2 công thức và các dạng bài tập về ADN phần 1 123 – Tài liệu text

2 công thức và các dạng bài tập về ADN phần 1 123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.7 KB, 10 trang )

*Kết bạn và theo dõi Facebook TƯƠI NGUYỄN để thường xuyên nhận nhiều tài liệu hay
nhé : https://www.facebook.com/tuoimin.9858
*Đồng thời bạn nào muốn nắm vững lý thuyết mơn sinh học thì có thể tham khảo khóa
học do nhà giáo “Thảo Phạm “1 tác giả nổi tiếng của nhiều đầu sách tại nhà sách
LOVEBOOK thiết lập và cũng là người cung cấp file này tại link
:http://namvunglythuyetsinhhoc.info/dang-ky-khoahoctuoinguyen/
*HIỆN TẠI TỚ CÓ 5 SUẤT GIẢM GIÁ KHÓA HỌC ĐẾN NGÀY 31/08/2017 .CÁC
BẠN MUỐN CHINH PHỤC TỒN BỘ ĐIỂM LÝ THUYET SINH HOC , MUỐN CĨ
1 LỘ TRÌNH HỌC ĐẦY ĐỦ VÀ HỒN THIỆN , HÃY LIÊN HỆ FACEBOOK TƯƠI
NGUYỄN ĐỂ BIẾT THÊM CHI TIẾT NHÉ ( link facebook ở trên nhá ^^ )
*XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ! . CHÚC CÁC BẠN CÓ NHỮNG PHÚT GIÂY
THẬT VUI VẺ BÊN TÀI LIỆU NÀY .

2 – Công thức và các dạng bài tập về ADN – Phần 1
Bài 1. Trong một phân tử ADN, số nuclêotit loại T là 100 000 và chiếm 20% tổng số nuclêotit của ADN. Số nuclêotit thuộc các loại
G và X là
A. G = X = 100 000.
B. G = X = 250 000.

C. G = X = 150 000.
D. G = X = 50 000.
Bài 2. Một đoạn ADN chứa 3000 nuclêôtit. Tổng số liên kết cộng hóa trị giữa đường và axit của đoạn ADN trên là:
A. 2998
B. 5998
C. 3000
D. 6000
Bài 3. Một phân tử ADN có 915 nuclêơtit Xytơzin và 4815 liên kết hiđrơ. Phân tử AND đó có chiều dài là
A. 6630 Å
B. 5730 Å
C. 4080 Å

D. 5100 Å
Bài 4. Một gen có 93 vịng xoắn và trên một mạch của gen có tổng số hai loại A với T bằng 279 nuclêôtit . Số liên kết hiđrô của các
cặp G – X trong gen là :
A. 1953
B. 1302
C. 837
D. 558
Bài 5. Một gen có khối lượng 540000 đơn vị cacbon và có 2320 liên kết hiđrơ. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen bằng:
A. A = T = 520, G = X = 380.
B. A = T = 360, G = X = 540.
C. A = T = 380, G = X = 520.
D. A = T = 540, G = X = 360.
Bài 6. Một gen có chiều dài 469,2 namơmet và có 483 cặp A – T. Tỷ lệ từng loại nuclêơtit của gen nói trên là :
A. A = T = 32,5%, G = X = 17,5%.
B. A = T = 17,5%, G = X = 32,5%.
C. A = T = 15%, G = X = 35%.
D. A = T = 35%, G = X = 15%.
Bài 7. Một đoạn phân tử ADN có số lượng nuclêơtit loại A = 189 và có X = 35% tổng số nuclêơtit. Đoạn ADN này có chiều dài tính
ra đơn vị µm là:
A. 0,4284 µm.
B. 0,02142 µm.
C. 0,04284 µm.
D. 0,2142 µm.
0
Bài 8. Một ADN dài 3005,6 A có hiệu số giữa nuclêôtit loại T với một loại nuclêôtit khác là 272. Số lượng nuclêôtit mỗi loại của
ADN trên là:
A. A = T = 289; G = X = 153.
B. A = T = 153; G = X = 289.
C. A = T = 306; G = X = 578.
D. A = T = 578; G = X = 306.

