bản: mục tiêu, nội dung, phương pháp, TBDH, người dạy, người học. Các thành tố này tương tác qua lại tạo thành một chỉnh thể trong môi trường giáo dục của nhà trường (môi trường sư phạm tương tác) và môi trường kinh tế – xã hội của cộng đồng.Mục tiêu dạy học của nhà trường phụ thuộc và đáp ứng mục tiêu kinh tế – xã hội. Mục tiêu dạy học như thế nào sẽ có nội dung dạy học đáp ứng được mục tiêu đó. Để thực hiện được mục tiêu và nội dung phải có PPDH. Muốn thực hiện tốt PPDH phải có TBDH. Người dạy và người học tác động lẫn nhau, thông qua TBDH người dạy truyền đạt và người học chiếm lĩnh nội dung dạy học theo mục tiêu dạy học.TBDH là một trong những thành tố quan trọng của quá trình dạy học. TBDH không chỉ minh hoạ hoặc trực quan hoá các nội dung dạy học, mà còn chứa đựng nội dung dạy học. Đặc biệt, TBDH có mối quan hệ khăng khít với PPDH. Nội dung, phuơng pháp không chỉ đuợc xác định dựa vào mục tiêu giáo dục mà còn được xác định dựa vào thực tế TBDH mà nhà trường có thể có.TBDH vừa mang tính độc lập, vừa phụ thuộc và tác động lẫn nhau với các thành tố khác của quá trình dạy học. TBDH có vị trí quan trong đối với tất cả cácmmôn học ở trường phổ thông, đặc biệt đối với các môn khoa học tựục nghiệm như; Vật lí, Hoá học, Sinh học và CN.TBDH minh chứng khách quan cho nội dung dạy học, phương tiện để hoạt động nhận thức, điều kiện để các lực lượng thực hiện chức năng và nhiệm vụ dạy học, kết nối các hoạt động bên trong và bên ngoài nhà trường. TBDH chịu sự chi phối của nội dung và PPDH.Vai trò của TBDH đối với PPDH- TBDH góp phần nâng cao tính trục quan cửa quá trình dạy học. Giúp HS nhận ra những sụ việc, hiện tượng, khái niệm một cách cụ thể hơn, dể dàng hơn. TBDH là nguồn tri thức với tư cách là phuơng tiện chứa đựng và chuyển tải thông tin hiệu quả đến HS.- TBDH hướng dẫn hoạt động nhận thức của HS thông qua việc đặt các câu hỏi gợi mở của GV để HS.Mối quan hệ giữa PPDH với mức độ tiếp thu kiến thức, kĩ năng của HS trong dạy họcThuyết trình hiệu quả 9% Đọc hiệu quả 10% Nghe nhìn hiệu quả 20% Mô tả, trình bày hiệu quả 30% Thảo luận nhóm hiệu quả 50% —* Thực hành hiệu quả 79% —* Dạy lại người khác hoặc ứng dụng ngày hiệu quả 90%.- TBDH đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu của từng đơn vị kiến thức, mục tiêu của từng bài học. TBDH có vai trò cao nhất, hiệu quả nhẩt để thục hiện mục tiêu chương trình và SGK.- TBDH giúp cho GV và HS tổ chức hiệu quả quá trình dạy học, tổ chức nghiên cứu từng đơn vị kiến thức của bài học nói riêng và tổ chức cả quá trình dạy học nói chung.- TBDH đảm bảo cho khả năng truyền đạt của GV và thức đẩy khả năng lĩnh hội kiến thức của HS theo đúng nội dung, chương trình, nội dung bài học đối với mỗi khối lớp, mỗi cấp học, bậc học.Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại hình thiết bị dạy họcCác loại hình TBDH ở trường THPT có thể chia ra hai nhóm lớn:máy tính, máy chiếu đa năng, máy chiếu qua đầu, máy ghi âm,…6. Bản trong dùng cho máy chiếu qua đầu.Trong 16 loại hình TBDH chính nêu trên thì 4 loại hình TBDH đầu được gọi là TBDH truyền thốngViệc kết hợp hài hoà các TBDH truyền thống và TBDH hiện đại trong quá trình dạy học sẽ kích thích hứng thú tăng khả năng tư duy của HS, HS sẽ tự mình tìm tòi, khai thác kiến thức mới. Như vậy, ngày nay TBDH đó góp phần đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng dạy học.Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của thiết bị dạy học trong dạy học và trong đổi mới phướng pháp dạy họcCác tiêu chí và chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng thiẽt bị dạy học:Tiêu chí 1: hiệu suất trongTần suẩt sử dụng TBDH: Khả năng làm chủ thiết bị của GV và học viên đối với tính năng kĩ thuật và tính năng sư phạm của thiết bị.Tính thành thạo sử dụng thiết bịTính kinh tế của sử dụng TBDHTiêu chí 2: Hiệu suất ngoài: Mức độ cải tiến, đổi mới phương pháp và kĩ năng dạy học của GV do có sử dụng thiết bị, phương tiện.: Múc độ cải tiến kĩ năng, thái độ và tính tích cực học tập của HS: Múc độ cải tiến các quan hệ sư phạm trên lớp giữa GV” và HS, giữa HS với nhau, giữa cá nhân và nhóm: Mức độ tăng cường hay nâng cao khả năng giao tiếp, trao đổi thông tin trong học tập và giảng dạy .: Mức độ đạt mục tìêu chung thể hiện kết quả chung thực tế thu được.: Múc độ đạt mục tìêu chuyên biệt thể hiện ờ những kết quả chuyên biệt thực tế thu được ờ nhà quản lí, GV, HS, gia đình, nhà trường, xã hội được tính chi tiết trên từng người, từng việc, từng nhiệm vụ, thông qua sự tăng cường tri thức, kĩ năng, thái độ, hành vi và đạo đúc.SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌCỞ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGHoạt động: Nghiên cứu sử dụng thiết bị dạy học ở trưởng trung học phổ thôngMột số thiẽt bị dạy học dùng chung:Máy chiếu qua đầu, hay còn gọi là máy chiếu phim bản trong (Overhead Projector) là thiết bị đuợc sử dụng để phóng to và chiếu văn bản và hình ảnh tĩnh có trên phim nhựa trong suổt lên màn hình phục vụ việc trình bày.Như nguồn sáng công suất lớn và hệ thống quang học (thẩu kính, gương chiếu) hình trên phim trong suốt đuợc chiếu và phóng to trên màn hình kích thước lớn.có thể bằng cách thủ công, hoặc bằng máy tính:Máy chiếu đa nàng đuợc sử dụng để phóng to và chiếu hình ảnh tĩnh và động từ các nguồn khác nhau như băng hình, đĩa hình, máy chiếu vật thể và các sản phần phần mềm từ máy tính lên màn hình phục vụ việc trình bày.Các loại tín hiệu hình ảnh đầu vào khác nhau được máy chiếu đa năng nhận dạng và xử lí. Sau đó các tín hiệu này được hệ thống đen chiếu sáng công suất lớn và hệ thống quang học phóng chiếu trên màn hình lớn. Sụ khác biệt trong nguyên tắc làm việc của máy chiếu đa năng với các thiết bị khác là ở chỗ: Hình ảnh trình chiếu không chiếu thẳng lên màn hình (như máy chiếu slide hoặc máy chiếu qua đầu) mà cần qua nhận dạng và xú lí.Là một phuơng tiện kĩ thuật dạy học, máy chiếu đa năng có thể kết nối với nhìều thiết bị nghe nhìn ngoại vi như: Máy tính (PC, Notebook /Laptop); đầu băng video; đầu đĩa hình VCD; máy chiếu vật thể; máy khuếch đại âm thanh,…Khi kết nối cần thục hiện những nội dung sau:Các thiết bị nêu trên đuợc nối với bảng kết nối của máy chiếu đa năng thông qua các loại cáp nối. Các giắc cắm tại bảng kết nối phù hợp với các tìêu chuẩn giắc cắm khác nhau của các thiết bị nghe nhìn ngoại vi. Có 4 