1. ADN
Acid nucleic:
– Acid deoxyribo nucleic (ADN)
– Acid ribonucleic (ARN)
Cấu trúc ADN
* Cấu tạo chung:
+ Chuỗi xoắn kép: gồm 2 mạch đơn quấn song song
+ ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm các đơn phân: Nuclêotid

Cấu trúc của gen:
– Gen có 2 mạch đơn
– Mạch gốc – chiều từ 3’OH – 5’ P
– Mạch bổ sung – chiều từ 5’P – 3’OH

* Cấu trúc chung của một gen: gồm 3 vùng:
– Vùng điều hòa: Nằm ở đầu 3’OH,mang tín hiệu khởi đầu cho quá trình phiên mã.
– Vùng mã hóa: Nằm giữa vùng đều hòa và vùng kết thức chứa thông tin mã hóa cho quá trình dịch mã.
– Vùng kết thúc: Nằm ở đầu 5’ của gen mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
Lưu  ý:
– Các gen giống nhau vùng đều hòa và vùng kết thúc, khác nhau vùng mã hóa.
– SV nhân sơ: Vùng mã hóa gồm các đoạn Exon liên tiếp nhau ⇒ gen của SV nhân sơ là gen không phân mảnh.
– SV nhân thực: 
+ Vùng mã hóa: Gồm các đoạn Exon nằm xen kẻ với các đoạn Intron.
⇒ gen của SV nhân thực là gen phân mảnh

+ Cấu tạo 1 nuclêotid

⇒ Cấu tạo 1 nuclêotid:
– 1 phân tử đường C5H10O4 (Deoxyribozơ)
– Nhóm photphat (PO43-)
1 trong 4 loại bazơ nitơ (Adenin, Timin, Guanin, Xitoxin)


⇒ Các nu đều có nhóm PO43- và phân tử đường giống; khác bazơ nitơ
⇒ Tên nu gọi theo tên bazơ nitơ cấu tạo nên nu.

* Cấu tạo mạch đơn

Các nu trên mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị giữa hai phân tử PO43- (C5) với nhóm OH (C3) nu tiếp theo từ đó hình thành chuỗi polynu.
* Cấu tạo mạch kép
– Các nu trên 2 mạch đơn liên kết với nha theo nguyên tắc bổ sung
+ A luôn liên kết với T bằng 2 liên kết H2
+ G luôn liên kết với X bằng 3 liên kết H2
→ 2 mạch đơn ADN, 1 sợi có chiều 5’P-3OH → sợi còn lại có chiều 3’OH-5’P

 

Chức năng ADN

 

2. Gen

Khái niệm:
– Gen là 1 đoạn của phân tử ADN, chức năng thông tin dể mã hóa cho 1 sản phầm cá thể (mARN, polypeptich,…)

Cấu trúc của gen:
– Gen có 2 mạch đơn
– Mạch gốc – chiều từ 3’OH – 5’ P
– Mạch bổ sung – chiều từ 5’P – 3’OH

 

* Cấu trúc chung của một gen: gồm 3 vùng:
– Vùng điều hòa: Nằm ở đầu 3’OH,mang tín hiệu khởi đầu cho quá trình phiên mã.
– Vùng mã hóa: Nằm giữa vùng đều hòa và vùng kết thức chứa thông tin mã hóa cho quá trình dịch mã.
– Vùng kết thúc: Nằm ở đầu 5’ của gen mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
Lưu  ý:
– Các gen giống nhau vùng đều hòa và vùng kết thúc, khác nhau vùng mã hóa.
– SV nhân sơ: Vùng mã hóa gồm các đoạn Exon liên tiếp nhau ⇒ gen của SV nhân sơ là gen không phân mảnh.
– SV nhân thực: 

+ Vùng mã hóa: Gồm các đoạn Exon nằm xen kẻ với các đoạn Intron.
⇒ gen của SV nhân thực là gen phân mảnh.

 

 

3. Mã di truyền
Khái niệm:

Trình tự sắp sếp của các nu trên mạch gốc của gen, quy định trình tự sắp xếp của các acid amin trong phân tử protein (polypeptid).

 

Đặc điểm của mã di truyền
– Mã di truyền là mã bộ 3 cứ 3 nu trên mạch mã gốc sẽ quy định mã hóa cho 1 loại acid amin.
– Mã di truyền có thể được đọc:
+ Theo mạch gốc: Mã gốc (3’-5’)
+ Theo mARN: Mã sao (5’-3’)
– Mã di truyền có tính đặc hiệu: Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại acid amin
– Mã di truyền có tính thoái hóa cho: Nhiều bộ ba (2; 6) cũng mã hóa cho một loại acid amin
– Mã di truyền có tính phổ biến: Tất cả các loài đều sử dụng chung 1 bộ mã di truyền
* Lưu ý: Có 4 loại nu tham gia cấu trúc ADN (A, T, G, X) ⇒ 43 = 64 bộ mã di truyền
Trong 64 bộ mã di truyền
– Mã mở đầu AUG mã hóa cho acid amin: Metionin
+ Nhân sơ: AUG → Metionin (Met)
+ Nhân thực: AUG → Foozmin metionin (f Met)
– Mã kết thúc: UAA, UAG, UGA.

Chúc các bạn học tốt!