Bài 9. Một ADN có số liên kết hiđrơ giữa các cặp G và X bằng 1,5 số liên kết hiđrô giữa các cặp A và T. Tỉ lệ % tương ứng nuclêôtit
của ADN lần lượt là:
A. A = T = G = X = 25%.
B. A = T = 15%; G = X = 35%.
C. A = T = 30%; G = X = 20%.
D. A = T = 20%; G = X = 30%.
Bài 10. Một ADN có tổng hai loại nuclêôtit chiếm 90% so với tổng số nuclêơtit của nó, trong đó số nuclêơtit loại A nhiều hơn số
nuclêôtit loại G. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của ADN trên là:
A. A = T = 10%; G = X = 90%.
B. A = T = 5%; G = X = 45%.
C. A = T = 45%; G = X = 5%.
D. A = T = 90%; G = X = 10%.

Bài 11. Một ADN chứa 1755 liên kết hiđrô và có hiệu số giữa nuclêơtit loại X với 1 loại nuclêôtit khác là 10%. Chiều dài của ADN
trên là:
A. 4590 A0.
B. 1147,5 A0
C. 2295 A0.
D. 9180 A0.
G+ X 3
= . Tương quan và giá trị giữa các loại nuclêơtit tính theo tỉ lệ phần trăm
Bài 12. Một ADN có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit là
A+T 7
là:
A. A = T = 30%; G = X = 20%.
B. A = T = 15%; G = X = 35%.
C. A = T = 35%; G = X = 15%.
D. A = T = 20%; G = X = 30%.
Bài 13. Gen có số cặp A – T bằng 2/3 số cặp G – X và có tổng số liên kết phơtphođieste giữa đường với axit photphoric là 4798.

Khối lượng của gen và số liên kết hiđrô của gen bằng :
A. 720000đ.v.c và 3120 liên kết.
B. 720000 đ.v.c và 2880 liên kết.
C. 900000 đ.v.c và 3600 liên kết.
D. 900000 đ.v.c và 3750 liên kết.
Bài 14. Một phân tử ADN có 30% A. Trên một mạch của ADN đó có số G bằng 240000 và bằng 2 lần số nuclêơtit loại X của mạch
đó. Khối lượng của phân tử ADN nói trên (tính bằng đơn vị cacbon) là :
A. 54.107 đ.v.C.
B. 36.107 đ.v.C.
C. 10,8.107 đ.v.C.
D. 72.107 đ.v.C.
Bài 15. Mẫu ADN của một người bệnh nhân như sau : A = 22%, G = 20%, T = 28%, X = 30%. Khẳng định nào sau đây là đúng
nhất ?
A. Đây là phân tử ADN của sinh vật nhân sơ gây bệnh cho người
B. Phân tử ADN của người bệnh đã bị đột biến A → T và G → X
C. Phân tử ADN của người bệnh này đang nhân đôi
D. Đây không phải là ADN của tế bào người bệnh
Bài 16. Một mạch đơn của ADN có tỉ lệ (G + T)/(A + X) = 1,5 thì tỉ lệ này trên mạch bổ sung của ADN này sẽ bằng bao nhiêu?
A. 5/2.
B. 3/2.
C. 2/3.
D. 1/3.
Bài 17. Đặc điểm khơng đúng của plasmit là:
A. Có khả năng tái bản độc lập
B. Có thể bị đột biến
C. Nằm trên NST trong nhân tế bào
D. Có mang gen quy định tính trạng

