33. Trắc nghiệm – Kinh tế Vĩ mô – Đề số 3



Trang chủ 33. Trắc nghiệm – Kinh tế Vĩ mô – Đề số 3

GDP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia được tính theo:

  • Quan điểm lãnh thổ

  • Sản phẩm cuối cùng được tạo ra trong năm.

  • Giá trị gia tăng của tất cả các ngành sản xuất hàng hóa và dịch vụ trong nước và ngoài nước trong năm.

  • A và B đều đúng.

GNP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia được tính theo:

  • Sản phẩm trung gian được tạo ra trong năm

  • Quan điểm sở hữu

  • A và B đúng

  • A và B sai.

Sản lượng tiềm năng là:

 

  • Mức sản lượng mà nền kinh tế có thể đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

  • Mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp bằng không

  • Mức sản lượng mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng 100% các nguồn lực.

  • Các câu trên đều sai.

Tổng sản phẩm quốc gia là chỉ tiêu

 

  • Phản ánh giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng và dịch vụ được tại ra trên lãnh thổ một nước.

  • Phản ánh giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng và dịch vụ do công dân một nước sản xuất trong một năm.

  • Phản ánh toàn bộ thu nhập được quyền sử dụng theo ý muoosn của công chúng trong 1 năm.

  • Phản ánh phần thu nhập mà công dân trong nước kiếm được ở nước ngoài.

Thu nhập khả dụng là: 

  • Thu nhập được quyền dùng tự do theo ý muốn dân chúng.

  • Thu nhập của công chúng bao gồm cả thuế thu nhập cá nhân

  • Tiết kiệm còn lại sau khi đã tiêu dùng.

  • Thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài.

Nếu một nhà nông sản xuất tất cả thực phẩm mà ông tiêu dùng GNP sẽ được tính không đủ

  • Đúng

  • Sai

Nếu một công nhân hãng kem PS nhận một phần tiền lương là bữa ăn trưa hàng ngày, trị giá bữa ăn này không được tính vào GNP:

  • Đúng

  • Sai

Tổng cộng C,I,G và X-M bằng tổng chi phí các yếu tố cộng kháo hao

  • Đúng

  • Sai

Thu nhập cá nhân không bao gồm

 tiền lãi nợ công

  • Đúng

  • Sai

Hạn chế của cách thu nhập quốc gia theo SNA là nó không luôn luôn phản ánh giá trị xã hội

  • Đúng

  • Sai

Sản lượng quốc gia tăng không có nghĩa là mức sống của các nhân tăng

 

  • Đúng

  • Sai

Tăng trưởng kinh tế xảy ra khi

  • Giá trị sản lượng hàng hóa tăng

  • Thu nhập trong dân cư tăng lên

  • Đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển sang phải

  • Các câu trên đều đúng.

GPD danh nghĩa ( tỷ USD)

                       Hệ số giảm phát( %)
Năm 1994: 20

                                                             100

Năm 1995: 25

                                                              114

GDP thực tế năm 1995:

  • 27,3 tỷ USD

  • 21,14 tỷ USD

  • 22,929 tỷ USD

  • B và C đúng

GPD danh nghĩa ( tỷ USD)

                       Hệ số giảm phát( %)
Năm 1994: 20

                                                              100

Năm 1995: 25

                                                              114

Tốc độ tăng trưởng kinh tế:

  • 7,73%

  • 14,54%

  • 11,24%

  • 9,6%

GDP thực và GDP danh nghĩa của một năm bằng nhau nếu

  • Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm trước.

  • Chỉ số giá năm hiện hành bằng chỉ số giá năm trước.

  • Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm gốc.

  • Chỉ số giá của năm đó bằng chỉ số giá của năm gốc.

Giá trị phần tăng của một xí nghiệp là

  • Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi những chi phí nguyên liệu để sản xuất sản phẩm.

  • Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi toàn bộ chi phí vật chất mua ngoài để sản xuất sản phẩm

  • Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi toàn bộ chi phí vật chất để sản xuất sản phẩm

  • Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi chi phí tiền lương để sản xuất sản phẩm.

Tiêu dùng tự định

  • Tiêu dùng tối thiểu

  • Tiêu dùng không phụ thuộc thu nhập

  • Tiêu dùng tương ứng với tiết kiệm tự định

  • Tất cả đều đúng.

Quy luật tâm lý cơ bản của Keynes cho rằng

  • Tiêu dùng của các hộ gia đình sẽ luôn luôn gia tăng bằng mức gia tăng thu nhập.

  • Người ta sẽ tiết kiệm thêm nếu như thu nhập của họ cao hơn nhưng sẽ không tiết kiệm bất cứ điều gì nếu thu nhập thấp hơn.

  • Người ta sẽ tiết kiệm một phần trong bất cứ gia tăng nào trong thu nhập.

  • Khi tiêu dùng gia tăng sẽ gia tăng thu nhập.

Độ dốc của hàm số tiêu dùng được quyết định bởi

  • Khuynh hướng tiêu dùng trung bình

  • Tổng số tiêu dùng tự định.

  • Khuynh hướng tiêu dùng biên.

  • Không có câu nào đúng.

Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là một hằng số thì tiêu dùng biên có dạng

  • Một đường thẳng.

  • Một đường cong lồi.

  • Một đường cong lõm.

  • Một đường cong vừa lồi vừa lõm.