(2) CHẾ ĐỘ Chính TRỊ – CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ I. Khái niệm chế độ chính trị. 1. Chính trị. ● Thuật ngữ khó – Studocu
2.
CHẾ ĐỘ CHÍNH
TRỊ
I.
Khái niệm chế độ chính trị.
1.
Chính trị.
●
Thuật ngữ khó định nghĩa do được tiếp cận theo nhiều hình thức, phương diện khác nhau.
●
T
iếng hy l
ạp cổ POLIS→ công việc của c
ác thành bang cổ.
●
T
i
ếng Nga POLITIKA
: công việc nhà nước, xã hội(cách hiểu rộng nhất).
●
Phương tây cổ đại
–
Herodotus: “Chính trị tốt nhất ở thể chế hỗn hợp.”
–
Plato: “ chính trị nghệ thuật của sự cai trị, cai trị bằng bạo lực là độc tài, cai trị bằng
thuyết phục là cốt lõi của chính trị”.
–
Aristotle( học trò plato): “Chính trị là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên, là hình
thức giao tiếp cao nhất của con người, con người là động vật chính trị”.
●
Phương đông cổ đại (giai đoạn “bách gia chi tử” → nhiều tư tưởng kiệt xuất xuất hiện, ảnh
hưởng sâu rộng đến cả các quốc gia đông á).
–
Khổng T
ử: “chính trị là công việc người quân tử, làm cho chính danh làm, cho chính
đạo”
–
Lão Tử : “ V
ô vi nhi trị” → không dùng
tâm mà can thiệp vào việc
của người khác, không d
ùng lòng tham can thiệp v
ào việc của người
khác→ thuận theo tự nhiên
–
Hàn Phi T
ử: “Hoạt động chính trị phải xây dựng và ban hành pháp luật” → nếu mơ
mộng vào đức trị thì bất khả tri, cái quan trọng là hành động và áp dụng pháp luật.
●
Thời kỳ đêm trường trung cổ :
CT
có nguồn gốc từ quyền lực tối cao của thượng đế
●
Thời kỳ tư sản:
Chính trị là công việc của “công dân” có tài sản.
⇒
Tất cả mang tính thô sơ, có sai lầm
●
Theo Lênin
–
Tổ chức chính quyền nhà nước
–
Quyền nhà nước thuộc về giai cấp nào.
●
Theo chủ tịch Hồ Chí Minh.
–
Giành và giữ chính quyền.
–
Thực hiện dân chủ kiểu mới .
–
Nhân dân là người làm chủ.
●
Chính trị theo Mác
–
Lĩnh vực tro
ng đời sống xh
–
Thể hiện mối quan hệ giữa các giai cấp, dân tộc, quốc gia. t
rong vấn đề g
iành
giữ sử dụng chi phối quyền lực nhà nư
ớc
Chế độ chính trị.
hiểu theo 3 nghĩa
⇒