2-CHƯƠNG I. BÀI 2- Lipit(HS) – BÀI 2 – LIPIT I – KHÁI NIỆM ● Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong – Studocu

BÀI 2 – LIPIT

I – KHÁI NIỆM

● Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan
nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực (ete, xăng, dầu…)
● Lipit là các este phức tạp, gồm: chất béo (triglixerit), sáp, steroit và photpholipit.

II – AXIT BÉO

  1. Khái niệm
    Axit béo là axit là axit đơn chức, có số C chẳn (12C đến 24C) có mạch cacbon dài không
    phân nhánh.

2. Một số axit béo thường gặp

Công thức Tên gọi

Axit béo no

(CnH2nO 2 )

C 15 H 31 COOH Axit panmitic (M = 256)

C 17 H 35 COOH Axit stearic (M = 284)

Axit béo không no

C 17 H 33 COOH Axit oleic (M = 282)

C 17 H 31 COOH Axit linoleic (M = 280)

III – CHẤT BÉO

1. Khái niệm

● Chất béo: là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay
triaxylglixerol.
● Công thức chung của chất béo là:

(Trong đó: R 1 , R 2 , R 3 là gốc hiđrocacbon của axit béo, có thể giống hoặc khác nhau.)

  • Thí dụ: (CH 3 [CH 2 ] 16 COO) 3 C 3 H 5 tristearoylglixerol (tristearin)
  • Các chất béo thường gặp:

Chất Béo Tên gọi

Chất béo no

(C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 Tripanmitin (M = 806)

(C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 Tristearin (M = 890)

Chất béo không no

(C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 Triolein (M = 884)

(C 17 H 31 COO) 3 C 3 H 5 Trilinolein (M = 878)

2. Tính chất vật lí

  • Triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no → chất rắn (mỡ động vật).

  • Triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo không no → chất lỏng (dầu thực vật).

3. Tính chất hóa học

a. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit

( ) C ( )

H
t xμ phßng
ChÊt bÐo glixerol

RCOO C H RCOONa C H OH

  •  ⎯⎯⎯⎯⎯→ +
    3 3 5 3H O 2 033

b. Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa)

( ) ( )

t o

ChÊt bÐ o xμ phßng glix role

RCOO 3 C H 3 5 + 3 NaOH ⎯⎯→ 3 RCOONa +C H 3 5 OH 3

c. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon không no: cộng H 2 (Ni, t 0 ), cộng Br 2 …

Chất béo lỏng+H 2
Ni,t o

⎯⎯⎯→ Chất béo rắn
(C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + 3H 2

Ni,t o

⎯⎯⎯→ (C 17 H 353 COO) 3 C 3 H 5

4. Ứng dụng của chất béo

  • Điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm.
  • Sử dụng một số dầu thực vật làm nhiên liệu cho động cơ điezen.
  • Glixerol dùng trong sản suất chất dẻo, mĩ phẩm, thuốc nổ,…
  • Sản xuất thực phẩm: mì sợi, đồ hộp…

C. Phản ứng hiđro hóa dùng để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn.
D. Tripanmitin, triolein có công thức lần lượt là: (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 , (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5.

Câu 16:Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 , (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5.
Số phát biểu đúng là
A. a, b, c. B. a, c, d. C. b, c, d. D. a, b, d.

Câu 17:Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được ứng dụng làm cửa kính ô tô.
(b) Quá trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ.
(c) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng.
(d) Khi rớt axit sunfuric đặc vào vải cotton (sợi bông) thì chỗ vải đó sẽ bị đen rồi thủng.
(e) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Vấn đề 2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHẤT BÉO

 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 18:Thủy phân hoàn toàn 93 gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,
gam glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 95,8. B. 87,8. C. 83,3. D. 101.

Câu 19:Cho 0,1 mol tristearin (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư,
đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là:
A. 4,6 B. 9,2. C. 27,6. D. 14,4.

Câu 20:Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam.

Câu 21:[QG 2017] Để tác dụng hết với a mol triolein cần tối đa 0,6 mol Br 2 trong dung dịch. Giá
trị của a là
A. 0,12. B. 0,15. C. 0,30. D. 0,20.

Câu 22:[QG 2017] Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H 2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 4,032. B. 0,448. C. 1,344. D. 2,688.

Câu 23:a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br 2. Đốt a mol X được b mol H 2 O và V lít
CO 2. Biểu thức giữa V với a, b là
A. V = 22,4.(b + 6a). B. V = 22,4.(b + 3a). C. V = 22,4.(b + 7a). D. V = 22,4.(4a – b).

Câu 24:Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO 2 và H 2 O hơn kém nhau 8 mol.
Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br 2 1M. Gía trị a là:
A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,15.

Câu 25:Thủy phân triglixerit X trong NaOH, thu được hỗn hợp 3 muối natri oleat; natri stearat và
natri panmitat. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H 2 O. Liên hệ giữa a, b, c là
A. b – c = 5a. B. b = c – a. C. b – c = 4a. D. b – c = 3a.