[ToMo] Mạng Xã Hội Và Chứng Rối Loạn Lo Âu Xã Hội (SAD)

Mạng xã hội đang trở nên ngày càng phổ biến hơn, ngay cả đối với những
người mắc chứng rối loạn lo âu xã hội (Social anxiety disorder: SAD). Điều này
đặt ra câu hỏi – “Facebook, Twitter, Instagram và các nền tảng ứng dụng khác có
hữu ích hay không đối với những người mắc chứng SAD?”

Đáp án cho câu hỏi này không có vẻ đơn giản và có thể phụ thuộc vào
cách bạn sử dụng các phương tiện truyền thông đó, vai trò của chúng trong cuộc
sống của bạn và thậm chí có thể là khuynh hướng nghiện mạng xã hội của bạn.

Một số lợi ích và bất lợi mà mạng xã hội mang lại cho những người mắc
chứng rối loạn lo âu xã hội cũng giống với những người không bị rối loạn.

Dưới đây là một phép so sánh nhanh về tác động của mạng xã hội: có khả
năng giúp đỡ hoặc làm tổn thương những người mắc chứng SAD.

Lợi ích

Phương tiện truyền thông
không hoàn toàn có ảnh hưởng xấu. Thực tế:

  • dễ dàng mở lòng và
    thiết lập các mối quan hệ xã hội
    hơn.

    Các trang mạng xã hội có thể giúp những người SADhơn.

  • dễ dàng tham gia kết nối với
    những người khác
    trong tình trạng giao thông, sự cô lập hoặc sợ ra khỏi nhà
    đang là một vấn đề.

    Những trang web này có khả năng giúp một số người mắc chứng rối loạn lo âu xã hộitham giatrong tình trạng giao thông, sự cô lập hoặc sợ ra khỏi nhà đang là một vấn đề.

  • thực hành các kỹ năng xã hội trong môi
    trường an toàn hơn.

    Các cá nhân có thể cảm thấy ít lo lắng hơn khi tương tác trực tuyến so với ngoại tuyến, nó cho phép họtrong môi trường an toàn hơn.

  • bớt cô đơn và nhìn nhận tình huống của mình
    theo hướng nhẹ nhàng hơn (chẳng hạn bằng cách xem các meme ngớ ngẩn như loạt
    series “Socially Awkward Penguin “.

    Các trang mạng xã hội có khả năng cung cấp một không gian tự do để những người mắc SAD chia sẻ cảm giác của họ (trên các trang như Tumblr). Các nền tảng web cho phép người dùng “viết blog” ẩn danh có thể giúp những người mắc chứng lo âu xã hội cảm thấyvà nhìn nhận tình huống của mình theo hướng nhẹ nhàng hơn (chẳng hạn bằng cách xem các meme ngớ ngẩn như loạt series “Socially Awkward Penguin “.

Nhược điểm

Bên cạnh các ưu điểm, có một
vài nhược điểm cũng cần phải xem xét.

  • ít mối quan hệ hoặc gặp khó khăn hơn trong việc gặp gỡ những người
    mới.

    Trên các trang như Facebook, thường thì người dùng sẽ kết bạn với những người mà họ quen biết trong cuộc sống thực. Do đó, những người mắc chứng SAD có thể cóhoặc gặp khó khăn hơn trong việc gặp gỡ những người mới.

  • ít làm quen tương tác với họ hơn.

    Có thể, những cá nhân mắc chứng rối loạn lo lắng xã hội có tính tự ti không thể thể hiện bản thân mình một cách thú vị, hấp dẫn người khác nên khiến người khácvới họ hơn.

  • Tình bạn xây dựng chủ yếu trên các trang mạng xã hội có khả năng kém bền vững hơn so với tình bạn phát triển trong cuộc sống thực và dẫn đến ít gắn kết thực tế hơn.

  • bị bỏ rơi hoặc trống trải. Cảm xúc này cũng tương tự khi
    bạn xem có bao nhiêu lượt “thích” hoặc bình luận mà người khác nhận
    được trên bài đăng của họ so với bài đăng của bạn.

    Nhìn thấy tất cả những điều tuyệt vời mà bạn bè của bạn đăng tải trên Facebook hoặc Twitter có thể khiến bạn cảm thấyhoặc. Cảm xúc này cũng tương tự khi bạn xem có bao nhiêu lượt “thích” hoặc bình luận mà người khác nhận được trên bài đăng của họ so với bài đăng của bạn.

  • phụ thuộc quá nhiều vào mạng xã hội
    mà trốn tránh việc cố gắng tạo lập các mối quan hệ trong thế giới thực.

