9 bài tập kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương + Lời Giải Chi Tiết
9 bài tập kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương + Lời Giải Chi Tiết
9 bài tập kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương + Lời Giải Chi Tiết
Thật sự rất thú vị với 9 bài tập kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương + Lời Giải Chi Tiết nó giúp ích cho tôi rất nhiều kỹ năng nghiệp vụ định khoản, hạch toán liên quan.
Bài 1 Bảng lương tháng 6 tại công ty sản xuất thực phấm Vifood như sau: (Đvt: 1.000 đồng)
Bộ phận
Tổnglưong đóng BHXH, BHYT,KPCĐ, BHTN
(1)
Tổng thu nhập
(2)
Các khoản trích (tính vào CP)
(3)
Khấu trừ khoản trích (trừ lương)
(4)
ứng lương giữa tháng bằng TM
(5)
Thực lãnh tiền mặt
(6)
Trực tiếp sx
42.000
70.000
30.000
Quản lý sx
18.000
30.000
5.000
Bán hàng
24.000
40.000
12.000
Quản lý DN
36.000
60.000
20.000
Tổng cộng
120.000
200.000
Yêu cầu:
(1)
Điền vào những ô còn thiếu
(2)
Căn cứ vào bảng lương để định khoản, ghi vào sơ đồ tài liệu trên.
Bài 2 : Công ty Hạ Long, trong tháng Một có các tài liệu sau. (Đơn vị tính: Đồng)
–
Số dư đầu tháng của các TK:
TK 334:
4.000.000
TK 338 (chi tiết 3383):
500.000
–
Tình hình phát sinh trong tháng:
1.
Giữa tháng Một rút TGNH về quỹ tiền mặt là 15.000.000 và chi toàn bộ số tiền mặt này để trả hết lương nợ đầu tháng và ứng lương đợt 1 cho nhân viên.
2.
Cuối tháng phòng nhân sự gởi bảng tính lương phải thanh toán cho các bộ phận như sau:
–
Bộ phận trực tiếp sản xuất: 15.000.000
–
Bộ phận gián tiếp phục vụ cho sản xuất: 5.000.000
–
Bộ phận bán hàng: 6.000.000
-Bộ phậnQLDN: 14.000.000
3.
Trích các khoản theo lương theo qưy định để tính vào chi phí và trừ lương nhân viên (34,5%).
4.
Trong tháng có một số nhân viên nghỉ việc do bị ốm đau thuộc đối tượng do BHXH chi trả, trong thời gian chờ thủ tục yêu cầu BHXH chi trả, doanh nghiệp đã tạm chi tiền mặt chi hộ tiền lương cho nhân viên là 2.000.000.
5.
Chuyên khoản đê thanh toán hêt các khoản trích theo lương.
6.
Nhân viên A tạm ứng tiền ở năm trước, số tiền đã tạm ứng là 1.000.000, đến thời hạn thanh toán tạm ứng nhưng nhân viên A chưa làm thủ tục tạm ứng, nên phòng kế toán đã khấu trừ hết vào tiền lương nhân viên A.
7.
Nhận giấy báo Có của ngân hàng nội dung: BHXH chuyển khoản trả toàn bộ phần lương của các nhân viên nghỉ việc, do bị ốm đau thuộc đối tượng do BHXH chi trả mà doanh nghiệp đã chi trả hộ ở NV 4.
8. Chi tiền mặt thanh toán hết tiền lương còn lại cho công nhân viên.
Yêu cầu:
(1)
Định khoản các tài liệu trên.
(2)
Phản ánh vào TK 334 các tài liệu trên.
⇒
Bài Tập kế toán tài chính tiền tệ
⇒
câu hỏi trắc nghiệm kế toán tài chính tiền tệ
⇒
bài tập kế toán tính khấu hao Tài sản cố định
Bài giải Bài 2 : (1) Định khoản các NVKTPS: Đơn vị tính đồng
1.
a)
Nợ TK 111:
15.000.000
Có TK 112:
15.000.000
b)
Nợ TK334:
15.000.000
Có TK 111:
15.000.000
2.