Bài 18. Một đoạn phân tử ADN có số lượng nucleotit loại A = 20% và có X = 621nucleotit. Đoạn ADN này có chiều dài tính ra đơn

vị μm là:
A. 0,7038
B. 0,0017595
C. 0,3519
D. 0.03519
Bài 19. Người đầu tiên công bố mơ hình cấu trúc khơng gian của ADN là:
A. Menđen
B. Oatxơn và Cric
C. Páplốp
D. Moogan
Bài 20. Chuỗi ADN xoắn kép dạng vịng được tìm thấy ở
A. Tồn bộ vi rút, tất cả vi khuẩn, ti thể và lạp thể
B. Chỉ có trong ti thể và lạp thể
C. Chỉ có ở vi khuẩn
D. Một số vi rút, tất cả vi khuẩn, ti thể và lạp thể
Bài 21. Một ADN có tổng số 2 loại nuclêơtít bằng 40% so với số nuclêotít của ADN. Số liên kết hiđrơ của ADN này bằng 3900. Số
lượng từng loại nuclêôtit của ADN là
A. A = T = 750 . G = X = 800.
B. A = T = 600. G = X = 900
C. A = T = 1200. G = X = 500.
D. A = T = 900. G = X = 700.
Bài 22. Một ADN có A = 450, tỷ lệ A/G = 3/2. Số nuclêôtit từng loại của ADN là
A. A = T = 900 ; G = X= 600
B. A = T = 600; G = X= 900
C. A = T = 450 ; G = X= 300
D. A = T = 300 ; G = X= 450
Bài 23. Điểm nhiệt độ mà ở đó hai mạch của phân tử ADN tách ra thì gọi là nhiệt độ nóng chảy cua ADN. Có 4 phân tử ADN đều có
cùng chiều dài nhưng tỉ lệ các loại Nu khác nhau. Hỏi phân tử nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. phân tử ADN có A chiếm 10%
B. phân tử ADN có A chiếm 20%

C. phân tử ADN có A chiếm 40%
D. phân tử ADN có A chiếm 30%
Bài 24. Nguyên tắc bổ sung được thực hiện trong cấu trúc của phân tử AND như sau:
A. 1 bazơ nitric có kích thước lớn bổ sung với 1 bazơ nitric có kích thước bé qua các liên kết hydro
B. A của mách này bổ sung với T của mạch kia và ngược lại qua hai liên kết hydro
C. G của mạch này bổ sung với X của mạch kia và ngược lại qua ba liên kết hydrô
D. Nuclêôtit của mạch này gắn với nuclêôtit của mạch kia bằng các liên kết hoá trị
Bài 25. Cấu trúc nào sau đây trong trong tế bào không chứa axit nuclêic :
A. Ti thể
B. Lưới nội chất trơn
C. Lạp thể
D. Nhân
Bài 26. Một đoạn phân tử ADN có tổng số 3000 nuclêơtit và 3900 liên kết hiđrô. Đoạn ADN này :

A. Có 600 Ađênin.
B. Có 6000 liên kết photphođieste.
C. Dài 0,408 μm.
D. Có 300 chu kì xoắn.
Bài 27. Cho 1 mạch ADN có trình tự 5’ AGG GGT TXX TTX 3’. Trình tự trên mạch bổ sung là
A. 3’ TXX XXA AGG AAG 5’
B. 5’ TXX XXA AGG AAG 3’
C. 3’ TXX GGA AGG AAG 5’
D. 5’ TXX GGA AGG AAG 3’
Bài 28. Bốn loại Nuclêotit phân biệt nhau ở thành phần nào dưới đây:
A. Bazơ Nitric
B. Đường
C. Axitphotphoric
D. Đường glucô
Bài 29. Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêơtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loại

Guanin trong phân tử ADN này là:
A. 20%
B. 10%
C. 30%
D. 40%
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: C
T = 100.000 = 20%
Suy ra G = X = 30%
G = X = (0,3×100.000): 0,2 = 150.000 nu
Câu 2: B
Liên kết cộng hóa trj sẽ có 2 loại:
liên kết giưa đường và photphat trong một nucleotit và giữa 2 nucleotit kề nhau.
như vậy: với 3000 nu thì sẽ có 3000 liên kết cộng hóa trị trong 1 nu và 2998 liên kết giữa 2 nu kế cận
Câu 3: A
X=915, H =2A+3G = 2A + 3X= 4815 ==> A= 1035
L= (N:2) x3,4 = 6630
Câu 4: A

