Phương pháp quản lý giáo dục là gì
QL là một hiện tượng xuất hiện rất sớm, là một phạm trù tồn tại khách quan được ra đời từ bản thân nhu cầu của mọi chế độ xã hội, mọi quốc gia, mọi thời đại.
Thuật ngữ QL đã trở nên phổ biến nhưng chưa có một khái niệm thống nhất. Các nhà khoa học đã đưa ra nhiều khái niệm QL từ các góc độ khác nhau:
F.W.Taylo (1856-1915), người đề xuất thuyết “Quản lý khoa học” cho rằng: Quản lý là biết được điều bạn muốn người khác làm, và sau đó thấy được họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất. Hoạt động quản lý ở bất kỳ tổ chức nào cũng đều có các hoạt động cơ bản liên quan đến các chức năng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra trên cơ sở thu thập và xử lý thông tin.
Nội dung chính
- 2. Quản lý giáo dục là gì?
- 1. Khái niệm quản lý giáo dục là gì?
- Theo M.I.Kondacop
- Theo tác giả Phạm Minh Hạc
- 2. Đặc điểm của quản lý giáo dục
- 2.1. Các đặc điểm chung của quản lý giáo dục
- 2.2. Đặc điểm riêng của quản lý giáo dục
- 3. Vai trò của quản lý giáo dục là gì?
- Video liên quan
Nếu bạn đang gặp khó khăn hay vướng mắc về viết luận văn, khóa luận hay bạn không có thời gian để làm luận văn vì phải vừa học vừa làm? Kỹ năng viết cũng như trình bày quá lủng củng?… Vì vậy bạn rất cần sự trợ giúp của dịch vụ làm đồ án thuê điện tử. , kỹ thuật, công nghệ thông tin, quản lý giáo dục,…
Hãy gọi ngay tới tổng đài tư vấn luận văn 1080 – 096.999.1080 nhận viết luận văn theo yêu cầu, đảm bảo chuẩn giá, chuẩn thời gian và chuẩn chất lượng, giúp bạn đạt được điểm cao với thời gian tối ưu nhất mà vẫn làm được những việc quan trọng của bạn.
Mục Lục
2. Quản lý giáo dục là gì?
Khái niệm QL giáo dục có nhiều cách giải thích khác nhau:
– Theo tác giả M.I.Kondacov: “Quản lí giáo dục là tập hợp những biện pháp kế hoạch hóa, nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của cơ quan trong hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển, mở rộng hệ thống cả về số lượng cũng như chất lượng” [22, tr 93]
– Tác giả Đặng Quốc Bảo khái quát “Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành phối hợp của các lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu xã hội” [3, tr 31].
– Tác giả Phạm Minh Hạc cũng nhấn mạnh “Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học- giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến lên trạng thái mới về chất”.[11, tr 61]
Như vậy, quản lý giáo dục chính là quá trình tác động có định hướng của nhà quản lý trong việc vận dụng nguyên lý, phương pháp chung nhất của kế hoạch nhằm đạt được những mục tiêu đề ra. Những tác động này có tính khoa học đến nhà trường làm cho nhà trường tổ chức một cách khoa học, có kế hoạch trong việc dạy và học theo mục tiêu đào tạo chung.
Tham khảo thêm:
+ Các con đường giáo dục ở nhà trường Phổ thông
+ Phân tích các chứng năng xã hội của giáo dục
19/01/2021 0 Quản lý giáo dục
Khái niệm quản lý giáo dục là gì hiện đang được rất nhiều người nhắc đến bởi đây là ngành có vai trò tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng việc xây dựng một nền giáo dục hiện đại và chuyên nghiệp hơn, cũng như đáp ứng yêu cầu trong đổi mới giáo dục hiện nay. Bài viết hôm nay Khóa Luận Tốt Nghiệp sẽ mang tới những thông tin chi tiết nhất về vấn đề này. Hãy cùng theo dõi nhé.
Xem thêm:
40 mẫu đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục thông dụng
Vai trò của giáo dục tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
1. Khái niệm quản lý giáo dục là gì?
Khái niệm quản lý giáo dục tương đối rộng và được trình bày theo nhiều quan niệm khác nhau. Theo định nghĩa của một số tác giả về quản lý giáo dục như sau:
Theo M.I.Kondacop
“Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và hướng đích của chủ quản lý ở các cấp khác nhau, đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ Bộ đến trường) nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xã hội cũng như các quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ em.”
Theo tác giả Phạm Minh Hạc
“Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm làm cho vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học – giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến lên trạng thái mới về chất.”
Có thể hiểu đơn giản rằng quản lý giáo dục chính là tập hợp các biện pháp kế hoạch được đưa ra để đảm bảo cho sự vận hành một cách bình thường của phía cơ quan trong hệ thống giáo dục, nhằm tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt chất lượng và số lượng. Mọi hoạt động của quá trình quản lý giáo dục đều luôn hướng tới một mục đích đào tạo và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ.