    Đối với những người mắc chứng lo âu xã hội cảm thấy thoải mái hơn sau màn hình máy tính, họ có thể có xu hướngmà trốn tránh việc cố gắng tạo lập các mối quan hệ trong thế giới thực.

  • những thứ bạn
    không có
    trong cuộc sống (ví dụ: bạn đời, con cái, công việc).

    Các trang mạng xã hội có thể khiến bạn suy nghĩ về tất cảtrong cuộc sống (ví dụ: bạn đời, con cái, công việc).

  • tăng stress,
    đặc biệt khi bạn cảm thấy cần thiết lúc nào cũng phải liên tục lên mạng.

    Việc sử dụng liên tục các trang web đó có nguy cơ làm, đặc biệt khi bạn cảm thấy cần thiết lúc nào cũng phải liên tục lên mạng.

  • Sử dụng mạng xã hội có khả năng làm cho sức khỏe tinh thần trở nên tệ hơn. Nếu bạn có nguy cơ mắc các triệu chứng khác như trầm cảm và nghiện, vấn đề này có thể đặc biệt khó giải quyết.

  • buồn ngủ
    thiếu ngủ từ đó dẫn đến cảm giác lo lắng hoặc thậm chí trầm cảm.

    Thức khuya để lướt web có khả năng gây ra tình trạngvà thiếu ngủ từ đó dẫn đến cảm giác lo lắng hoặc thậm chí trầm cảm.

  • quá nhiều về ai đó (bằng cách “theo dõi” tài khoản mạng
    xã hội của họ) trước khi gặp thực chất có thể gia tăng sự lo lắng xã hội khi bạn
    gặp người đó ngoài đời.

    Tìm hiểuvề ai đó (bằng cách “theo dõi” tài khoản mạng xã hội của họ) trước khi gặp thực chất có thể gia tăng sự lo lắng xã hội khi bạn gặp người đó ngoài đời.

  • rối loạn nghiện
    Internet
    (Internet addiction disorder: IA).

    Những người mắc chứng SAD có nguy cơ mắc chứng(Internet addiction disorder: IA).

Nghiên cứu về sử
dụng phương tiện truyền thông xã hội và rối loạn tâm lý

Một phân tích tổng hợp các
nghiên cứu về mạng xã hội và bệnh tâm lý đã được thực hiện từ năm 2005 đến 2016
cho thấy:

  • Nhìn chung, cả mối tương quan tích cực và tiêu cực giữa việc sử dụng các trang mạng xã hội và sức khỏe tâm lý đã được phát hiện.

  • Các tương tác tiêu cực và so sánh với nhau trên các trang mạng xã hội có liên quan đến sự gia tăng của mức độ lo lắng.

  • Tuy nhiên, sự động viên và mối quan hệ xã hội trên mạng lại liên quan đến mức độ lo lắng thấp hơn. Thêm vào đó, việc sử dụng các trang mạng xã hội còn tác động đến sự giảm đi của cảm giác cô đơn cũng như sự tăng lên của độ tự tin và hài lòng hơn với cuộc sống.

Những phát hiện
liên quan đến rối loạn lo âu xã hội

Nhìn chung, các phát hiện của
bài phân tích tổng hợp cho thấy rằng việc sử dụng các trang web mạng xã hội có
thể có cả lợi và hại đối với những người mắc SAD, phần lớn phụ thuộc vào từng
cá nhân và cách các trang web được sử dụng.

Tuy nhiên, nghiên cứu này phát
hiện: hầu hết các nghiên cứu trước đây đều dựa trên dữ liệu tự báo cáo và cắt
ngang (tại một thời điểm).

Cụ thể, các nghiên cứu đưa ra
rằng:

  • Những người mắc chứng rối loạn
    lo âu xã hội có nhiều khả năng tham gia sử
    dụng
    Facebook một cách thụ động
    (xem hồ sơ của người khác) và ít đăng tải nội dung (trạng thái, bình luận,
    v.v.).

  • suy nghĩ, lo lắng thái quá có nguy cơ
    cao hơn trong việc khiến sự lo lắng xã hội của họ trở nên tồi tệ hơn khi sử dụng
    Facebook một cách bị động. Ví dụ: nếu bạn ngồi ở nhà cả ngày, đọc các bài đăng
    trên Facebook của người khác, không đăng bất cứ điều gì của riêng bạn, không
    bình luận về trạng thái của bất kỳ ai khác, sự lo lắng xã hội của bạn có thể trở
    nên tồi tệ hơn.

