(4) QUAN HỆ PHÁP LUẬT – QUAN HỆ PHÁP LUẬT I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1. Khái – Studocu
QUAN HỆ PHÁP
LUẬT
I. KHÁI NIỆM
VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
QUAN HỆ PHÁP
LUẬT
1. Khái niệm:
Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được các
quy phạm
pháp luật điều chỉnh, trong đó các bên tham
gia đáp ứng được những điều
kiện do nhà nước quy định, có những quyền và nghĩa vụ nhất định t
heo quy
định của pháp luật.
2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật
Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội. Quan hệ
pháp luật là các quan hệ xã hội được cá
c quy phạm pháp luật điều
chỉnh.
Quan hệ pháp luật mang tính ý chí.
Quan hệ pháp luật có cơ cấu chủ t
hể xác định.
Quan hệ pháp luật là quan hệ mà các bên tham
gia quan hệ đó có
quyền, nghĩa vụ pháp lý và được Nhà nước đảm bảo t
hực hiện.
II.
THÀNH PHẦN CỦA
QUAN HỆ PHÁP
LUẬT
1.
Chủ thể:
Là cả nhân, tổ chức đáp ứng được những điều kiện do Nhà
nước quy định cho mỗi loại quan hệ pháp luật và tha
m gia vào quan
hệ pháp luật đô thị được gọi là chủ thể của quan hệ pháp l
uật.
Để tham gia vào quan hệ pháp luật thì chủ t
hể phải có năng lực chủ thể:
Năng lực chủ thể = năng lực pháp luật + năng l
ực hành vi
Năng lực pháp luật: 1 khả năng 2 quyền và nghĩa vụ
khả năng = có thể có hoặc không có Người nước ngoài >
>> bầu cử? Dựa
vào pháp luật = không có năng lực pháp luật bởi vì luậ
t không cho anh ta
quyền để bầu cử
Năng lực chủ thể
Năng lực pháp luật
là khả năng hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ
theo quy định của pháp luật.
Năng lực hành vi
là khả năng của cá nhân, tổ chức được Nhà nước
thừa nhận, bằng hành vi của chính minh xác l
ập và thực hiện các
quyền và nghĩa vụ pháp lý cũng như độc lập chịu trách nhi
ệm về