Ăn dứa có tác dụng gì? Những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe không thể bỏ qua

Dứa là loại hoa quả giàu chất dinh dưỡng, loại quả này chứa hàm lượng lớn vitamin cùng khoáng chất và chất chống oxy hóa,…những dưỡng chất vô cùng có lợi cho sức khỏe. Chắc hẳn, nhiều chị em vẫn còn băn khoăn về những công dụng hữu ích mà quả dứa mang lại. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn giải đáp câu hỏi ăn dứa có tác dụng gì.

1. Giá trị dinh dưỡng của dứa

Dứa là loại trái cây nhiệt đới có hương vị chua ngọt và thơm ngon. Loại hoa quả này không chỉ được sử dụng làm món tráng miệng mà còn là nguyên liệu hấp dẫn để chế biến trong các món canh, món xào và các món mứt, bánh kẹo,…Ngoài giá trị sử dụng thì giá trị dinh dưỡng mà dứa mang lại cũng rất nhiều.
 
Giá trị dinh dưỡng của dứa
Giá trị dinh dưỡng của dứa

Loại quả này chứa nhiều vitamin, khoáng chất và chất xơ, điển hình như: vitamin C, vitamin A, vitamin K, vitamin B6, canxi, kẽm, choline, selen, mangan, sắt,…Các nghiên cứu cho thấy, trong nước dứa có ít nhất 30 hợp chất dinh dưỡng và hoạt tính sinh học, bao gồm các loại đường axit hữu cơ (như L-malic và axit xitric) và polyphenol.

Về hàm lượng calo trong quả dứa tuy tương đối ít nhưng, một khẩu phần ăn dứa mang đến 131% giá trị hàng ngày về lượng vitamin C chống oxy hóa. Đem đến một nguồn dưỡng chất tuyệt vời hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch.

2. Ăn dứa có tác dụng gì? 

Với giá trị dinh dưỡng tuyệt vời, dứa có thể mang đến những tác dụng hữu ích gì cho sức khỏe con người? Cùng tìm hiểu những tác dụng không thể bỏ qua khi ăn dứa:
 
Ăn dứa có tác dụng gì? 
Những tác dụng tuyệt vời của trái dứa

2.1 Tăng sức khỏe cho mắt 

Với lượng vitamin C và chất chống oxy hóa dồi dào, nếu bổ sung dứa vào thực đơn hàng ngày góp phần giúp đôi mắt sáng khỏe hơn, hạn chế nguy cơ thoái hóa điểm vàng.

2.1 Tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa 

Bromelain có trong dứa có khả năng phân hủy protein giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn, hạn chế chứng đầy bụng và giúp giảm viêm nhiễm đường tiêu hóa.  Cùng với đó, chất xơ và vitamin có trong dứa giúp tạo khối lượng phân, bảo đảm nhu động ruột thường xuyên. 

2.2 Phòng chống ung thư và bảo vệ hệ tim mạch

Dứa chứa hàm lượng lớn các chất chống oxy hóa bao gồm vitamin C, vitamin A, axit phenolic, bromelain, beta-carotene cùng lượng mangan lớn và các hợp chất flavonoid khác nhau. Chất chống oxy hóa giúp bảo vệ tế bào khỏi các hợp chất hóa học – các gốc tự do là nguyên nhân dẫn đến ung thư.

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, axit phenolic có trong quả dứa có tác dụng chống ung thư, kháng khuẩn và chống viêm. Bên cạnh đó, flavonoid cũng có tác dụng tương đương và hơn thế còn có khả năng bảo vệ hệ tim mạch.

2.3 Tác dụng làm đẹp da và chống lão hóa 

Với hàm lượng cao vitamin C cùng chất chống oxy hóa có trong dứa giúp làm chậm quá trình lão hóa da, cải thiện được làn da không đều màu và khắc phục được các tổn thương của làn da do ánh nắng mặt trời.

2.4 Khắc phục tình trạng ho và cảm

Bromelain có trong dứa là loại enzyme có đặc tính chống viêm nhiễm có khả năng tiêu diệt vi khuẩn và bảo vệ khỏi nhiễm trùng. Thường xuyên ăn dứa có thể phòng tránh được cảm lạnh và ho.

2.5 Phòng ngừa tăng huyết áp

Hãy thường xuyên ăn dứa nếu bạn đang có nguy cơ bị tăng huyết áp. Loại trái cây này chứa lượng lớn kali và lượng ít natri giúp duy trì huyết áp và khiến bạn có cảm giác dễ chịu nhất.

