1 năm ánh sáng bằng bao nhiêu km? Tốc độ ánh sáng là bao nhiêu

Khi nói đến khoảng cách giữa các ngôi sao, hành tinh trong hệ mặt trời, các nhà nghiên cứu khoa học không dùng đơn vị km hay dặm mà dùng một đơn vị đo khác gọi là năm ánh sáng. Vậy 1 năm ánh sáng bằng bao nhiêu km, chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

I. Năm ánh sáng là gì?

1 năm ánh sáng bằng bao nhiêu km

Trước khi biết được 1 năm ánh sáng bằng bao nhiêu km, chúng ta cùng nhau tìm hiểu chút kiến thức về năm ánh sáng. Năm ánh sáng được biết đến là đơn vị đo chiều dài, khoảng cách được sử dụng phổ biến trong thiên văn học. Theo những đo lường thực nghiệm, ánh sáng được truyền đi trong chân không với vận tốc khoảng 300.00km/s. Vậy nên nó bằng khoảng 9,5 tỷ nghìn tỷ km hoặc 5,9 nghìn tỷ dặm. Năm ánh sáng ký hiệu là c, và trở thành một hằng số cố định tổng vật lý cơ bản.

Theo định nghĩa của Hội thiên văn học quốc tế, một năm ánh sáng được hiểu là khoảng cách ánh sáng truyền trong chân không trong khoảng thời gian là một năm (tức 365,25 ngày). Bởi vì nó gồm từ năm, nên đôi khi thuật ngữ năm ánh sáng đôi khi bị nhầm thành đơn vị đo thời gian.

Năm ánh sáng thường được sử dụng nhiều khi biểu đạt khoảng cách đến các sao hoặc đến những khoảng cách lớn trong phạm vi dải ngân hà, đặc biệt phổ biến trong khoa học, thiên văn học.

Đơn vị năm ánh sáng thực sự xuất hiện sau khi Friedrich Bessel đo thành công khoảng cách đến một ngôi sao khác ngoài mặt trời năm 1838. Ngôi sao mà nhà khoa học này dùng để có là 61 Cygni và dụng cu đo là kính thiên văn học đo thị sai. Phải đến sau này, khi thuật ngữ năm ánh sáng được đưa vào các tài liệu chuyên môn, sách giáo khoa thì các nhà khoa học mới lần lượt tìm ra tốc độ ánh sáng.

Cũng trong khoảng thời gian này, tốc độ ánh sáng chưa được đo chính xác và giá trị liên tục thay đổi vào năm 1849 và năm 1862. Đến năm 1984, cụm từ năm sánh sáng được chính thức công bố và sử dụng phổ biến như hiện nay. Tên tiếng Anh của năm ánh sáng là Light Year, và ký hiệu của đơn vị là Ly.

II. Tốc độ ánh sáng là bao nhiêu

1 năm ánh sáng bằng bao nhiêu km

Để biết được 1 năm ánh sáng bằng bao nhiêu km, chúng ta cũng cần nắm được tốc độ ánh sáng là bao nhiêu. Theo quy ước quốc tế, tốc độ ánh sáng là 299.792.450 m/s.

Như vậy, ánh sáng chỉ cần chưa quá 1 giây là đi từ Trái Đất tới Mặt Trăng và mất khoảng 8 phút là đến được Mặt Trời. Trong vòng 1 giây, ánh sáng có thể đi được 7 vòng quanh Trái Đất. Tuy nhiên, nó lại phải mất nhiều năm mới vượt qua được khoảng cách giữa chúng ta với những ngôi sao gần nhất.

Bên cạnh đó, khi đi qua các môi trường như nước, không khí hoặc các vật liệu trong suốt, vận tốc ánh sáng sẽ bị giảm đi. Hiện nay, tốc độ của các sóng truyền thanh, truyền hình, tia hồng ngoại, cực tím chuyển động với vận tốc tương đương với tốc độ của ánh sáng. Trong vũ trụ, vận tốc ánh sáng chính là tốc độ nhanh nhất có thể đạt được.

III. 1 năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

1 năm ánh sáng bằng bao nhiêu km

1 năm ánh sáng bằng bao nhiêu km? Theo công bố của hiệp hội thiên văn quốc tế, quy ước 1 năm ánh sáng bằng 9.460.528.400.000km (xấp xỉ 9,5 ngàn tỷ km), tức là 5.878.499.810.000 dặm (xấp xỉ 5,9 nghìn tỷ dặm).