    Những người haycó nguy cơ cao hơn trong việc khiến sự lo lắng xã hội của họ trở nên tồi tệ hơn khi sử dụng Facebook một cách bị động. Ví dụ: nếu bạn ngồi ở nhà cả ngày, đọc các bài đăng trên Facebook của người khác, không đăng bất cứ điều gì của riêng bạn, không bình luận về trạng thái của bất kỳ ai khác, sự lo lắng xã hội của bạn có thể trở nên tồi tệ hơn.

  • Mọi người có thể nói rằng bạn có chứng lo lắng xã hội thông qua cách bạn tương tác trên các trang mạng. Các ví dụ bao gồm việc tương đối thiếu tính chủ động hoặc lãnh đạm trong các mối quan hệ tương tác qua lại của bạn.

  • “micro-blogging”
    (blog ngắn) như Tumblr hoặc Myspace. (Điều này có thể là do nó cung cấp một không
    gian an toàn để chia sẻ cảm xúc).

    Nhìn chung, những người mắc chứng lo âu xã hội ít có khả năng là người dùng Facebook nhưng nhiều khả năng là người dùng của các trang(blog ngắn) như Tumblr hoặc Myspace. (Điều này có thể là do nó cung cấp một không gian an toàn để chia sẻ cảm xúc).

  • Những người mắc chứng lo âu xã hội dường như không đăng nhiều nội dung tiêu cực lên các mạng xã hội. Tuy nhiên, việc bạn đăng tải thông tin tích cực hay tiêu cực có liên quan đến cách người khác phản hồi bạn. Các cập nhật tích cực liên hệ đến việc tăng lượt “thích” trong khi thông tin tiêu cực dẫn đến phản hồi tích cực thấp hơn.

  • bình luận ủng hộ
    tích cực
    từ bạn bè trên mạng hơn và ít tương tác tiêu cực hơn. Nếu bạn có mức
    độ lo lắng xã hội cao, sự hỗ trợ từ cộng đồng mạng này có thể đóng vai trò bảo
    vệ, mang lại cảm giác hạnh phúc lớn hơn.

    Những người mắc chứng SAD có thể nhận được nhiềutừ bạn bè trên mạng hơn và ít tương tác tiêu cực hơn. Nếu bạn có mức độ lo lắng xã hội cao, sự hỗ trợ từ cộng đồng mạng này có thể đóng vai trò bảo vệ, mang lại cảm giác hạnh phúc lớn hơn.

Chúng ta cần có thêm các
nghiên cứu mà sử dụng dữ liệu thời gian thực (những người báo cáo về hành vi mạng
xã hội thực tế của họ trong một khoảng thời gian).

10 lời khuyên để sử
dụng mạng xã hội một cách thông minh khi bạn mắc chứng SAD

  1. Hãy chú
    ý đến lối diễn đạt
    khi bạn chia sẻ hoặc bình luận

    . Sống tích cực và cởi mở sẽ khuyến khích người khác tương tác với bạn hơn thay vì có thái độ tiêu cực hoặc phàn nàn.

  2. Cân bằng thời gian

    mạng xã hội với thời gian bạn dành
    cho các mối quan hệ ngoài đời thật.
    Hoặc không, bạn có thể sử dụng thời gian bạn lên mạng để lên kế hoạch cho các sự
    kiện trong cuộc sống thực.

    bạn dành chovới thời gian bạn dành cho các mốithật. Hoặc không, bạn có thể sử dụng thời gian bạn lên mạng để lên kế hoạch cho các sự kiện trong cuộc sống thực.

  3. “mindfulness” (chánh niệm) để nhận thức
    rõ về môi trường xung quanh nhằm ngăn chặn mạng xã hội nuốt chửng cả ngày của bạn.

    Thực hành(chánh niệm) để nhận thức rõ về môi trường xung quanh nhằm ngăn chặn mạng xã hội nuốt chửng cả ngày của bạn.

  4. Tham gia các buổi gặp mặt hoặc gia nhập các nhóm với
    những người có cùng sự quan tâm hoặc sở thích với bạn. Điều này có thể đặc biệt
    hữu ích nếu bạn chỉ có một số lượng giới hạn các quan hệ xã hội trong cuộc sống
    thực và muốn sử dụng mạng xã hội để mở rộng mối quan hệ của mình.

  5. không nhất thiết là mặt
    chân thực của cuộc sống những người bạn biết. Một số người chỉ chia sẻ những điều
    tích cực, những người khác có thể chỉ chia sẻ điều tiêu cực- cố gắng không so
    sánh hoặc suy nghĩ về những gì người khác có mà bạn không có.