2.6  Cung cấp năng lượng, giảm căng thẳng mệt mỏi

Valine và Leucine từ quả dứa là hai chất quan trọng trong sự phát triển và hồi phục các mô cơ. Bên cạnh đó, serotonin trong dứa là loại chất giúp giảm thiểu căng thẳng tự nhiên, hỗ trợ các hormone và thần kinh được thư giãn, tăng cường năng lượng để hoạt động cả ngày.

3. Những người nên lưu ý khi ăn dứa

Không thể phủ nhận những lợi ích mà quả dứa mang lại là rất lớn, tuy nhiên không phải ăn nhiều dứa sẽ tốt và không phải ai cũng nên ăn dứa. Cần thận trọng với những trường hợp sau đây:

3.1 Người bị đau dạ dày 

Các chuyên gia y tế đều cảnh báo, đối với người đau bao tử (hay gọi là đau dạ dày) không nên uống nước dứa hoặc ăn dứa với liều lượng nhiều. Nếu thèm thì chỉ nên ăn một vài miếng nhỏ. Bởi dứa chứa nhiều axit hữu cơ và enzyme có thể gây viêm loét dạ dày, gây đầy bụng.

3.2 Người bị đái tháo đường

Các trường hợp bị đái tháo đường cũng được chỉ định không nên ăn nhiều dứa bởi lượng đường tự nhiên có trong loại trái cây này cũng tương đối lớn. Với những đối tượng này ăn nhiều nhưng bổ sung vào khẩu phần ăn một phần nhỏ vẫn có thể được. Cần lưu ý với trường hợp đái tháo đường nặng, cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia y tế trước khi thêm vào khẩu phần ăn.

3.3 Dị ứng

Dứa có thể gây kích ứng với cơ thể trong một số trường hợp. Phản ứng bất lợi có thể gặp phải như kích ứng (đau rát, bỏng) trong miệng do tác dụng bởi hàm lượng bromelain có trong dứa và độ pH cao, dị ứng miệng (sưng hoặc ngứa) và một số trường hợp hiếm gặp khác là sốc phản vệ gây khó thở.

Nếu cơ thể có phản ứng với dứa thì không nên ăn. Nên tìm gặp các bác sĩ chuyên khoa dị ứng nếu có các biểu hiện dị ứng với dứa.

3.4 Phụ nữ có thai

Đối với phụ nữ mang thai thì không nên ăn quá nhiều dứa. Do các hoạt chất và axit chứa trong loại quả này có khả năng gây kích thích co thắt tử cung dẫn đến sảy thai, đặc biệt là các mẹ bầu trong thời điểm 3 tháng đầu thai kỳ. nếu thèm ăn dứa, các mẹ bầu có thể thưởng thức một phần nhỏ bánh kẹo hay mứt vị dứa thay vì ăn trực tiếp.

4. Con gái ăn dứa có tác dụng gì?

Đối với phụ nữ, sử dụng dứa trong bữa ăn không chỉ có tác dụng làm đẹp da, làm chậm quá trình lão hóa, làm dày tóc và ngăn ngừa rụng tóc, có công dụng hữu ích trong làm đẹp. Bên cạnh đó, Bromelain trong dứa có khả năng ngăn ngừa ung thư vú – kẻ thù đáng ghét của nhiều chị em phụ nữ. 
 
Con gái ăn dứa có tác dụng gì?
Con gái ăn dứa có tác dụng gì?

Ngoài ra, còn một tác dụng tuyệt vời của dứa rất được nhiều người trải nghiệm. Nhiều ý kiến đánh giá, ăn dứa giúp “cô bé” thơm tho, sạch sẽ hơn. Và việc ăn dứa trước khi quan hệ giúp tăng tiết dịch âm đạo, tăng sự kích thích và cuồng nhiệt cho cuộc ân ái.

Trên thực tế, khoa học vẫn chưa chứng minh được tác dụng này, đây vẫn chỉ là cảm nhận chủ quan của một số chị em phụ nữ. Với vitamin và khoáng chất có trong dứa chỉ mang lại tác dụng làm cân bằng độ PH vùng kín.

