300 CÂU HỎI HP1 GDQP 1 – Giáo dục quốc phòng an ninh – StuDocu
200 CÂU HỎI ÔN
TẬP
HỌC PHẦN 1 MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐ
C PHÒNG –
AN NINH
Bài 1 (5 câu)
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PH
ÒNG –
AN NINH
Câu
1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học Giáo dục quốc phòng –
An nin
h (QP-AN):
A.
Đường lối quân sự của Đảng, công tác Quốc phòng –An ninh và kỹ năng quân sự cần thiết.
B.
Quan điểm đường lối quân sự của Đảng, nội dung biện pháp công tác QP-AN
C.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác QP-AN
D.
Câu
A, B, C đều đúng.
Câu 1.2. Những quan điểm cơ bản có tính chất lý luận của Đảng về đườ
ng lối quân sự gồm:
A.
Học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ
Tổ quốc
B.
Xây dựng nền giáo dục quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
C.
Chiến tranh nhân dân bảo vệ
Tổ quốc, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
D.
Câu
A, B, C đều đúng.
Câu 1.3. Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về nhiệm vụ, nội dung công tác quốc phò
ng an ninh
của Đảng
hiện nay:
A.
Xây dựng lực lượng quốc phòng, lực lượng chiến tranh
B.
Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viê
n.
C.
Xây dựng và bảo vệ T
ổ quốc V
iệt Nam XHCN.
D.
Xây dựng tiềm lực và thế trận chiến tranh nhân dân.
Câu 1.4. Giáo dục quốc phòng – an ninh là môn học bao gồm những kiến t
hức khoa học:
A.
Xã hội, nhân văn, khoa học cơ bản và kỹ thuật quân sự
B.
Xã hội, nhân văn, khoa học công nghệ và khoa học quân sự
C.
Xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật quân sự
D.
Xã hội nhân văn và kỹ thuật công nghệ.
Câu 1.5. T
hực hiện tốt giáo dục quốc phòng – an ninh cho sinh viên là góp phầ
n:
A.
Nêu cao tinh thần trách nhiệm ý thức tham gia bảo vệ
Tổ quốc trong mọi tình huống
B.
Xây dựng tình yêu quê hương đất nước sẵn sàng tham gia lực lượ
ng vũ trang nhân dân
C.
Đào tạo cán bộ có ý thức tổ chức kỷ luật và tình yêu quê hương đất nước
D.
Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có ý thức, năng lực cao cùng tham gia bảo vệ
Tổ quốc.
Bài 2 (40 câu)
QUAN ĐIỂM CỦA
CHỦ NGHĨA
MÁC – LÊNIN,
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ CH
IẾN TR
ANH QUÂN ĐỘI VÀ B
ẢO VỆ
TỔ QUỐC.
Câu 2.1. T
heo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh:
A.
Chiến tranh là hiện tượng chính trị xã hội có lịch sử
B.
Chiến tranh là những cuộc xung đột tự phát ngẫu nhiên.
C.
Chiến tranh là một hiện tượng xã hội mang tính vĩnh viễn.
D.
Chiến tranh là những xung đột do mâu thuẫn không mang tính xã hội.
Câu 2.2. T
heo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh:
A.
Chiến tranh bắt nguồn ngay từ khi xuât hiện loài người
B.
Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện chế độ tư hữu, có gi
ai cấp và nhà nước
C.
Chiến tranh bắt nguồn tự sự phát triển tất yếu khách quan của loài người
D.
Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện các hình thức tôn giáo.