Theo bài ra ta có A1 + T1 = 279 → A = T = 279.
Tổng số nucleotide của gen (N) = 93 × 20 = 1860.
Ta có A + G = N/2 → G = (1860 : 2) – 279 = 651.
(G-X liên kết với nhau bằng 3 liên kết hidro) → số liên kết hidro của cặp G-X = 651 × 3 = 1953.
Câu 5: C
N= 540000:300=1800
A+ G = 900
2A + 3G = 2320
Giải ra ta có G=X=520; A=T=380
Câu 6: B

N= (4692:3,4) x2 =2760 nu
A-T 483 cặp ==> %A=%T= (483:2760)X100 =17,5%
%G=%X=32,5%
Câu 7: D
Phân tử ADN có 189 A và 35%X → %A = 15% → N = 1260 nu.
L = (1260 :2)× 3,4 = 2142Å
Câu 8: D
N =(3004,6 :3,4)× 2 = 1768.
Ta có T -G = 272 và T+G = 884 → A =T = 578; G= x = 306
Câu 9: A
Theo bài ra ta có: 3G = 1,5× 2 A → G=A; G+A =50% → A=G=T=X =25%
Câu 10: C

Trong ADN có tổng 2 loại nucleotide =90%→ là tổng 2 loại nucleotide bổ sung cho nhau. A>G → A +T =90% → A=T =45%; G=X
=5%
Câu 11: C
2A +3G = 1755, X-A =10% → X=30%, A=20% → X=3/2A → A=270, A = 405
L =(270 + 405) × 3,4 = 2295Å
Câu 12: C
G+X/A +T =3/7 → G/A =3/7 mà G+A = 50% → G = 15%, A =35%
Câu 13: A
Tổng số liên kết hóa trị 2N -2 = 4798 → N =2400 → M = 2400× 300 = 720.000dvC
A=2/3G → A = 480; G = 720
Số liên kết Hidro: 2A +3G = 3120 liên kết
Câu 14: A
%A =30% → G =20%
Trên 1 mạch ta có: G =240000 và bằng 2 lần X → số nucleotide của gen G =X = 240000 +120000= 360000
N(gen) = 360000: 0,2 = 1800000.
M = 18.10^5 × 300 = 54.10^7 dvC

Câu 15: D
ta thấy A không bằng T và G không bằng X nên đây không thể là ADN mạch kép
Câu 16: C
ta có mạch 1 có G+T/A+X =1,5=3/2
=> G+T trên mạch 1 = A+X trên mạch 2
A+X trên mạch 1 = G+T trên mạch 2

=> trên mạch 2 có G+T/A+X=2/3
Câu 17: C
Plasmide là phân tử ADN dạng vịng nên khơng nằm trong nhân tế bào mà tồn tại ở tế bào chất.
Câu 18: C
A=20% → X = 30%. Phân tử ADN có X =621 → tổng nucleotide: 621: 0,3 = 2070 nucleotide.
L = (2070: 2)× 3,4 = 3519Å
Câu 19: B
1953 Waston và Crick cơng bố mơ hình cấu trúc khoogn gian của ADN. Gồm hai chuỗi xoắn kép gồm 2 chuỗi polinucleotide xoắn
quanh 1 trục tưởng tượng trong khơng gian.
Trong mơ hình cấu trúc này phân tử đường và acid là dây thang còn các bazo là các bậc thang.
Câu 20: D
Chuỗi ADN xoắn kép dạng vịng có thể là vật chất di truyền trong ty thể và lạp thể, hoặc ở trong vùng nhân của vi khuẩn, VCDT của
virut.
Một số virus VCDT là ARN: virus cúm, virus HIV
Câu 21: B
tổng số 2 loại Nu của gen bằng 40% => tổng với Nu cùng loại
=> 2A=0,4 hoặc 2G=0,4
ta có : A+G=0,5N và 2A+3G=3900
lần lượt thử 2 trường hợp ta có A=600;G=900
Câu 22: C
ADN có A =450, A/G =3/2 → G = 300.
→ Số nucleotide từng loại của ADN là: A = 450, G =300.