Nợ TK 622:
15.000.000
Nợ TK 627:
5.000.000
Nợ TK 641:
6.000.000
Nợ TK 642:
14.000.000
Có TK 334:
40.000.000
3.
Nợ TK 622:
3.600.000
Nợ TK 627:
1.200.000
Nợ TK 641:
1.440.000
Nợ TK 642:
3.360.000
Nợ TK 334:
4.200.000
Có TK338:
13.800.000
4.
a)
Nợ TK 338(3)
2.000.000
Có TK 334:
2.000.000
b)
Nợ TK 334
2.000.000
Có TK 111:
2.000.000
5.
Nợ TK 3382:
800.000
Nợ TK 3383:
10.400.000
Nợ TK3384:
1.800.000
Nợ TK3386:
800.000
Có TK 112:
13.800.000
6.
Nợ TK 334(A)
1.000.000
Có TK 141:
1.000.000
7.
Nợ TK 112
2.000.000
Có TK 338(3):
2.000.000
8.
Nợ TK334
24.800.000
Có TK 111:
24.800.000
(2)
Phản ánh vào sơ đồ chữ T tài khoản 334 các tài liệu trên.
Bài tập kế toán nên báo cáo tài chínhBài tập kế toán xác định kết quả kinh doanh
Bài 3: Công ty Trường Sinh, trong tháng 12 có các tài liệu sau (Đơn vị tính: Đồng)
–
Số dư đầu tháng của TK 334: 10.000.000
Tình hình phát sinh trong tháng:
1.
ứng trước lương kỳ 1 cho nhân viên là 40.000.000 bằng tiền mặt.
2.
Cuối tháng tính lương phải trả cho các bộ phận
–
Công nhân sản xuất:
180.000.000
–
Nhân viên quản lý phân xưởng:
20.000.000
–
Bộ phận văn phòng:
70.000.000
–
Bộ phận bán hàng:
30.000.000
3.
Trích các khoản theo lương theo tỷ lệ quy định
4.
Trích trước lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất theo tỷ lệ 5% tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất.
5.
Công ty đã chi 10.000.000 nộp BHXH cho cơ quan BHXH. Đồng thời, chi tiền mua BHYT cho nhân viên là 2.000.000
6.
Tiền lương nghỉ phép thực tế phải thanh toán cho công nhân sản xuất là 8.000.000.
7.
Khấu trừ vào tiền lương công nhân các khoản sau:
–
Tiền tạm ứng chưa hoàn trả 2.000.000
–
Các khoản bồi thường 1.500.000
8.
Chi tiền mặt thanh toán đầy đủ số tiền lương còn nợ nhân viên.
9.
Cuối năm, điều chỉnh số tiền lương nghỉ phép trích trước theo số thực tế.
Yêu cầu:
(1)
Định khoản các tài liệu trên.
(2)
Lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
(3)
Phản ánh vào TK 334 và 338 các tài liệu trên.
Bài 4:
Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 7 tại công ty T20 như sau:
1.
Chi tiền mặt tạm ứng lương kỳ 1 tháng 7 là 75 triệu đồng
2.
Bảng thanh toán lương tháng 7 phải trả nhân viên gồm:
–
Lương công nhân sản xuất sản phấm A là 57.250.000đ
–
Lương công nhân sản xuất sản pham B là 51.200.000đ
– Lương nhân viên quản lý phân xưởng là 20.220.000đ
– Lương nhân viên bán hàng là 24.800.000đ
– Lương nhân viên các phòng ban là 14.880.000đ
3.
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định.
4,
Khấu trừ vào lương của nhân viên trong tháng:
–
Bắt bồi thường 450.000 đ
– Tạm ứng thừa thu hồi 1.000.000
–
Thuế thu nhập cá nhân 750.000 đ
5.
Chi tiền mặt thanh toán lương kỳ 2 cho nhân viên.
Yêu cầu: Định khoản các NVKTPS trên và phản ánh vào TK334 “Phải trả người lao động”.
Bài 5 Trong tháng 1 có tình hình về tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty z 100 như sau:
1.
Ngày 15/1 nhận giấy báo nợ của NH về việc rút TGNH nhập quỹ tiền mặt để tạm ứng lương kỳ 1: 20.000.000. Việc ứng lương đã thực hiện xong.
