1 – nhvghbk – Khí quy nể 1. tm hi u chungể a) Khái niệm khí quyển Khí quyển là lớp vỏ ngoài cùng bao – Studocu

khí

Khí quy

n

1. tm hi

u chung

a) Khái niệm khí quyển

Khí quyển là lớp vỏ ngoài cùng bao quanh T

rái Đất, thường xuyên chịu

ảnh hưởng của vũ trụ, trước hết là Mặt

T

rời.

Khối lượng chung của khí quyển bằng 5,29.10

21

gram, rất nhỏ so vối tổng

khối lượng của T

rái Đất (5,98.10

27

gram) và đại dương (1,35.10

24

).

Từ mặt đất đến độ cao 5km, tập trung khoảng 50% toàn bộ khối lượng

khí quyển, đến độ cao 10km – 75% và đến độ cao 16km – 90%. Ở độ cao

trên 3.000km, mật độ không khí đã bị loãng đến mức không khác gì so

với không gian giữa các hành tinh, nhưng dấu vết của nó còn thấy ở độ

cao trên 10.000km.

Do sự trao đổi vật chất, năng lượng và momen động lượng giữa đại

dương và khí quyển, cho nên rất khó xác định được ranh giới bên dưới

của khí quyển. Sự trao đổi đó đã làm cho nước kết hợp vói lục địa hoặc

với khí quyển thành một thể thông nhất.

Vì vậy trong một số trường hợp

có thể coi đại dương và khí quyển là một trong những bộ phận của hệ

thống thống nhất.

Khí quyển là gì? Khí quyển chính là lớp khí bao quanh

T

rái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn

của T

rái Đất. Nó bao gồm những chất khí như nitơ (chiếm 78,1% thể tích), là oxi khoảng 20,9%,

ngoài ra nó còn là các chất khí khác như agon, cácbon điôxít, là h

ơi nước… Khí quyển T

rái Đất

có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó bảo vệ sự sống

T

rái

Đất bằng cách hấp thụ các tia bức xạ

cực tím độc hại của Mặt

T

rời và cân bằng sự thay đổi nhiệt độ giữa ngày và đêm ở khắ

p mọi nơi

trên bề mặt T

rái Đất.

b. Thành phần của khí quyển:

Khí

quyển

một

hỗn

hợp

các

khí,

trong

đó

thể

phân

thành

nhóm

các

chất

hầu

như

không

biến

đổi

(Bảng

1)

các

chất

khí

nhóm

biến

đổi

về

khối