1 Khái niệm cơ sở khoa học – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 91 trang )

4.2. Nội dung cơ sở lý luận của đề tài

Khái niệm: là một hình thức tư duy nhằm chỉ

rõ thuộc tính bản chất vốn có của sự vật.

• Khái niệm được biểu đạt bởi định nghĩa,

bao gồm nội hàm và ngoại diên ?

EX: Nơng dân Trung bộ # Nam bộ?

Chồng tơi: đen, cao, lãng tử

Œ Nội hàm của khái niệm: Những hiểu biết về tồn thể

thuộc tính bản chất được phản ánh trong khái niệm

Œ Ngoại diên của khái niệm: Tồn thể những cá thể có

chứa các thuộc tính bản chất được phản ánh trong

khái niệm

Œ Nội hàm và ngoại diên có quan hệ tỷ lệ nghịch

EX: Sầu riêng là cây ăn trái có mùi thơm đặc trưng

Sầu riêng hạt lép là cây ăn trái có mùi thơm đặc trưng,

ruột vàng, hạt lép giống của Thailand (mở rộng ngoại diên)

Nội dung cơ sở lý luận

• Bám sát mục tiêu, phù hợp nội dung đề tài làm

luận cứ cho đề tài

• Lý thuyết: Các khái niệm, qui luật, ngun lý liên

quan

• Thực tiễn: Đi từ xa, đến gần và đến điểm nghiên

cứu; từ ngồi nước vào trong nước, đến địa

phương nghiên cứu

Chương 5

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THƠNG TIN

5.1. Phương pháp tiếp cận thu thập thơng tin

5.2. Phương pháp phi thực nghiệm

5.3. Phỏng vấn bán chính thức

5.4. Phỏng vấn chính thức

5.1. Phương pháp tiếp cận thu thập thơng tin

Thơng tin

Phân loại thơng tin nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết liên quan đến nội dung và đối tượng

nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

Các phương pháp thu thập thông tin

– Kế thừa

– Phỏng vấn

– Quan sát đối tượng

– Thí nghiệm/thực nghiệm trực tiếp đối tượng

5.2. Phương pháp phi thực nghiệm

(Non-empirical method)

5.2.1 Khái niệm

5.2.2 Quan sát khách quan

5.2.3 Phương pháp chuyên gia (Expert method)

Tiếp cận tâm lý trong phương pháp chuyên gia

Phỏng vấn

Phương pháp hội đồng

Khái niệm

PPPTN là phương pháp thu thập thông tin dựa trên

quan sát những sự kiện đã hoặc đang tồn tại.

Quan sát khách quan

là phương pháp cơ bản để nhận thức sự vật

* Quan sát có chuẩn bò/không chuẩn bò trước

* Không hoặc có tham dự

* Theo mục đích nắm bắt bản chất đối tượng

* Theo mục đích xử lý thông tin (mô tả/phân tích)

* Theo tính liên tục của quan sát (liên tục/đònh kỳ/chu

kỳ/chương trình)

– Phương pháp chuyên gia (Expert method)

Š Tiếp cận tâm lý trong PP chuyên gia/nông dân

Š Phỏng vấn

Š Phương pháp hội đồng – nhóm chuyên gia ý

tưởng, nhom để nghe họ phân tích (Não công Brainstorming)

Š Điều tra bằng phiếu hỏi:

• ) chọn mẫu:

– ngẫu nhiên (Random sampling)

– hệ thống (Systematic sampling)

– ngẫu nhiên phân tầng (Stratified random sampling)

– hệ thống phân tầng (Stratified systematic sampling)

– mẫu từng cụm (Cluster sampling)

• ) thiết kế bảng câu hỏi: Loại câu hỏi và nội dung

) xử lý kết quả điều tra: Phân tích – tổng hợp

Xử lý thơng tin

• Thơng tin định tính

– Sử dụng suy luận logic để đưa ra phán đốn về

bản chất sự kiện và qui luật

– Mã hóa, số hóa = SPSS

• Thơng tin định lượng:

– thuật tốn thống kê, Excel

– Bản số liệu, sơ đồ, biểu đồ (cột, bánh, tuyến

tính, phối hợp)

Chương 6

CÁC HÌNH THỨC CƠNG BỐ KẾT QUẢ

NGHIÊN CỨU

* Khảo luận khoa học

là một công trình khoa học viết để mô tả, phân tích 1 sự

vật/hiện tượng hoặc đề xuất 1 giải pháp

* Bài báo khoa học

* Tổng luận khoa học

* Tác phẩm khoa học

tổng kết 1 cách hệ thống toàn bộ phương hướng nghiên cứu

(tính mới, tính hệ thống, tính hoàn thiện)