2.
Phòng nhân sự gởi bảng thanh toán tiền lương sang phòng kế toán với tiền lương phải trả trong tháng như sau:
–
Tiền lương sản phẩm của CN sản xuất trực tiếp: 37.000.000
–
Tiền lương nhân viên quản lý PXSX: 7.000.000
–
Tiền lương thời gian của công nhân sản xuất trực tiếp: 7.800.000
–
Tiền lương thời gian của nhân viên bán hàng: 2.500.000
–
Tiền lương thời gian của nhân viên phòng kế toán, kỹ thuật, ban giám đốc: 8.000.000.
–
Tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất: 1.200.000 (tiền lương nghỉ phép của bộ phận này đã được trích trước)
3.
Căn cứ vào tiền lương thực tế phải trả Công ty đã trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo quy định. Và trích trước tiền lương nghỉ phép theo tỷ lệ 4% trên tiền lương chính của CN sản xuất trực tiếp.
4.
Ngày 20/1 nhận kinh phí BHXH do cơ quan BHXH cấp Quý 1 bằng chuyển khoản, NH đã báo có số tiền 8.000.000.
5.
Căn cứ bảng thanh toán BHXH, chi ốm đau, thai sản phải trả cho nhân viên trong tháng là 2.600.000.
6.
Cuối tháng, kế toán khấu trừ vào lương các khoản sau:
–
Tiền nhà, điện, nước (ở tập thể) đã chi hộ: 3.200.000
–
Tiền bồi thường của nhân viên X: 800.000
–
Ngày 30/1 Công Ty đã lập thủ tục chuyển khoản nộp 98% BHXH trích trong tháng cho cơ quan BHXH, 100% BHTN, nộp 50% KPCĐ cho công đoàn cấp trên và toàn bộ khoản trích BHYT để mua BHYT cho NLĐ. Đã nhận được giấy báo nợ của ngân hàng.
7.
Ngày 31/1 kế toán đã tính ra số tiền phải thanh toán cho nhân viên; làm thủ tục rút TGNH về quỹ chuẩn bị thanh toán lương kỳ 2 (ngân hàng đã gởi giấy báo nợ) và thủ quỹ đã phát xong lương kỳ 2.
Yêu Cầu:
(1)
Tính toán, phản ánh vào sơ đồ tài khoản tình hình trên.
(2)
Lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 1.
Bài 6
Có tài liệu tại doanh nghiệp Z15 như sau:
A/- Số dư đầu tháng 5:
+ TK334: 5.000.000đ
Các tài khoản khác có số dư hợp lý.
B/- Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1.
Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 50.000.000đ
2.
Dùng tiền mặt trả lương còn nợ nhân viên.
3.
Dùng tiền mặt ứng lương đợt 1 cho nhân viên như sau:
–
Công nhân sản xuất sản phẩm 15.000.000đ
–
Nhân viên quản lý phân xưởng 2.500.000đ
– Nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp
4. Tính lương phải trả cho nhân viên như sau: 8.000.000đ
–
Công nhân sản xuất sản phấm 45.000.000đ
–
Nhân viên quản lý phân xưởng 7.500.000đ
– Nhân viên ở bộ phận quản lý doanh nghiệp 24.000.000đ
5.
Trinh các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định.
6.
Trừ lương các khoản sau:
–
Nhân viên tạm ứng thừa chưa thanh toán 500.000đ
-Nhân viên bồi thường thiệt hại về mất mát vật tư của doanh nghiệp 200.000đ
–
Thuế thu nhập cá nhân: 200.000đ
7.
DN dùng tiền mặt trả hết nợ cho nhân viên
8.
DN dùng tiền gửi ngân hàng nộp 98% BHXH cho cơ quan bảo hiểm, chuyển cho cơ quan y tế mua bảo hiểm y tế, chuyển 50% cho tổ chức công đoàn cấp trên, 100% BHTN.
Yêu cầu:Định khoăn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Bài tập kế toán sản xuất sản phẩmBài tập kế toán các khoản nợ phải trả
Bài 7: Tại doanh nghiệp Mai Hoa có các tài liệu như sau: (Đvt: Đồng)
A- Số dư đầu tháng 3: TK334: 52.300.000
Các tài khoản khác có số dư hợp lý.
B- Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1.
Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt để thanh toán lương còn nợ cho CBCNV 100.000.000
2.
Chi tiền mặt thanh toán lương còn nợ cho nhân viên sau khi trừ khoản tạm ứng thừa của ông Y 450.000
3.
Tính lương phải trả cho nhân viên trong tháng 3 như sau: (Đvt: l.OOOđ)
Chi’ tiêu
Đối tuợng
Lương sp
Lương thời gian
Phụ cấp độc hại
Phụ cấp trách nhiệm
BHXH trà thay lương
1. CNSX spA
120.000
6.000
2.000
2. CNSX spB
170.000
8.000
1.800
3. Nhân viên QLPX
5.600
500
4. Nhân viên bán hàng
20.000
1.000
2.200
5. Nhân viên các phòng ban
25.000
3.200
4.
Trích các khoản trích theo lương theo quy định.
5.
Khấu trừ tiền lương vào các khoản sau:
–
Tiền thuế thu nhập:
2.000.000
–
Tiền bồi thường:
500.000
6.
Cuối tháng DN đã chuyển TGNH nộp BHXH, BHYT, BHTN của tháng 3 sau khi trừ lại khoản BHXH trả thay lương, đã nhận được giấy báo Nợ ngân hàng.
7.
Cuối tháng chi tiền mặt thanh toán khoản còn nợ nhân viên tháng 3.
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh vào TK các NV trên.
Bài 8 Trong tháng 3 tại công ty T có tình hình về tiền lưoiĩg và các khoản trích theo lương như sau:
1.
Chi tiền mặt ứng lương đợt 1 là 20.000.000đ. Gồm:
–
Nhân viên bán hàng 8.500.000đ
–
Nhân viên ở bộ phận quản lý DN 11,500.000đ
2.
Tiền lương phải trả trong tháng cho các bộ phận sau:
–
Tiền lương nhân viên bán hàng: 24.000.000đ
–
Tiền lương nhân viên quản lý DN: 30.000.000đ.
3.
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo quy định
4.
Căn cứ bảng thanh toán BHXH, chi thai sản phải trả cho nhân viên trong tháng 1.650.000đ.
5.
Khấu trừ vào tiền luơng khoản tiền bắt bồi thường: 2.500.000đ, tiền thuế thu nhập cá nhân 7.500.000đ
6.
Cuối tháng, chi tiền mặt thanh toán đầy đủ các khoản còn lại cho người lao động.
Yêu cầu: Tính toán & định khoản các NVKTPS trên.
Bài 9 Tình hình tiền lương tại một DN (Đvt: Đồng):
1.
Chi tiền mặt ứng lương cho nhân viên 28.000.000
2.
Cuối tháng tính lương và trợ cấp BHXH phải trả:
Khoản phải trả
Bộ phận
Tiền lương chính
Bảo hiếm xã hội
- Sàn xuất
- CNSX trực tiếp
• NV phục vụ sx
- Bán hàng
- Quàn lý DN
30.000.000
21.000.000
9.000.000
18.000.000
12.000.000
1.200.000
700.000
500.000
500.000
3. Trích trước tiên lương nghỉ phép năm của CNSX trực tiêp theo tỷ lệ 3%.
4.
Trích các khoản trích theo lương theo quy định.
5.
Chuyển TGNH nộp 50% khoản kinh phí công đoàn, 98% BHXH, 100% BHYT và BHTN theo quy định, đồng thời rút TGNH nhập quỳ tiền mặt 15.000.000.
6.
Chi tiền mặt trả các khoản còn lại cho nhân viên sau khi đã khấu trừ tiền bồi thường vật chất công nhân A 200.000, tiền tạm ứng công tác chưa thanh toán của nhân viên B 300.000.
7.
Chi tiền mặt thanh toán các khoản chi phí của công đoàn trong tháng 600.000.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Xem thêm:
Hồ sơ thành lập công ty tại thanh xuân && dịch vụ tldn tại quận ba đình
Chúc bạn thành công !