5. Kinh nghiệm chọn dứa ngon 

Nên lựa chọn những trái dứa sở hữu hình dáng tròn bầu, ngắn quả. Đặc biệt để lựa được những trái dứa thơm ngon cần quan sát màu sắc của thân và cuống dứa, chọn những trái mang mang màu sắc vàng tươi từ cuối đến đuôi, trái dứa càng vàng đều thì độ ngọt càng cao. 
 
Kinh nghiệm chọn dứa ngon 
Kinh nghiệm chọn dứa ngon

Nên tránh chọn những trái dứa có màu sắc không đồng đều, có xuất hiện chấm nâu đậm hoặc vàng ngả đỏ, đây là dấu hiệu những trái dứa chín quá. Cũng nên lưu ý khi chọn những trái dứa còn xanh, vì tùy theo thời tiết mà có thể thời gian chín kéo dài.

Ngoài ra, cũng cần quan sát mắt dứa, nên chọn những trái mắt càng to và càng thưa là tốt nhất.

6. Lưu ý những thực phẩm kiêng kỵ cần tránh ăn với dứa

Một số loại thực phẩm dưới đây cần tránh không được dùng chung với dứa mà các bạn cần lưu ý:

–  Sữa, Trứng: Hai loại thực phẩm này chứa nhiều protein, nếu kết hợp chung một trong 2 thực phẩm với dứa thì lượng protein có trong trứng hoặc sữa sẽ bị cô đặc gây nặng bụng khó tiêu hoặc gây kích ứng đường ruột.

– Xoài: dứa và xoài đều là loại hoa quả có nguy cơ kích ứng với cơ thể cao nên khi ăn chung với nhau thì khả năng gây dị ứng tăng lên gấp đôi.

– Hải sản: Trong hải sản có chứa asen pentavenlent khi kết hợp với lượng lớn vitamin C có trong dứa sẽ chuyển hóa thành asen trioxide loại thạch tín có khả năng gây ngộ độc.

– Củ cải: Ăn cùng với dứa sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng của cả hai. Ngoài ra, nó còn thúc đẩy việc quyển hóa flavonoid trong dứa thành axit ferulic và axit dihydroxybenzoic gây bướu cổ và ức chế chức năng tuyến giáp.

Có thể bạn quan tâm: Nước ép ổi có tác dụng gì? Những công dụng tuyệt vời của trái ổi

7. Câu hỏi thường gặp 


Ăn dứa xanh có sao không?

Không nên ăn dứa xanh. Cơ thể sẽ dễ bị ngộ độc hoặc tiêu chảy do trong dứa xanh chứa nhiều chất độc ảnh hưởng đến sức khỏe.

Ăn dứa vào buổi sáng có tốt không? 

Không nên ăn dứa vào buổi sáng, bởi đây là thời điểm dạ dày trống rỗng cần lượng thức ăn để nạp năng lượng. Ăn dứa vào buổi sáng hay khi đói sẽ làm dạ dày  và ruột cồn cào, khó chịu.

Uống nước dứa hàng ngày có tốt không?

Giống như các loại trái cây khác, dứa có vị ngọt và chứa đường tự nhiên cao. Do đó, uống với mức độ vừa phải sẽ an toàn cho sức khỏe, uống nhiều quá với thời gian dài có thể gây hại.

chuyên phục hồi mắt lác, song thị, các tổn thương thần kinh do chấn thương, phẫu thuật hỏng bằng phương pháp y học cổ truyền. Hãy theo dõi Đông y Sơn Hà để theo dõi các thông tin hữu ích nhất về sức khỏe.

