83 câu hỏi đáp về soạn thảo và ban hành văn bản hành chính (Sách chuyên khảo)
Trang
Lời nói đầu
3
Câu 1: Văn bản là gì?
11
Câu 2: Văn bản hành chính là gì?
11
Câu 3: Văn bản hành chính gồm những loại nào?
11
Câu 4: Quy định của pháp luật hiện hành về thể thức và kỹ
thuật trình bày văn bản hành chính được quy định trong văn bản nào?
12
Câu 5: Văn bản điện tử là gì?
13
Câu 6: Giá trị pháp lý của văn bản bản điện tử như thế nào?
13
Câu 7: Văn bản đi là gì?
13
Câu 8: Bản thảo văn bản là gì?
13
Câu 9: Bản gốc văn bản là gì?
13
Câu 10: Bản chính văn bản là gì?
13
Câu 11: Có những loại bản sao văn bản nào?
14
Câu 12: Giá trị pháp lý của bản sao như thế nào?
14
Câu 13: Thẩm quyền sao văn bản như thế nào?
14
Câu 14: Nguyên tắc soạn thảo văn bản như thế nào?
14
Câu 15: Văn bản đi của cơ quan được quản lý như thế nào?
15
Câu 16: Thể thức văn bản là gì?
15
Câu 17: Thể thức văn bản hành chính bao gồm các thành phần chính nào?
16
Câu 18: Thể thức văn bản còn có thể bổ sung các thành phần khác
ngoài các thành phần chính nào?
16
Câu 19: Kỹ thuật trình bày văn bản bao gồm những gì?
17
Câu 20: Quy trình soạn thảo văn bản hành chính như thế nào?
17
Câu 21: Thực hiện duyệt văn bản hành chính như thế nào?
18
Câu 22: Thực hiện kiểm tra văn bản trước khi ký ban hành như thế nào?
18
Câu 23: Thực hiện ký ban hành văn bản như thế nào?
18
Câu 24: Quy định trách nhiệm người ký văn bản như thế nào?
19
Câu 25: Khi ký văn bản giấy phải dùng loại mực nào?
20
Câu 26: Ai là người cấp số cho văn bản hành chính và cấp như thế nào?
20
Câu 27: Ai là người cấp ngày, tháng, năm ban hành văn bản
và cấp như thế nào?
20
Câu 28: Khổ giấy và kiểu trình bày của văn bản hành chính như thế nào?
21
Câu 29: Phông chữ của văn bản hành chính như thế nào?
21
Câu 30: Màu của phông chữ của văn bản hành chính là màu gì?
21
Câu 31: Cỡ chữ và kiểu chữ của văn bản hành chính như thế nào?
21
Câu 32: Ghi số trang của văn bản hành chính như thế nào?
22
Câu 33: Vị trí trình bày các thành phần thể thức của văn bản
hành chính như thế nào?
22
Câu 34: Quốc hiệu và Tiêu ngữ được trình bày như thế nào?
23
Câu 35: Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản được trình bày
như thế nào?
24
Câu 36: Số, ký hiệu của văn bản được trình bày như thế nào?
25
Câu 37: Địa danh và thời gian ban hành văn bản được trình bày
như thế nào?
26
Câu 38: Tên loại và trích yếu nội dung văn bản được trình bày
như thế nào?
27
Câu 39: Căn cứ ban hành văn bản được trình bày như thế nào?
27
Câu 40: Cách viện dẫn văn bản như thế nào?
28
Câu 41: Phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản, điểm được trình bày như thế nào?
28
Câu 42: Bố cục nội dung của một văn bản hành chính như thế nào?
29
Câu 43: Toàn bộ phần nội dung của một văn bản hành chính được trình bày như thế nào?
30
Câu 44: Chức vụ, chức danh của người ký văn bản được trình bày như thế nào?
30
Câu 45: Họ và tên của người ký văn bản được trình bày như thế nào?
31
Câu 46: Chữ ký của người có thẩm quyền được trình bày như thế nào?
31
Câu 47: Hình ảnh, vị trí chữ ký số của người có thẩm quyền được trình bày như thế nào?
32
Câu 48: Chữ ký số của cơ quan, tổ chức được trình bày như thế nào?
32
Câu 49: Nơi nhận được trình bày như thế nào?
33
Câu 50: Phụ lục được trình bày như thế nào?
34
Câu 51: Dấu chỉ độ mật được trình bày như thế nào?
35
Câu 52: Dấu chỉ mức độ khẩn được trình bày như thế nào?
36
Câu 53: Các chỉ dẫn về phạm vi lưu hành được trình bày như thế nào?
36
Câu 54: Ký hiệu người soạn thảo văn bản và số lượng bản phát hành được trình bày như thế nào?
37
Câu 55: Địa chỉ cơ quan, tổ chức; thư điện tử; trang thông tin điện tử; số điện thoại; số Fax được trình bày như thế nào?
37
Câu 56: Tổng hợp loại chữ; cỡ chữ kiểu chữ của tất cả các thành phần
thể thức văn bản hành chính như thế nào?
37
Câu 57: Tổng hợp tất cả chữ viết tắt tên loại văn bản hành
chính và bản sao văn bản như thế nào?
40
Câu 58: Mẫu trình bày Nghị quyết (cá biệt) như thế nào?
42
Câu 59: Mẫu trình bày Quyết định (cá biệt) quy định trực
tiếp như thế nào?
43
Câu 60: Mẫu trình bày Quyết định (cá biệt) quy định gián
tiếp như thế nào?
44
Câu 61: Mẫu trình bày Văn bản có tên loại như thế nào?
47
Câu 62: Mẫu trình bày Công văn như thế nào?
48
Câu 63: Mẫu trình bày Công điện như thế nào?
49
Câu 64: Mẫu trình bày Giấy mời như thế nào?
50
Câu 65: Mẫu trình bày Giấy giới thiệu như thế nào?
51
Câu 66: Mẫu trình bày Biên bản như thế nào?
52
Câu 67: Mẫu trình bày Giấy nghỉ phép như thế nào?
53
Câu 68: Mẫu trình bày Phụ lục văn bản hành chính giấy như thế nào?
54
Câu 69: Mẫu trình bày Phụ lục văn bản hành chính điện tử như thế nào?
55
Câu 70: Hồ sơ là gì?
55
Câu 71: Lập hồ sơ là gì?
55
Câu 72: Văn thư cơ quan là gì?
56
Câu 73: Soạn thảo và ban hành văn bản có thuộc về công tác
văn thư hay không?
56
Câu 74: Ai là người chuyển gửi văn bản và chuyển gửi như thế nào?
56
Câu 75: Số lượng văn bản được nhân bản như thế nào?
57
Câu 76: Văn bản được đóng dấu như thế nào?
57
Câu 77: Văn bản đã phát hành nhưng có sai sót phải làm như thế nào?
57
Câu 78: Thu hồi văn bản như thế nào?
57
Câu 79: Lưu văn bản giấy như thế nào?
58
Câu 80: Lưu văn bản điện tử như thế nào?
58
Câu 81: Cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức như thế nào?
58
Câu 82: Cách viết hoa tên các loại văn bản như thế nào?
59
Câu 83: Cách viết hoa khi viện dẫn phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản, điểm của một văn bản cụ thể như thế nào?
59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
60
PHỤ LỤC: Toàn văn nội dung của Nghị định số 30/2020/ NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2020 của Chính phủ Về công tác văn thư
61