Thuật ngữ Điện Tử là gì?

Thời buổi công nghiệp hóa hiện đại hóa. Tất cả mọi thứ trên thế giới đều phát triển không ngừng nghỉ. Xã hội phát triển thì chắc rằng công nghệ Điện Tử cũng sẽ phát triển. Thế nhưng bạn đã được nghe đến khái niệm của Thuật ngữ Điện Tử là gì chưa. Vậy thì hãy theo dõi bài viết của EVBN ngay sau đây.

Thuật ngữ Điện Tử là gì? – Khái niệm Thuật Ngữ Điện tử là gì?

Khái niệm thuật ngữ là gì?

Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị về  khái niệm khoa học, công nghệ. Và thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.

Về nguyên tắc trong một lĩnh vực khoa học công nghệ nhất định mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm.
và ngược lại mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
Hiểu một cách đơn giản thuật ngữ là từ để chỉ khái niệm chuyên ngành trong lĩnh vực chẳng hạn như tin học, vật lý, công nghệ thông tin, sinh học, y học,…
Các thuật ngữ thường chủ yếu được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.

Vậy Thuật ngữ Điện Tử là gì?

Là từ ngữ biểu thị sự không thể phân chia tạo nên nguyên tử hóa hoc. Các thuật ngữ không bị thay đổi ở các ngôn ngữ khác nhau, có nghĩa là thuật ngữ mang tính quốc tế và biểu thị chung cho toàn cầu.

Thuật ngữ điện tử là gì

Một số từ thuật ngữ Điện Tử

  •  Introduction: Nhập môn, giới thiệu
  •  Philosophy: Triết lý
  •  Linear: Tuyến tính
  • Ideal: Lý tưởng
  • Voltage source: Nguồn áp
  • Current source: Nguồn dòng
  • Voltage divider: Bộ/mạch phân áp
  • Current divider: Bộ/mạch phân dòng
  • Superposition: (Nguyên tắc) xếp chồng
  • Ohm’s law: Định luật Ôm
  • Concept: Khái niệm
  • Signal source: Nguồn tín hiệu
  • Amplifier: Bộ/mạch khuếch đại
  • Load: Tải
  • Ground terminal: Cực (nối) đất
  • Input: Ngõ vào
  • Output: Ngõ ra
  • Open-circuit: Hở mạch
  • Gain: Hệ số khuếch đại (Hệ số khuếch đại), độ lợi
  • Voltage gain: Hệ số khuếch đại điện áp
  • Power supply: Nguồn (năng lượng)
  • Power conservation: Bảo toàn công suất
  • Efficiency: Hiệu suất
  • Cascade: Nối tầng
  • Notation: Cách ký hiệu
  • Specific: Cụ thể
  • Magnitude: Độ lớn
  • Phase: Pha
  • Model: Mô hình

Một số từ chuyên sử dụng – Thuật ngữ Điện Tử là gì?