Dứa là loại trái cây nhiệt đới có hương vị chua ngọt và thơm ngon. Loại hoa quả này không chỉ được sử dụng làm món tráng miệng mà còn là nguyên liệu hấp dẫn để chế biến trong các món canh, món xào và các món mứt, bánh kẹo,…Ngoài giá trị sử dụng thì giá trị dinh dưỡng mà dứa mang lại cũng rất nhiều.Loại quả này chứa nhiều vitamin, khoáng chất và chất xơ, điển hình như: vitamin C, vitamin A, vitamin K, vitamin B6, canxi, kẽm, choline, selen, mangan, sắt,…Các nghiên cứu cho thấy, trong nước dứa có ít nhất 30 hợp chất dinh dưỡng và hoạt tính sinh học, bao gồm các loại đường axit hữu cơ (như L-malic và axit xitric) và polyphenol.Về hàm lượng calo trong quả dứa tuy tương đối ít nhưng, một khẩu phần ăn dứa mang đến 131% giá trị hàng ngày về lượng vitamin C chống oxy hóa. Đem đến một nguồn dưỡng chất tuyệt vời hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch.Với giá trị dinh dưỡng tuyệt vời, dứa có thể mang đến những tác dụng hữu ích gì cho sức khỏe con người? Cùng tìm hiểu những tác dụng không thể bỏ qua khi ăn dứa:Với lượng vitamin C và chất chống oxy hóa dồi dào, nếu bổ sung dứa vào thực đơn hàng ngày góp phần giúp đôi mắt sáng khỏe hơn, hạn chế nguy cơ thoái hóa điểm vàng.Bromelain có trong dứa có khả năng phân hủy protein giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn, hạn chế chứng đầy bụng và giúp giảm viêm nhiễm đường tiêu hóa. Cùng với đó, chất xơ và vitamin có trong dứa giúp tạo khối lượng phân, bảo đảm nhu động ruột thường xuyên.Dứa chứa hàm lượng lớn các chất chống oxy hóa bao gồm vitamin C, vitamin A, axit phenolic, bromelain, beta-carotene cùng lượng mangan lớn và các hợp chất flavonoid khác nhau. Chất chống oxy hóa giúp bảo vệ tế bào khỏi các hợp chất hóa học – các gốc tự do là nguyên nhân dẫn đến ung thư.Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, axit phenolic có trong quả dứa có tác dụng chống ung thư, kháng khuẩn và chống viêm. Bên cạnh đó, flavonoid cũng có tác dụng tương đương và hơn thế còn có khả năng bảo vệ hệ tim mạch.Với hàm lượng cao vitamin C cùng chất chống oxy hóa có trong dứa giúp làm chậm quá trình lão hóa da, cải thiện được làn da không đều màu và khắc phục được các tổn thương của làn da do ánh nắng mặt trời.Bromelain có trong dứa là loại enzyme có đặc tính chống viêm nhiễm có khả năng tiêu diệt vi khuẩn và bảo vệ khỏi nhiễm trùng. Thường xuyên ăn dứa có thể phòng tránh được cảm lạnh và ho.Hãy thường xuyên ăn dứa nếu bạn đang có nguy cơ bị tăng huyết áp. Loại trái cây này chứa lượng lớn kali và lượng ít natri giúp duy trì huyết áp và khiến bạn có cảm giác dễ chịu nhất.Valine và Leucine từ quả dứa là hai chất quan trọng trong sự phát triển và hồi phục các mô cơ. Bên cạnh đó, serotonin trong dứa là loại chất giúp giảm thiểu căng thẳng tự nhiên, hỗ trợ các hormone và thần kinh được thư giãn, tăng cường năng lượng để hoạt động cả ngày.Không thể phủ nhận những lợi ích mà quả dứa mang lại là rất lớn, tuy nhiên không phải ăn nhiều dứa sẽ tốt và không phải ai cũng nên ăn dứa. Cần thận trọng với những trường hợp sau đây:Các chuyên gia y tế đều cảnh báo, đối với người đau bao tử (hay gọi là đau dạ dày) không nên uống nước dứa hoặc ăn dứa với liều lượng nhiều. Nếu thèm thì chỉ nên ăn một vài miếng nhỏ. Bởi dứa chứa nhiều axit hữu cơ và enzyme có thể gây viêm loét dạ dày, gây đầy bụng.Các trường hợp bị đái tháo đường cũng được chỉ định không nên ăn nhiều dứa bởi lượng đường tự nhiên có trong loại trái cây này cũng tương đối lớn. Với những đối tượng này ăn nhiều nhưng bổ sung vào khẩu phần ăn một phần nhỏ vẫn có thể được. Cần lưu ý với trường hợp đái tháo đường nặng, cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia y tế trước khi thêm vào khẩu phần ăn.Dứa có thể gây kích ứng với cơ thể trong một số trường hợp. Phản ứng bất lợi có thể gặp phải như kích ứng (đau rát, bỏng) trong miệng do tác dụng bởi hàm lượng bromelain có trong dứa và độ pH cao, dị ứng miệng (sưng hoặc ngứa) và một số trường hợp hiếm gặp khác là sốc phản vệ gây khó thở.Nếu cơ thể có phản ứng với dứa thì không nên ăn. Nên tìm gặp các bác sĩ chuyên khoa dị ứng nếu có các biểu hiện dị ứng với dứa.