Một giây ánh sáng ở đây chính là khoảng cách mà ánh sáng đi được trong một giây. Còn một năm ánh sáng là khoảng cách ánh áng đi được trong một năm. Để hiểu rõ hơn 1 năm ánh sáng bằng bao nhiêu km, chúng tôi sẽ giúp bạn cách tính theo công thức chung.

S=VxT

Trong đó: V là vận tốc (tốc độ) của ánh sáng

T là thời gian và S chính là quãng đường mà ánh sáng đi được trong khoảng thời gian T.

Như thông tin ở trên đã chia sẻ, tốc độ (vận tốc) ánh sáng là 299.792,458 km/s.

Theo đó, bạn cần quy đổi thời gian 1 năm ra giây. Ta có 1 năm= 365,24 ngày, mỗi ngày có 24 giờ, mỗi giờ là 60 phút và mỗi phút có 60 giây.

Như vậy 1 năm = 365,24 x 24 x 60 x 60 = 31.556.926 (giây).

Sau đó ta nhân số giây 1 năm với tốc độ ánh sáng, thì ra được kết quả 1 năm ánh sáng bằng bao nhiêu km, đó là 9.460.528.400.000 km (xấp xỉ 9,5 ngàn tỷ km). Như vậy 1 ly = 9.460.528.400.000 km.

Nhìn qua, chúng ta sẽ thấy con số này thật lớn và rất khó để hình dung nó lớn cỡ nào. Vào thế kỷ 20, nhà thiên văn học Robert Burnham đã nghĩ ra một cách mô tả về khoảng cách của một năm ánh sáng dễ hiểu nhất để mọi người có thể hình dung được. Theo đó, ông đã nén đơn vị năm ánh sáng xuống còn là vị thiên văn (đây khoảng cách giữa Trái Đất với Mặt trời) có khoảng cách là 150 triệu km (tương đương với 8 phút ánh sáng).

Có một sự trùng hợp ngẫu nhiên ở thành quả nghiên cứu này của nhà thiên văn học Robert Burnham, đó là, số lượng đơn vị thiên văn trong một năm ánh sáng bằng với số lượng inch trong một dặm. Tức là, trong một năm ánh sáng có khoảng 63 nghìn đơn vị thiên văn và trong 1 dặm có 63 nghìn inch. Chính sự trùng hợp này đã giúp con người dễ dàng hình dung ra được 1 năm ánh sáng bằng bao nhiêu km. Hơn nữa, ngôi sao gần nhất Trái Đất chúng ta là tên là Alpha Centauri có khoảng cách với trái đất là 4,4 năm ánh sáng (tươnng đương là 4,4 dặm tức 7km).

III. Đổi 1 năm ánh sáng sang các đơn vị đo lường khác

1 năm ánh sáng bằng bao nhiêu km

Bên cạnh việc quy đổi 1 năm ánh sáng bằng bao nhiêu km, các nhà khoa học cũng quy ước cách đổi 1 năm ánh sáng sang các đơn vị khác như sau:

1. Đổi 1 năm ánh sáng sang hệ mét

1 năm ánh sáng bằng 9.46 x 1013 héc tô mét (hm)

1 năm ánh sáng bằng 9.46 x 1014 đề ca mét (dam)

1 năm ánh sáng bằng 9.46 x 1015 mét (m)

1 năm ánh sáng bằng 9.46 x 1016 đề xi mét (dm)

1 năm ánh sáng bằng 9.46 x 1017 centimet (cm)

1 năm ánh sáng bằng 9.46 x 1018 milimet (mm)

1 năm ánh sáng bằng 9.46 x 1021 micromet (µm)

1 năm ánh sáng bằng 9.46 x 1024 nanomet (nm)

2. Đổi 1 năm ánh sáng sang hệ đo lường Anh/Mỹ

1 năm ánh sáng bằng 5.88 x 1012 dặm (mi)

1 năm ánh sáng bằng 4.7 x 1013 furlong (furlong là đơn vị đo thông thường tại Mỹ và bằng 1/8 dặm Anh)