    Hãy nhớ rằng những gì bạn thấy trên mạnglà mặt chân thực của cuộc sống những người bạn biết. Một số người chỉ chia sẻ những điều tích cực, những người khác có thể chỉ chia sẻ điều tiêu cực- cố gắng không so sánh hoặc suy nghĩ về những gì người khác có mà bạn không có.

  6. hồ sơ trên mạng xã hội của mọi người để tìm hiểu họ trước khi gặp
    mặt, khi họ đang trên con đường trở thành bạn của bạn. Đồng thời, đừng ám ảnh
    hoặc dành quá nhiều thời gian để làm điều này, nếu không nó có thể tạo ra tác dụng
    ngược.

    Sử dụngtrên mạng xã hội của mọi người đểhọkhi gặp mặt, khi họ đang trên con đường trở thành bạn của bạn. Đồng thời, đừng ám ảnh hoặc dành quá nhiều thời gian để làm điều này, nếu không nó có thể tạo ra tác dụng ngược.

  7. đừng biến thành kiểu
    người dùng thụ động. Đừng dành hàng
    giờ xem qua các bài đăng của người khác mà không chia sẻ bất cứ điều gì về bản
    thân bạn.

    Nếu bạn định sử dụng mạng xã hội, hãy cố gắngbiến thành kiểu người dùng. Đừng dành hàng giờ xem qua các bài đăng của người khác mà không chia sẻ bất cứ điều gì về bản thân bạn.

  8. tận dụng sự hỗ trợ mà bạn
    có thể nhận được từ bạn bè của mình trên các trang mạng xã hội. Đặc biệt, nếu mức
    độ lo lắng xã hội của bạn cao hơn, sự ủng hộ này có thể giúp cải thiện cảm giác
    hạnh phúc của bạn.

    Hãysựmà bạn có thể nhận được từ bạn bè của mình trên các trang mạng xã hội. Đặc biệt, nếu mức độ lo lắng xã hội của bạn cao hơn, sự ủng hộ này có thể giúp cải thiện cảm giác hạnh phúc của bạn.

  9. Tiết chế mức độ sử dụng

    của bạn. Dùng chúng như một phần thưởng để hoàn thành những việc khác trong thế giới thực, để ngăn mình rơi vào tình trạng nghiện mạng xã hội.

  10. mối quan hệ tách rời với mạng xã hội. Nhận ra điểm mạnh và điểm yếu
    của nó và không bao giờ coi nó là phương tiện giao tiếp duy nhất của bạn.

    Có mộtvới mạng xã hội. Nhận ra điểm mạnh và điểm yếu của nó và không bao giờ coi nó là phương tiện giao tiếp duy nhất của bạn.

Một vài lời từ
tác giả

Hãy suy nghĩ về cách truyền
thông thỏa mãn bạn cho đến thời điểm này. Bạn có cảm thấy mình được kết nối với
nhiều người hơn hay ít người hơn nhờ khoảng thời gian bạn sử dụng trên mạng? Lập
danh sách ba bước bạn có thể thực hiện để thay đổi theo hướng tích cực. Của bạn
sẽ khác của tôi, nhưng một ví dụ có thể là như sau:

  • Chỉ kiểm tra mạng xã hội hai
    lần mỗi ngày.

  • Chia sẻ điều gì đó tích cực
    hoặc để lại nhận xét tích cực ít nhất một lần mỗi tuần.

  • Tham gia một nhóm có cùng sở
    thích mà thường có những buổi gặp mặt trong cuộc sống thực.

Tác giả: Arlin
Cuncic
Link bài gốc: Social
Media and Social Anxiety Disorder
Dịch giả: [Nguyễn Hồng Lê] – ToMo –
Learn Something New
(*) Bản quyền bài dịch thuộc về ToMo. Khi chia sẻ, cần phải trích dẫn nguồn
đầy đủ tên tác giả và nguồn là “Dịch Giả: [Nguyễn Hồng Lê] – Nguồn: ToMo –
Learn Something New”. Các bài viết trích nguồn không đầy đủ, ví dụ:
“Theo ToMo” hoặc khác đều không được chấp nhận và phải gỡ bỏ.(**)
Follow Facebook ToMo – Learn Something New để đọc các bài dịch khác và cập
nhật thông tin bổ ích hằng ngày!
(***) Trở thành Cộng tác viên, Thực tập sinh Part-time tại ToMo để rèn luyện
ngoại ngữ và đóng góp tri thức cho cộng đồng tại: http://bit.ly/ToMo-hiring.

—————————-

Hợp Tác Cùng YBOX.VN Truyền Thông Miễn Phí – Trả Phí Theo Yêu Cầu tại http://bit.ly/YBOX-Partnership

447 lượt xem