Câu 23: A

Điểm nhiệt độ nóng chảy của ADN tỉ lệ thuận với số liên kết Hidro. Phân tử ADN có tỷ lệ G-X cao ( tỷ lệ A-T thấp) thì nhiệt độ nóng
chảy cao
Câu 24: A
Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc phân tử ADN là: Nucleotide A, G có kích thước lớn, liên kết bổ sung với nucleotide T, X có kích
thước bé bằng các liên kết hidro.
Câu 25: B
ADN tồn tại ở trong nhân hoặc ngoài nhân (trong ti thể, lạp thể)
Cấu trúc không chứa axit nucleic là lưới nội chất trơn.
Câu 26: A
Ta có phương trình A + G = 1500 và 2A + 3G = 3900
Giải ra ta có A = 600, G = 900
Số liên kết hóa trị = 2(N-1) = 5998
Chiều dài của gen = 3000: 2 × 3,4 = 5100Å
Số chu kì xoắn : 3000: 20 = 150
Câu 27: A
1 mạch ADN có trình tự 5′ AGG GGT TXX TTX 3′
Theo nguyên tắc bổ sung. Mạch bổ sung có trình tự 3′ TXX XXA AGG AAG 5′
Câu 28: A
Mỗi nucleotide cấu tạo gồm 3 thành phần. Đường deoxiribozo, acid photphoric và bazo nito. Các nucleotide phân biệt nhau bởi bazơ
nito, gọi tên các nucleotide theo tên của bazơ nitơ