bước thực hiện:Nối cổng Serial của PC hoặc đầu ra của các thiết bị khác (băng hoặc đĩa VCD, máy chiếu vật thể,…) với cổng vào của máy chiếu đa năng (RGB1 hoặc/và RGB2) tại bảng kết nối thiết bị. Trong trưởng hợp cần khuếch đại âm thanh, cần nối cổng tiếng ra của máy chiếu đa năng với máy khuếch đại âm thanh.Bước 1: Để ngay ngắn và vững chắc máy chiếu.Bước 2: cắm dây nguồn điện của máy chiếu đa năng và bật nguồn bằng công tắc. Điều chỉnh vị trí của máy chiếu đa năng.Bước 3: chỉnh độ thăng bằng của hình ảnh bằng chân đỡ.Bước 4: Bật một trong những nguồn phát hình .Bước 5: Dùng bảng điều khiển hoặc điều khiển từ xa điều chỉnh chế độ làm việc và các chất lượng hình ảnh cơ bản sau: Xa- gần (Zoom), Tiêu cự (Focus), sáng- tối (Bright)Cách sử dụng giống như máy chiếu, tuy nhiên cần lưu ý một số điểm sau:ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌCĐảm bảo an toàn khi sử dụng thiết bị dạy họcCần phải có kĩ năng an toàn điện và sơ cứu điện giật, tránh điện giật do điện áp cao rò ra vỏ thiết bị. Không tự động mở vỏ bảo vệ thiết bị. Trong trường hợp cần mở, cần rút phích cắm điện. Khi không dùng trong thời gian dài cần rút phích cắm ra khỏi ổ điện.Một số TBDH (máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa năng…) có cưởng độ chiếu sáng rất lớn, tránh để cho ánh sáng của các TBDH trên chiếu thẳng vào mắt GV và HS trong khoảng cách gần.Một số TBDH có thể có hệ thiổng khuếch đại ngoài rất lớn, tùy theo kích thước của phòng học và vị tri HS, cần điều chỉnh âm lượng (Volume) đủ nghe. Cưởng độ âm thanh vuợt quá 55 dBA (đối với phòng học, phòng hội họp) và 90 dBA (đối với xưởng thực hành- tìêu chuẩn tương đương trong công nghiệp) là có hại cho thính giác và sức khỏe.Các nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy học:Sử dụng TBDH phải đảm bảo theo nguyên tăc 4Đúng sau;Mục đích dạy học quy định hoạt động dạy của GV bằng các TBDH cụ thể. Hoạt động dạy của GV và TBDH quy định mục đích của HS, sác định hoạt động của HS bằng các TBDH hiện có. Các hoạt động và TBDH của HS giúp họ lĩnh hội đuợc nội dung kiến thức và thay đổi nhân cách. Mặt khác, mỗi TBDH đều có một chúc nàng riêng. chứng phái dược Sử dung phù họp vòi muc đídi nghiÊn cứu của quá trình dạy học. chẳng hạn, TBDH dùng để biểu diễn trên lớp cần loại kích thước lớn để HS cả lớp quan sát được. TBDH dùng cho HS nghiên cứu khi học bài mới hoặc thực hành để khắc sâu kiến thức và rèn luyện kĩ nàng chỉ cần kích thước nhỏ, phù hợp vòi HS, dễ vận hành, quan sát, nhận xét, giải thích hiện tượng.Phải trình bày TBDH vào lúc cần thiết của bài học, lúc HS cần nhất, mong muốn nhất được quan sát, phù hợp với trạng thái tâm lí nhất (trước đó GV đã dẫn dất, gợi mở, nêu vấn đề chuẩn bị).Một TBDH sẽ đuợc sử dụng có hiệu quả cao nếu nó xuất hiện vào đúng lúc nội dung và PPDH cần đến, tránh hiện tượng TBDH được đưa ra hàng loạt làm HS phân tán sự chú ý.Phải tìm vị trí để trình bày TBDH trên lớp hợp lí nhất, giúp HS ngồi ở mọi vị trí trong lớp học đều có thể tiếp nhận thông tin từ các TBDH bằng nhìều giác quan khác nhau.Sử dụng TBDH quá nhiều thời gian trong một tiết học sẽ ảnh hưởng các bước của giờ lên lóp. HS sẽ chán nản, thiếu lập trung, chất luợng học kém.