Đối với phụ nữ mang thai thì không nên ăn quá nhiều dứa. Do các hoạt chất và axit chứa trong loại quả này có khả năng gây kích thích co thắt tử cung dẫn đến sảy thai, đặc biệt là các mẹ bầu trong thời điểm 3 tháng đầu thai kỳ. nếu thèm ăn dứa, các mẹ bầu có thể thưởng thức một phần nhỏ bánh kẹo hay mứt vị dứa thay vì ăn trực tiếp.Đối với phụ nữ, sử dụng dứa trong bữa ăn không chỉ có tác dụng làm đẹp da, làm chậm quá trình lão hóa, làm dày tóc và ngăn ngừa rụng tóc, có công dụng hữu ích trong làm đẹp. Bên cạnh đó, Bromelain trong dứa có khả năng ngăn ngừa ung thư vú – kẻ thù đáng ghét của nhiều chị em phụ nữ.Ngoài ra, còn một tác dụng tuyệt vời của dứa rất được nhiều người trải nghiệm. Nhiều ý kiến đánh giá, ăn dứa giúp “cô bé” thơm tho, sạch sẽ hơn. Và việc ăn dứa trước khi quan hệ giúp tăng tiết dịch âm đạo, tăng sự kích thích và cuồng nhiệt cho cuộc ân ái.Trên thực tế, khoa học vẫn chưa chứng minh được tác dụng này, đây vẫn chỉ là cảm nhận chủ quan của một số chị em phụ nữ. Với vitamin và khoáng chất có trong dứa chỉ mang lại tác dụng làm cân bằng độ PH vùng kín.Nên lựa chọn những trái dứa sở hữu hình dáng tròn bầu, ngắn quả. Đặc biệt để lựa được những trái dứa thơm ngon cần quan sát màu sắc của thân và cuống dứa, chọn những trái mang mang màu sắc vàng tươi từ cuối đến đuôi, trái dứa càng vàng đều thì độ ngọt càng cao.Nên tránh chọn những trái dứa có màu sắc không đồng đều, có xuất hiện chấm nâu đậm hoặc vàng ngả đỏ, đây là dấu hiệu những trái dứa chín quá. Cũng nên lưu ý khi chọn những trái dứa còn xanh, vì tùy theo thời tiết mà có thể thời gian chín kéo dài.Ngoài ra, cũng cần quan sát mắt dứa, nên chọn những trái mắt càng to và càng thưa là tốt nhất.Một số loại thực phẩm dưới đây cần tránh không được dùng chung với dứa mà các bạn cần lưu ý:Hai loại thực phẩm này chứa nhiều protein, nếu kết hợp chung một trong 2 thực phẩm với dứa thì lượng protein có trong trứng hoặc sữa sẽ bị cô đặc gây nặng bụng khó tiêu hoặc gây kích ứng đường ruột.dứa và xoài đều là loại hoa quả có nguy cơ kích ứng với cơ thể cao nên khi ăn chung với nhau thì khả năng gây dị ứng tăng lên gấp đôi.Trong hải sản có chứa asen pentavenlent khi kết hợp với lượng lớn vitamin C có trong dứa sẽ chuyển hóa thành asen trioxide loại thạch tín có khả năng gây ngộ độc.Ăn cùng với dứa sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng của cả hai. Ngoài ra, nó còn thúc đẩy việc quyển hóa flavonoid trong dứa thành axit ferulic và axit dihydroxybenzoic gây bướu cổ và ức chế chức năng tuyến giáp.Không nên ăn dứa xanh. Cơ thể sẽ dễ bị ngộ độc hoặc tiêu chảy do trong dứa xanh chứa nhiều chất độc ảnh hưởng đến sức khỏe.Không nên ăn dứa vào buổi sáng, bởi đây là thời điểm dạ dày trống rỗng cần lượng thức ăn để nạp năng lượng. Ăn dứa vào buổi sáng hay khi đói sẽ làm dạ dày và ruột cồn cào, khó chịu.Giống như các loại trái cây khác, dứa có vị ngọt và chứa đường tự nhiên cao. Do đó, uống với mức độ vừa phải sẽ an toàn cho sức khỏe, uống nhiều quá với thời gian dài có thể gây hại.chuyên phục hồi mắt lác, song thị, các tổn thương thần kinh do chấn thương, phẫu thuật hỏng bằng phương pháp y học cổ truyền. Hãy theo dõi Đông y Sơn Hà để theo dõi các thông tin hữu ích nhất về sức khỏe.