Câu 29: C
Ta có %A + %G = 50 %; A = 20% → G = 30%

D. 5100 ÅBài 4. Một gen có 93 vịng xoắn và trên một mạch của gen có tổng số hai loại A với T bằng 279 nuclêôtit . Số liên kết hiđrô của cáccặp G – X trong gen là :A. 1953B. 1302C. 837D. 558Bài 5. Một gen có khối lượng 540000 đơn vị cacbon và có 2320 liên kết hiđrơ. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen bằng:A. A = T = 520, G = X = 380.B. A = T = 360, G = X = 540.C. A = T = 380, G = X = 520.D. A = T = 540, G = X = 360.Bài 6. Một gen có chiều dài 469,2 namơmet và có 483 cặp A – T. Tỷ lệ từng loại nuclêơtit của gen nói trên là :A. A = T = 32,5%, G = X = 17,5%.B. A = T = 17,5%, G = X = 32,5%.C. A = T = 15%, G = X = 35%.D. A = T = 35%, G = X = 15%.Bài 7. Một đoạn phân tử ADN có số lượng nuclêơtit loại A = 189 và có X = 35% tổng số nuclêơtit. Đoạn ADN này có chiều dài tínhra đơn vị µm là:A. 0,4284 µm.B. 0,02142 µm.C. 0,04284 µm.D. 0,2142 µm.Bài 8. Một ADN dài 3005,6 A có hiệu số giữa nuclêôtit loại T với một loại nuclêôtit khác là 272. Số lượng nuclêôtit mỗi loại củaADN trên là:A. A = T = 289; G = X = 153.B. A = T = 153; G = X = 289.C. A = T = 306; G = X = 578.D. A = T = 578; G = X = 306.Bài 9. Một ADN có số liên kết hiđrơ giữa các cặp G và X bằng 1,5 số liên kết hiđrô giữa các cặp A và T. Tỉ lệ % tương ứng nuclêôtitcủa ADN lần lượt là:A. A = T = G = X = 25%.B. A = T = 15%; G = X = 35%.C. A = T = 30%; G = X = 20%.D. A = T = 20%; G = X = 30%.Bài 10. Một ADN có tổng hai loại nuclêôtit chiếm 90% so với tổng số nuclêơtit của nó, trong đó số nuclêơtit loại A nhiều hơn sốnuclêôtit loại G. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của ADN trên là:A. A = T = 10%; G = X = 90%.B. A = T = 5%; G = X = 45%.C. A = T = 45%; G = X = 5%.D. A = T = 90%; G = X = 10%.Bài 11. Một ADN chứa 1755 liên kết hiđrô và có hiệu số giữa nuclêơtit loại X với 1 loại nuclêôtit khác là 10%. Chiều dài của ADNtrên là:A. 4590 A0.B. 1147,5 A0C. 2295 A0.D. 9180 A0.G+ X 3= . Tương quan và giá trị giữa các loại nuclêơtit tính theo tỉ lệ phần trămBài 12. Một ADN có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit làA+T 7là:A. A = T = 30%; G = X = 20%.B. A = T = 15%; G = X = 35%.C. A = T = 35%; G = X = 15%.D. A = T = 20%; G = X = 30%.Bài 13. Gen có số cặp A – T bằng 2/3 số cặp G – X và có tổng số liên kết phơtphođieste giữa đường với axit photphoric là 4798.Khối lượng của gen và số liên kết hiđrô của gen bằng :A. 720000đ.v.c và 3120 liên kết.B. 720000 đ.v.c và 2880 liên kết.C. 900000 đ.v.c và 3600 liên kết.D. 900000 đ.v.c và 3750 liên kết.Bài 14. Một phân tử ADN có 30% A. Trên một mạch của ADN đó có số G bằng 240000 và bằng 2 lần số nuclêơtit loại X của mạchđó. Khối lượng của phân tử ADN nói trên (tính bằng đơn vị cacbon) là :A. 54.107 đ.v.C.B. 36.107 đ.v.C.C. 10,8.107 đ.v.C.D. 72.107 đ.v.C.Bài 15. Mẫu ADN của một người bệnh nhân như sau : A = 22%, G = 20%, T = 28%, X = 30%. Khẳng định nào sau đây là đúngnhất ?A. Đây là phân tử ADN của sinh vật nhân sơ gây bệnh cho ngườiB. Phân tử ADN của người bệnh đã bị đột biến A → T và G → XC. Phân tử ADN của người bệnh này đang nhân đôiD. Đây không phải là ADN của tế bào người bệnhBài 16. Một mạch đơn của ADN có tỉ lệ (G + T)/(A + X) = 1,5 thì tỉ lệ này trên mạch bổ sung của ADN này sẽ bằng bao nhiêu?A. 5/2.B. 3/2.C. 2/3.D. 1/3.Bài 17. Đặc