6-611- Ví dụ rào cản trong giao tiếp – Nhóm : 06 Nguyễn Thị Ngọc Dung Nguyễn Châu Thùy Dương Nguyễn – Studocu
+ Ở trong phòng họp,
Nhóm
: 06
+ Nguyễn T
hị Ngọc Dung
+ Nguyễn Châu
Thùy Dương
+ Nguyễn Ngọc Bảo Duyên
+ T
rần
Văn Danh
+ Mã Gia
Anh
+ Nguyễn T
hị
Anh
Thư
+ Nguyễn Ngọc Diễm Phương
+ T
rần
Thị Ngọc Mai
Mã lớp học phần
: DHQLMT17A
– 42030031961
1
Môn:
Giao T
iếp Kinh Doanh
Các ví dụ về rào cản giao tiếp tr
ong
kinh doanh
1.
Lựa chọn từ ngữ
Ví dụ
, trong một cuộc họp nhóm, các dấu hiệu phi ngôn
ngữ khác nhau cho biết khi nào
một người có thể bắt đầu nói sau khi người khác
kết thúc. Không thể đánh giá quá cao
tầm quan trọng của ngôn ngữ cử chỉ trong gi
ao tiếp kinh doanh. Cách bạn thể hiện b
ản
thân, với cả người tiêu dùng và nhân viên
của bạn sẽ thay đổi cách họ cảm nhận về
bạn.
Theo các nhà khoa học và tâm l
ý học, giao tiếp phi ngôn ngữ và ngôn ngữ cơ thể trong
kinh doanh là các thành phần của ngôn ngữ x
ã hội thường phong phú hơn nhiều so với
ngôn từ đơn thuần. Rất có thể bạn đã từng c
ảm thấy khó chịu hoặc bị tổn thương bởi ai
đó trong quá khứ, không phải vì những lời họ nói mà l
à “cách” họ nói.
2.
Ý nghĩa nội tại và ý nghĩa mở rộng
Hiển ngôn là lời nói có nghĩa biểu hiện tr
ực tiếp ra ngòai, còn hàm ngôn là lời nói c
ó
nghĩa ẩn bên trong, đòi hỏi người nghe phải cố g
ắng để hiểu, để giải mã câu nói.
Ví dụ:
A
nói:Nóng qu
á!, B nói:Ừ, nóng như lửa! Câu nói của
A
trong