- Đặc thù bộ môn cần thiết: máy chiếu, laptop, mô hình, vật thể, tranh ảnh tạo bài dạy gây sự hứng thú cho học sinh.- Đổi mới phương pháp dạy học.- Khuyến khích khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh.- Nâng cao chất lượng dạy học.- TBDH bộ môn chưa đầy đủ ở tất cả các phòng học, các bài: tranh ảnh, mô hình, vật thể…- TBDH trực quan và các trang thiết bị phục vụ cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học môn Công nghệ còn hạn chế: máy tính, máy chiếu đa năng bị lỗi, hư, khi sử dụng thường gặp sự cố…- Bổ sung thêm TBDH bộ môn Công nghệ.- Sắp xếp các TBDH bộ môn theo trình tự để tiện sử dụng.- Trang bị lại các máy móc, thiết bị để phục vụ cho việc dạy học.- Sắp xếp các TBDH bộ môn theo khối học và nội dung bài học.- Thường xuyên sử dụng, kiểm tra và cập nhật các TBDH mới, có biện pháp bảo quản hợp lí.- Bộ phận quản lí các máy móc, thiết bị phục vụ việc ứng dụng CNTT vào dạy học thường xuyên kiểm tra, sửa chữa để khắc phục khi có sự cố một cách kịp thời.: Hiểu và trình bày được:- Am mưu của Pháp – Mĩ thể hiện trong kế hoạch Nava như thế nào.- Nét chính về diễn biến và tác dụng của cuộc Tổng tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 đối với cuộc kháng chiến.- Thắng lợi có ý nghĩa về nhiều mặt của chiến dịch Điện Biên Phủ.- Nét chính về quá trình đấu tranh trên mặt trận ngoại giao của ta ở Giơnevơ và nội dung củahiệp định Giơnevơ.- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954).- Khắc sâu niềm tin tưởng sâu sắc vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đối với sự nghiệp kháng chiến, xây dựng Tổ quốc.- Biết quý trọng và tự hào với những chiến thắng to lớn về các mặt của cuộc kháng chiến chống Pháp.- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá, tìm nguyên nhân và ý nghĩa của các sự kiện lịch sử.- Củng cố kĩ năng khái quát, nhận định, đánh giá những nội dung lớn của lịch sử.- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ, tranh, ảnh để tự nhận thức lịch sử.- Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng các tư liệu tham khảo để làm sâu sắc thêm nhận thức lịch sử.Lược đồ, tranh, ảnh, liên quan đến chiến dịch Đông – Xuân và chiến dịch Điện Biên Phủ…- Hoàn cảnh và nội dung của Đại hội toàn Quốc lần thứ II của Đảng?- Những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ)?: Khái quát giai đoạn kết thúc cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược và nhấn mạnh: Các em theo dõi bài học hôm nay để biết được cuộc kháng chiến đã kết thúc như thế nào?.:- Hoàn cảnh,nội dung kế hoạch Na va, nhận xét.-Cuộc tiến công chiến lược đông xuân 1953-1954, tác động đến chiến thắng ĐBP như thế nào.- Hoàn cảnh ,diễn biến ,kết quả ý nghĩa chiến dịch ĐBP.- Nhận xét điểm mạnh,điểm yếu của kế hoạch quân sự Nava.- Căn cứ vào đâu khẵng định chiến dịch Điện Biên Phủ là thắng lợi quân sự lớn nhất của cuộc kháng chiến chống Pháp.Lập bảng thông kê về các chiến dịch trong cuộc kháng chiến chống Pháp( Âm mưuvà kế hoạch của Pháp,chủ trương của ta,chỉ huy,chiến thuật,khẩu hiệu,diễn biến,kết quả,thế và lực giữa ta và địch sau chiến dịch,ý nghĩa)An Hữu, ngày tháng nămNgười thực hiện