điểm khơng đúng của plasmit là:A. Có khả năng tái bản độc lậpB. Có thể bị đột biếnC. Nằm trên NST trong nhân tế bàoD. Có mang gen quy định tính trạngBài 18. Một đoạn phân tử ADN có số lượng nucleotit loại A = 20% và có X = 621nucleotit. Đoạn ADN này có chiều dài tính ra đơnvị μm là:A. 0,7038B. 0,0017595C. 0,3519D. 0.03519Bài 19. Người đầu tiên công bố mơ hình cấu trúc khơng gian của ADN là:A. MenđenB. Oatxơn và CricC. PáplốpD. MooganBài 20. Chuỗi ADN xoắn kép dạng vịng được tìm thấy ởA. Tồn bộ vi rút, tất cả vi khuẩn, ti thể và lạp thểB. Chỉ có trong ti thể và lạp thểC. Chỉ có ở vi khuẩnD. Một số vi rút, tất cả vi khuẩn, ti thể và lạp thểBài 21. Một ADN có tổng số 2 loại nuclêơtít bằng 40% so với số nuclêotít của ADN. Số liên kết hiđrơ của ADN này bằng 3900. Sốlượng từng loại nuclêôtit của ADN làA. A = T = 750 . G = X = 800.B. A = T = 600. G = X = 900C. A = T = 1200. G = X = 500.D. A = T = 900. G = X = 700.Bài 22. Một ADN có A = 450, tỷ lệ A/G = 3/2. Số nuclêôtit từng loại của ADN làA. A = T = 900 ; G = X= 600B. A = T = 600; G = X= 900C. A = T = 450 ; G = X= 300D. A = T = 300 ; G = X= 450Bài 23. Điểm nhiệt độ mà ở đó hai mạch của phân tử ADN tách ra thì gọi là nhiệt độ nóng chảy cua ADN. Có 4 phân tử ADN đều cócùng chiều dài nhưng tỉ lệ các loại Nu khác nhau. Hỏi phân tử nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?A. phân tử ADN có A chiếm 10%B. phân tử ADN có A chiếm 20%C. phân tử ADN có A chiếm 40%D. phân tử ADN có A chiếm 30%Bài 24. Nguyên tắc bổ sung được thực hiện trong cấu trúc của phân tử AND như sau:A. 1 bazơ nitric có kích thước lớn bổ sung với 1 bazơ nitric có kích thước bé qua các liên kết hydroB. A của mách này bổ sung với T của mạch kia và ngược lại qua hai liên kết hydroC. G của mạch này bổ sung với X của mạch kia và ngược lại qua ba liên kết hydrôD. Nuclêôtit của mạch này gắn với nuclêôtit của mạch kia bằng các liên kết hoá trịBài 25. Cấu trúc nào sau đây trong trong tế bào không chứa axit nuclêic :A. Ti thểB. Lưới nội chất trơnC. Lạp thểD. NhânBài 26. Một đoạn phân tử ADN có tổng số 3000 nuclêơtit và 3900 liên kết hiđrô. Đoạn ADN này :A. Có 600 Ađênin.B. Có 6000 liên kết photphođieste.C. Dài 0,408 μm.D. Có 300 chu kì xoắn.Bài 27. Cho 1 mạch ADN có trình tự 5’ AGG GGT TXX TTX 3’. Trình tự trên mạch bổ sung làA. 3’ TXX XXA AGG AAG 5’B. 5’ TXX XXA AGG AAG 3’C. 3’ TXX GGA AGG AAG 5’D. 5’ TXX GGA AGG AAG 3’Bài 28. Bốn loại Nuclêotit phân biệt nhau ở thành phần nào dưới đây:A. Bazơ NitricB. ĐườngC. AxitphotphoricD. Đường glucôBài 29. Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêơtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loạiGuanin trong phân tử ADN này là:A. 20%B. 10%C. 30%D. 40%ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾTCâu 1: CT = 100.000 = 20%Suy ra G = X = 30%G = X = (0,3×100.000): 0,2 = 150.000 nuCâu 2: BLiên kết cộng hóa trj sẽ có 2 loại:liên kết giưa đường và photphat trong một nucleotit và giữa 2 nucleotit kề nhau.như vậy: với 3000 nu thì sẽ có 3000 liên kết cộng hóa trị trong 1 nu và 2998 liên kết giữa 2 nu kế cậnCâu 3: AX=915, H =2A+3G = 2A + 3X= 4815 ==> A= 1035L= (N:2) x3,4 = 6630Câu 4: ATheo bài ra ta có A1 + T1 = 279 → A = T = 279.Tổng số nucleotide của gen (N) = 93 × 20 = 1860.Ta có A + G = N/2 → G = (1860 : 2) – 279 = 651.