Doanh nghiệp siêu nhỏ là gì? Xác định doanh nghiệp siêu nhỏ

Ngày nay các doanh nghiệp siêu nhỏ hoạt động một cách mạnh mẽ. Nhiều người khi tìm hiểu về doanh nghiệp siêu nhỏ đặt ra câu hỏi như doanh nghiệp siêu nhỏ là gì? Tiêu chí để xác định một doanh nghiệp siêu nhỏ như thế nào? Sau đây hãy cùng chúng tôi giải đáp những câu hỏi trên về những doanh nghiệp siêu nhỏ nhé.

Doanh nghiệp siêu nhỏ là gì?

Doanh nghiệp siêu nhỏ được hiểu một cách đơn giản đó là những doanh nghiệp có nguồn vốn nhỏ. Các doanh nghiệp này có quy mô nhỏ, sử dụng ít lao động trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Đi kèm đó là nguồn doanh thu của doanh nghiệp siêu nhỏ cũng nhỏ hơn nhiều. Doanh thi nhỏ hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp có quy mô khác.

Doanh nghiệp siêu nhỏ là gì

Xác định doanh nghiệp siêu nhỏ

Căn cứ theo quy định trong khoản 1 Điều 6 Nghị định 39/2018/NĐ-CP. Đây là quy định về tiêu chí và các chỉ nhằm xác định các doanh nghiệp siêu nhỏ trong nhiều lĩnh vực. 

  • Doanh nghiệp siêu nhỏ thuộc trong lĩnh vực như nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Đây là doanh nghiệp thỏa mãn: Có số lao động mà tham gia bảo hiểm xã hội bình quân/năm không quá 10 người. Tổng thu nhập của năm không quá 3 tỷ đồng hay tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng.
  • Doanh nghiệp siêu nhỏ thuộc trong lĩnh vực công nghiệp và lĩnh vực xây dựng. Đây là những doanh nghiệp thỏa mãn: Có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân/năm không quá mười người. Tổng doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng hay Tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng.
  • Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực thương mại và trong lĩnh vực dịch vụ. Điều kiện đó là có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội/năm không quá 10 người. Có tổng doanh thu/năm không quá 10 tỷ đồng hay tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng.

Các yếu tố để phân loại được là một doanh nghiệp siêu nhỏ là gì?

Từ các khái niệm đã đưa ra tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 39/2018/NĐ-CP. Ta có thể thấy rằng các yếu tố để phân loại một doanh nghiệp siêu nhỏ hay nhỏ. 

Doanh nghiệp siêu nhỏ là gì

Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân/năm của doanh nghiệp siêu nhỏ là gì?

Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội hiểu là toàn bộ số lao động của doanh nghiệp. Đây là số lao động được quản lý và sử dụng cùng với trả lương, trả công của doanh nghiệp. Được tham gia bảo hiểm xã hội theo đúng qua định của pháp luật về bảo hiểm xã hội. Số lao động đã tham gia bảo hiểm xã hội bình quân/năm được tính trên chứng từ nộp bảo hiểm xã hội. Đây là chứng từ của năm trước liền kề mà doanh nghiệp đó đã nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội.

Trường hợp doanh nghiệp này hoạt động dưới 01 năm. Khi đó số lao động tính là tham gia bảo hiểm xã hội bình quân sẽ được tính bằng tổng số lao động tham gia bảo hiểm xã hội theo tháng. Tính theo tổng số lao động của các tháng hoạt động chia cho số tháng hoạt động.

Tổng doanh thu/năm của doanh nghiệp siêu nhỏ.

Tổng doanh thu của năm của doanh nghiệp đó được tính là là tổng doanh thu. Doanh thu từ việc bán hàng hóa và việc cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp. Các doanh thu/năm được xác định trên Báo cáo tài chính của năm trước tính liền kề. Đây là doanh thu mà doanh nghiệp đó nộp cho cơ quan quản lý thuế.

Trong trường hợp doanh nghiệp đó có hoạt động dưới 01 năm. Trường hợp hoạt động trên 01 năm nhưng chưa phát sinh được doanh thu. Khi đó thì doanh nghiệp này căn cứ vào tiêu chí tổng nguồn vốn quy định tại Điều 9. Theo Nghị định này để có thể xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp siêu nhỏ

Tổng nguồn vốn này được xác định trong bảng cân đối kế toán. Bảng này được thể hiện trên Báo cáo tài chính của năm trước tính liền kề mà doanh nghiệp này nộp cho cơ quan quản lý thuế. Trường hợp các doanh nghiệp hoạt động dưới 01 năm. 

Xác định và kê khai doanh nghiệp siêu nhỏ

Căn cứ theo quy định tại Điều 11 của Nghị định 39/NĐ-CP. Xác định, Doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp căn cứ vào mẫu quy định được biết tại Nghị định này. Từ đó để tự xác định và có thể kê khai quy mô là doanh nghiệp siêu nhỏ. Xác định và có thể nộp cho cơ quan và nộp cho tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Doanh nghiệp phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về tính đúng và chính xác của việc kê khai.

Doanh nghiệp siêu nhỏ là gì

Trường hợp các doanh nghiệp đó tự phát hiện kê khai với các quy mô không chính xác. Khi đó các doanh nghiệp cần thực hiện và điều chỉnh tiến hành kê khai lại. Việc kê khai lại của các doanh nghiệp phải được thực hiện trước thời điểm doanh nghiệp được hưởng nội dung hỗ trợ.

Trong trường hợp doanh nghiệp đó cố ý kê khai thông tin không trung thực về quy mô. Khi đó để được hưởng hỗ trợ thì doanh nghiệp phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật. Từ đó doanh nghiệp phải hoàn trả toàn bộ kinh phí. Hoàn trả lại các chi phí liên quan mà doanh nghiệp đó đã được nhận hỗ trợ.

Như vậy, qua bài viết chúng ta đã cùng tìm hiểu về doanh nghiệp siêu nhỏ là như thế nào. Trả lời các thắc mắc về doanh nghiệp siêu nhỏ và các vấn đề xác định của doanh nghiệp siêu nhỏ. Hy vọng câu trả lời về các yếu tố để phân loại được là một doanh nghiệp siêu nhỏ sẽ giúp các bạn nắm rõ thông tin nhất nhé.