2. Đặc điểm của quản lý giáo dục
Dựa trên khái niệm quản lý giáo dục là gì phần nào bạn cũng đã nắm được đặc điểm của quản lý giáo dục. Nó có các đặc điểm chung và đặc điểm riêng mà bạn cần chú ý đó là:
2.1. Các đặc điểm chung của quản lý giáo dục
-
Quản lý giáo dục luôn chia thành các chủ thể quản lý và những đối tượng bị quản lý. Chủ thể quản lý ở các cấp là bộ máy quản lý giáo dục từ Trung Ương cho tới địa phương. Đối tượng quản lý là nguồn nhân lực, hệ thống cơ sở vật chất và kỹ thuật. Các hoạt động thực hiện về chức năng của giáo dục đào tạo.
-
Quản lý giáo dục có sự liên quan tới việc trao đổi nguồn thông tin và có mối liên hệ ngược.
-
Quản lý giáo dục luôn biến đổi phù hợp với điều kiện thích nghi.
-
Quản lý giáo dục vừa mang tính khoa học, vừa là một nghề và một nghệ thuật.
-
Quản lý giáo dục luôn gắn liền với quyền lực, lợi ích cũng như danh tiếng.
2.2. Đặc điểm riêng của quản lý giáo dục
-
Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành và giáo dục con người, đặc biệt là lao động sư phạm của mỗi nhà giáo.
-
Quyền lực nhà nước trong việc điều hành quản lý giáo dục đó chính là điều chỉnh về những hoạt động trong giáo dục thông qua quá trình xây dựng, ban hành và chấp hành một số văn bản như luật, điều lệ những quy định hoặc quy chế chuyên môn trong ngành sư phạm.
-
Các sản phẩm của giáo dục thường gắn liền với sự hình thành và phát triển về nhân cách của người học. Vì thế quản lý giáo dục cần phải chú trọng trong việc phát hiện và phòng tránh các sai sót có thể xảy ra.
-
Quản lý giáo dục luôn đi kèm với sự phát triển của các quan điểm trong quần chúng, xã hội.
-
Hoạt động quản lý giáo dục luôn mang ý nghĩa nhân văn vô cùng sâu sắc.
3. Vai trò của quản lý giáo dục là gì?
Quản lý giáo dục là hoạt động cần thiết và mang tới nhiều vai trò quan trọng trong xã hội hiện nay. Cụ thể:
-
Quản lý giáo dục giúp tạo ra được sự thống nhất về ý chí và hành động của giáo viên, học sinh trong tổ chức giáo dục. Khi có sự thống nhất cao thì tổ chức giáo dục hoạt động mới đạt được hiệu quả tốt.
-
Giúp định hướng cho sự phát triển của tổ chức giáo dục dựa vào cơ sở xác định các mục tiêu chung và luôn hướng mọi nỗ lực của giáo viên, học sinh và tổ chức cùng tham gia thực hiện một mục tiêu chung.
-
Phối hợp một cách nhịp nhàng giữa các giảng viên, giáo viên, học sinh, sinh viên và toàn bộ nguồn lực trong tổ chức (vật chất, tài chính, thông tin,…) để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức đã đề ra với một hiệu quả cao nhất.
-
Giúp cho tổ chức giáo dục có thể thích nghi được với sự biến đổi trong môi trường. Đồng thời nắm bắt và tận dụng một cách tốt nhất về những cơ hội và thách thức, giảm bớt những ảnh hưởng tiêu cực xảy ra từ môi trường.
-
Trên cơ sở lý luận chung có thể thấy được rằng hoạt động quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc điều phối hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh để có thể đạt được những hiệu quả cao nhất trong việc hình thành một nhân cách tốt cho học sinh.
Xem thêm:
Xã hội hóa giáo dục là gì? Bản chất, vai trò và ý nghĩa
Khái niệm giáo dục là gì? Mục đích, vai trò của giáo dục
Bài viết trên là toàn bộ thông tin liên quan tới khái niệm quản lý giáo dục là gì và đặc điểm, vai trò của quản lý giáo dục. Hy vọng bài viết sẽ mang tới những kiến thức hữu ích nhất giúp bạn đọc có cái nhìn toàn diện nhất về quản lý giáo dục.
Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc hay câu hỏi nào có liên quan tới vấn đề này thì hãy liên hệ trực tiếp vào website Khóa Luận Tốt Nghiệp để được tư vấn, hỗ trợ và giải đáp. Cảm ơn bạn đã dành thời gian quan tâm và theo dõi bài viết này của chúng tôi.
Nguồn: Khoaluantotnghiep.com
Tôi là Nguyễn Thủy Tiên, tôi theo học chuyên ngành kinh tế nhưng lại rất yêu thích viết lách. Đến nay, tôi đã có hơn 5 năm kinh nghiệm viết bài cũng như trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Hiện tại tôi là người đảm nhiệm vị trí Content Leader tại Khóa Luận Tốt Nghiệp, tất cả nội dung trên website đều được tôi lên kế hoạch và kiểm duyệt.
Hy vọng với vốn kiến thức và chuyên môn của mình, tôi có thể giúp các bạn tiếp cận thêm được thật nhiều những kiến thức bổ ích nhất!