(G-X liên kết với nhau bằng 3 liên kết hidro) → số liên kết hidro của cặp G-X = 651 × 3 = 1953.Câu 5: CN= 540000:300=1800A+ G = 9002A + 3G = 2320Giải ra ta có G=X=520; A=T=380Câu 6: BN= (4692:3,4) x2 =2760 nuA-T 483 cặp ==> %A=%T= (483:2760)X100 =17,5%%G=%X=32,5%Câu 7: DPhân tử ADN có 189 A và 35%X → %A = 15% → N = 1260 nu.L = (1260 :2)× 3,4 = 2142ÅCâu 8: DN =(3004,6 :3,4)× 2 = 1768.Ta có T -G = 272 và T+G = 884 → A =T = 578; G= x = 306Câu 9: ATheo bài ra ta có: 3G = 1,5× 2 A → G=A; G+A =50% → A=G=T=X =25%Câu 10: CTrong ADN có tổng 2 loại nucleotide =90%→ là tổng 2 loại nucleotide bổ sung cho nhau. A>G → A +T =90% → A=T =45%; G=X=5%Câu 11: C2A +3G = 1755, X-A =10% → X=30%, A=20% → X=3/2A → A=270, A = 405L =(270 + 405) × 3,4 = 2295ÅCâu 12: CG+X/A +T =3/7 → G/A =3/7 mà G+A = 50% → G = 15%, A =35%Câu 13: ATổng số liên kết hóa trị 2N -2 = 4798 → N =2400 → M = 2400× 300 = 720.000dvCA=2/3G → A = 480; G = 720Số liên kết Hidro: 2A +3G = 3120 liên kếtCâu 14: A%A =30% → G =20%Trên 1 mạch ta có: G =240000 và bằng 2 lần X → số nucleotide của gen G =X = 240000 +120000= 360000N(gen) = 360000: 0,2 = 1800000.M = 18.10^5 × 300 = 54.10^7 dvCCâu 15: Dta thấy A không bằng T và G không bằng X nên đây không thể là ADN mạch képCâu 16: Cta có mạch 1 có G+T/A+X =1,5=3/2=> G+T trên mạch 1 = A+X trên mạch 2A+X trên mạch 1 = G+T trên mạch 2=> trên mạch 2 có G+T/A+X=2/3Câu 17: CPlasmide là phân tử ADN dạng vịng nên khơng nằm trong nhân tế bào mà tồn tại ở tế bào chất.Câu 18: CA=20% → X = 30%. Phân tử ADN có X =621 → tổng nucleotide: 621: 0,3 = 2070 nucleotide.L = (2070: 2)× 3,4 = 3519ÅCâu 19: B1953 Waston và Crick cơng bố mơ hình cấu trúc khoogn gian của ADN. Gồm hai chuỗi xoắn kép gồm 2 chuỗi polinucleotide xoắnquanh 1 trục tưởng tượng trong khơng gian.Trong mơ hình cấu trúc này phân tử đường và acid là dây thang còn các bazo là các bậc thang.Câu 20: DChuỗi ADN xoắn kép dạng vịng có thể là vật chất di truyền trong ty thể và lạp thể, hoặc ở trong vùng nhân của vi khuẩn, VCDT củavirut.Một số virus VCDT là ARN: virus cúm, virus HIVCâu 21: Btổng số 2 loại Nu của gen bằng 40% => tổng với Nu cùng loại=> 2A=0,4 hoặc 2G=0,4ta có : A+G=0,5N và 2A+3G=3900lần lượt thử 2 trường hợp ta có A=600;G=900Câu 22: CADN có A =450, A/G =3/2 → G = 300.→ Số nucleotide từng loại của ADN là: A = 450, G =300.Câu 23: AĐiểm nhiệt độ nóng chảy của ADN tỉ lệ thuận với số liên kết Hidro. Phân tử ADN có tỷ lệ G-X cao ( tỷ lệ A-T thấp) thì nhiệt độ nóngchảy caoCâu 24: ANguyên tắc bổ sung trong cấu trúc phân tử ADN là: Nucleotide A, G có kích thước lớn, liên kết bổ sung với nucleotide T, X có kíchthước bé bằng các liên kết hidro.Câu 25: BADN tồn tại ở trong nhân hoặc ngoài nhân (trong ti thể, lạp thể)Cấu trúc không chứa axit nucleic là lưới nội chất trơn.Câu 26: ATa có phương trình A + G = 1500 và 2A + 3G = 3900Giải ra ta có A = 600, G = 900Số liên kết hóa trị = 2(N-1) = 5998Chiều dài của gen = 3000: 2 × 3,4 = 5100ÅSố chu kì xoắn : 3000: 20 = 150Câu 27: A1 mạch ADN có trình tự 5′ AGG GGT TXX TTX 3’Theo nguyên tắc bổ sung. Mạch bổ sung có trình tự 3′ TXX XXA AGG AAG 5’Câu 28: AMỗi nucleotide cấu tạo gồm 3 thành phần. Đường deoxiribozo, acid photphoric và bazo nito. Các nucleotide phân biệt nhau bởi bazơnito, gọi tên các nucleotide theo tên của bazơ nitơCâu 29: CTa có %A + %G = 50 %; A = 20% → G = 30%