Ý nghĩa của doanh nghiệp xã hội.

Nhiều người tìm hiểu về mục tiêu cũng như ý nghĩa của các doanh nghiệp xã hội. Bởi vậy khi đó những thắc mắc được đặt ra như doanh nghiệp xã hội là gì? Sau đây hãy cùng chúng tôi tìm hiểu và giải đáp những câu hỏi trên nhé.

Doanh nghiệp xã hội là gì?

Theo quy định tìm hiểu tại Điều 10 của Luật Doanh nghiệp vào năm 2014. Ta biết được một doanh nghiệp được gọi là doanh nghiệp xã hội cần phải đáp ứng các tiêu chí sau đây:

  • Là doanh nghiệp đã được đăng ký thành lập theo đúng quy định của Luật này.
  • Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp xã hội đó nhằm giải quyết các vấn đề xã hội. Giải quyết các vấn đề môi trường vì lợi ích của cộng đồng.
  • Sử dụng ít nhất 51% tổng số lợi nhuận hằng năm của doanh nghiệp nhằm tái đầu tư. Từ đó nhằm thực hiện các mục tiêu xã hội và môi trường như đã đăng ký.

Ý nghĩa của doanh nghiệp xã hộiDoanh nghiệp xã hội hoạt động một cách có lợi nhuận và không có lợi nhuận. Đây là mô hình giống với các doanh nghiệp khác vì đều là tổ chức và quản lý dưới hình thức của doanh nghiệp. Tuy nhiên, điểm khác biệt ở chỗ danh nghiệp xã hội được thành lập để giải quyết các vấn đề tồn tại thuộc xã hội. Giải quyết các vấn đề như đói nghèo, ô nhiễm môi trường, bảo vệ trẻ em…

Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp xã hội

Ngoài các quyền và nghĩa vụ giống như các doanh nghiệp thông thường khác thì doanh nghiệp xã hội còn có các quyền, nghĩa vụ sau đây:

  • Duy trì được mục tiêu và những điều kiện quy định tại điểm b và điểm c. Những quy định thuộc  khoản 1 Điều 10 Luật doanh nghiệp 2014 trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Trong trường hợp doanh nghiệp đang hoạt động muốn chuyển sang thành doanh nghiệp xã hội hay doanh nghiệp xã hội muốn từ bỏ được mục tiêu xã hội và môi trường.
  • Chủ sở hữu của doanh nghiệp và người quản lý DNXH cần được xem xét và tạo thuận lợi. Cần được hỗ trợ trong việc cấp giấy phép và cấp chứng chỉ và giấy chứng nhận có liên quan theo quy định chính xác của pháp luật.
  • Được huy động và được nhận những tài trợ dưới nhiều hình thức khác nhau. Được từ các cá nhân, doanh nghiệp hay các tổ chức phi chính phủ. Nhận từ các tổ chức khác của Việt Nam và của nước ngoài để bù đắp chi phí quản lý và những chi phí hoạt động khác của doanh nghiệp.
  • Không được sử dụng những khoản tài trợ để huy động được cho các mục đích khác.
  • Trường hợp doanh nghiệp được nhận các ưu đãi cũng như hỗ trợ. Khi đó các doanh nghiệp xã hội phải định kỳ hằng năm và phải báo cáo cơ quan có thẩm quyền. Báo cáo về tình hình hoạt động của doanh nghiệp đó.

Ý nghĩa của doanh nghiệp xã hội

Ý nghĩa của doanh nghiệp xã hội

  • Cung cấp các sản phẩm, cung cấp dịch vụ mang tính sáng tạo để phù hợp với nhu cầu của cộng đồng. Phù hợp với cộng đồng có hoàn cảnh đặc biệt. Cộng đồng như người khuyết tật, người có HIV/AIDS…
  • Tạo cơ hội để họ hòa nhập xã hội. Cơ hội cho các cá nhân và cộng đồng yếu thế thông qua các chương trình đào tạo có nội dung phù hợp. Từ đó tạo những cơ hội việc làm.
  • Đưa ra các giải pháp hiệu quả nhất cho những vấn đề xã hội. Những vấn đề chưa được đầu tư rộng rãi như biến đổi khí hậu, tái chế, năng lượng thay thế…

Các loại doanh nghiệp xã hội

Ý nghĩa của doanh nghiệp xã hội phi lợi nhuận

Các doanh nghiệp xã hội hoạt động phi lợi nhuận thường là doanh nghiệp dưới các hình thức trung tâm. Hay các hình thức như: trung tâm, câu lạc bộ, tổ/nhóm tự nguyện của người khuyết tật. Hay các hội, quỹ, nhóm người chung sống với HIV/AIDS, nhóm phụ nữ bị bạo hành… Họ đưa ra những giải pháp có tính chất cạnh tranh cao để giải quyết được những nhu cầu xã hội cụ thể. Từ đó các doanh nghiệp này có thể thu hút những nguồn vốn đầu tư. Thu hút vốn của những cá nhân và các tổ chức đầu tư vì tác động xã hội.

Ý nghĩa của doanh nghiệp xã hội không vì lợi nhuận

Đa số các doanh nghiệp loại này thường do các doanh nhân xã hội đứng đầu và sáng lập. Họ hoạt động với sứ mệnh xã hội đã được công bố rõ ràng. Ngay từ đầu, doanh nghiệp này đã xác định rõ sự kết hợp bền vững giữa sứ mệnh xã hội với các mục tiêu kinh tế. Mà khi hoạt động, trong đó mục tiêu kinh tế là phương tiện để đạt mục tiêu tối cao nhất đó là phát triển xã hội.

Lợi nhuận thu được chủ yếu để sử dụng nhằm tái đầu tư hay để mở rộng tác động xã hội của doanh nghiệp đó.

Ý nghĩa của doanh nghiệp xã hội có định hướng xã hội, có lợi nhuận

Khác với hai mô hình trên: mô hình doanh nghiệp phi lợi nhuận và không vì lợi nhuận. Mô hình của các doanh nghiệp xã hội ở loại hình thứ ba này xác định ngay từ ban đầu đó đã nhìn thấy cơ hội. Khi đó họ có chủ trương xây dựng mình trở thành doanh nghiệp có lợi nhuận. Và với sứ mệnh tạo động lực cho những biến đổi mạnh mẽ trong xã hội hay vấn đề bảo vệ môi trường.

Ý nghĩa của doanh nghiệp xã hội

Như vậy, qua bài viết trên chúng ta đã cùng tìm hiểu về doanh nghiệp xã hội. Biết được những ý nghĩa của doanh nghiệp xã hội. Hy vọng qua bài viết các bạn có thể nắm được các loại doanh nghiệp xã hội nhé!

Liên kết:Xổ số miền Bắc