1 năm ánh sáng bằng 3.72 x 1017 inch (in)

1 năm ánh sáng bằng 1.03 x 1016 yard (yd)

1 năm ánh sáng bằng 3.1 x 1016 feet (ft)

3. Đổi 1 năm ánh sáng sang đơn vị đo lường thiên văn

1 năm ánh sáng bằng 0.31 parsec (pc là đơn vị đo chiều dài, khoảng cách trong thiên văn học, là thị sai của một giây cung)

1 năm ánh sáng bằng 63,241 đơn vị thiên văn (AU/UA)

1 năm ánh sáng bằng 525,960 phút ánh sáng

1 năm ánh sáng bằng 31,557,601 giây ánh sáng

IV. 1 năm ánh sáng bằng bao nhiêu ngày

Cùng với việc biết cách tính 1 năm ánh sáng bằng bao nhiêu km, chúng ta cũng có thể sử dụng khoảng cách ánh sáng giữa các thiên thể để xác định thời gian xảy ra các hiện tượng thiên văn kỳ thú.

Vận tốc của ánh sáng trong vũ trụ được quy ước là 299.792.450 m/s. Vậy nên, khi sử dụng kính thiên văn, chúng ta có thể xác định được khoảng cách tương đối của các vật thể trong vũ trụ dựa vào tính toán. Qua đó, chúng ta cũng có thể tìm ra thời gian ánh sáng bắt đầu đi từ vật thể đó đến được Trát Đất trong bao lâu.

Theo đó, các nhà khoa học mới đây đã phát hiện ra một vụ nổ siêu tân binh. Được cho xảy ra cách đây khoảng 2.5 triệu năm và là giai đoạn đầu của kỳ băng hà. Điều này có nghĩa là thứ chúng ta nhìn thấy từ Trái Đất là ánh sáng của vụ nổ xảy ra từ 2,5 triệu năm trước. Và cách xác định thời gian vụ nổ ở trên chính là dựa vào khoảng cách ánh sáng của chúng so với Trái Đất.

V. 1 năm ánh sáng đi bộ mất bao lâu?

1 năm ánh sáng bằng bao nhiêu km

Bên cạnh 1 năm ánh sáng bằng bao nhiêu km, thì vấn đề 1 năm ánh sáng đi mất bao lâu cũng được nhiều người quan tâm. Theo thông tin nghiên cứu, một năm ánh sáng được sử dụng là đơn vị cơ bản để đo khoảng cách giữa các liên hành tinh và bằng khoảng 5,9 triệu dặm.

Do đó, nếu bạn đi với tốc độ trung bình khoảng 20phút/dặm, thì bạn phải mất đến 225 triệu năm mới hoàn thành được hành trình đi bộ 1 năm ánh sáng với điều kiện đi liên tục, không ngừng ngủ nghỉ. Còn nếu bạn đi nhờ trên một chiếc máy bay siêu thanh của NASA với vận tốc 9.68 Match thì bạn sẽ tốn khoảng 97 nghìn năm để băng qua khoảng cách này.

VI. Đơn vị lớn hơn cả năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

1 năm ánh sáng bằng bao nhiêu km

Cùng với năm ánh sáng, các nhà khoa học cũng phát hiện ra đơn vị đo lường lớn hơn cả năm ánh sáng, đó là đơn vị thiên hà. Được biết, đây là thành tựu của nhà thiên văn Robert Burnham, ông dựa trên khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời, khoảng 150 triệu km. Điều này có nghĩa 1 đơn vị thiên văn tương ứng với 8 phút ánh sáng và được ký hiệu là AU hoặc UA.

1 năm ánh sáng bằng bao nhiêu km cũng như có thêm các kiến thức bổ ích về vấn đề thiên văn học. Hi vọng những thông tin trên đây của

Như vậy, qua bài viết này, chắc chắn bạn đã biết đượccũng như có thêm các kiến thức bổ ích về vấn đề thiên văn học. Hi vọng những thông tin trên đây của yemeneoc.org đã giúp bạn hiểu hơn về giới khoa học, những gì đang chuyển động xung quanh dải ngân hà, hệ mặt trời. Cuối cùng, đừng quên theo dõi chúng tôi thường xuyên để khám phát thêm những điều hấp dẫn của vũ trụ cùng những chủ đề khác nhé.