  • Transconductance: Điện dẫn truyền
  • Transresistance: Điện trở truyền
  • Resistance: Điện trở
  • Uniqueness: Tính độc nhất
  • Response: Đáp ứng
  • Differential: Vi sai (so lệch)
  • Differential-mode: Chế độ vi sai (so lệch)
  • Common-mode: Chế độ cách chung
  • Rejection Ratio: Tỷ số khử
  • Operation: Sự hoạt động
  • Negative: Âm
  • Feedback: Hồi tiếp
  • Slew rate: Tốc độ thay đổi
  • Inverting: Đảo (dấu)
  • Noninverting: Không đảo (dấu)
  • Voltage follower: Bộ/mạch theo điện áp
  • Summer: Bộ/mạch cộng
  • Diffential amplifier: Bộkhuếch đại vi sai- mạch khuếch đại vi sai
  • Integrator: Bộ/mạch tích phân
  • Differentiator: Bộ/mạch vi phân
  • Tolerance: Dung sai
  • Simultaneous equations: Hệ phương trình
  • Diode:  linh kiện chỉnh lưu 2 cực
  • Load-line: Đường tải (đặc tuyến tải)
  • Analysis: Phân tích
  •  Piecewise-linear: Tuyến tính từng đoạn
  • Application: Ứng dụng
  • Regulator: Bộ/mạch ổn định
  • Loaded: Có mang tải
  • Half-wave: Nửa sóng
  • Rectifier: Bộ/mạch chỉnh lưu
  • Charging: Nạp (điện tích)
  • Capacitance: Điện dung
  • Ripple: Độ nhấp nhô
  • Half-cycle: Nửa chu kỳ
  • Peak: Đỉnh (của dạng sóng)
  • Inverse voltage: Điện áp ngược (đặt lên linh kiện chỉnh lưu)
  • Bridge rectifier: Bộ/mạch chỉnh lưu cầu
  • Bipolar: Lưỡng cực
  • Junction: Mối nối (bán dẫn)
  • Transistor : (linh kiện tích cực 3 cực)
  • Qualitative: Định tính
  • Description: (Sự) mô tả
  • Region: Vùng/khu vực
  •  Active-region: Vùng khuếch đại
  • Quantitative: Định lượng
  • Emitter: Cực phát
  • Common-emitter: Cực phát chung
  • Characteristic: Đặc tính
  • Cutoff: Ngắt (đối với BJT)
  • Saturation: Bão hòa
  • Secondary: Thứ cấp
  • Effect: Hiệu ứng
  • n-Channel: Kênh N
  •  Governing: Chi phối
  • Triode: Linh kiện 3 cực
  • Pinch-off: Thắt (đối với FET)
  • Boundary: Biên
  • Transfer: (Sự) truyền (năng lượng, tín hiệu …)
  • Comparison: Sự so sánh
  • Metal-Oxide-Semiconductor: Bán dẫn ô-xít kim loại
  • Depletion: (Sự) suy giảm
  • Enhancement: (Sự) tăng cường
  •  Amplifier: Bộ khuếch đại-mạch khuếch đại
  •  Load: Tải
  • Protection: Bảo vệ
  • 100 Structure: Cấu trúc
  • Diagram: Sơ đồ
  •  Distortion: Méo dạng
  • Biasing: (Việc) phân cực
  • Four-resistor: Bốn-điện trở
  • Fixed: Cố định
  •  Bias circuit: Mạch phân cực -Điện tử
  • Constant base: Dòng nền không đổi

Một số lưu ý khi dùng Thuật ngữ Điện Tử là gì?

Trong mỗi một lĩnh vực chuyên ngành nhất định, như chuyên ngành kinh tế, kế toán, hay ngành công nghệ điện tử. Luôn có những thuật ngữ riêng biệt mà chỉ có ngành nghề, lĩnh vực đó mới sử dụng. Thuật ngữ là những từ thường ẩn chứa thông tin chuyên ngành lớn.  Khi không hiểu đúng nghĩa của thuật ngữ của nó, thông tin lớn đó sẽ dễ dàng biến thành thông tin sai lệch khó lường. Chắc chắn một điều rằng mỗi một từ được dùng làm thuật ngữ đều có sắc thái chuyên ngành đặc trưng của nó.

Thuật ngữ chuyên ngành là những cụm từ rất khó khăn và vất vả trong việc hiểu và ghi nhớ. Ví dụ như trong tiếng Anh, có rất nhiều từ ngữ có cùng nghĩa. Thế nên, khi sử dụng trong chuyên ngành Điện Tử, nếu sử dụng đồng nghĩa với thuật ngữ hay sử dụng thuật ngữ sai, thì dẫn đến người khác hiểu sai vấn đề.

Thuật ngữ không có tính biểu cảm. Bạn phải lưu ý rằng không được dùng từ đống nghĩa với thuật ngữ bạn nghĩ là nó cùng nghĩa thế nhưng khi vào chuyên ngành khoa học nó sẽ bị sai lệch.

TỔNG KẾT – Thuật ngữ Điện Tử là gì?

Trên đây là một số thuật ngữ giúp bạn hiểu hơn về Thuật ngữ điện tử. EVBN chúc bạn có thể học thêm và tham khảo được thêm nhiều Thuật ngữ Điện Tử. Qua bài viết trên đây đã cung cấp cho bạn biết về Thuật ngữ Điện Tử là gì. Cũng như đã cung cấp cho bạn một số thuật ngữ thông dụng trong ngành điện tử hay sử dụng. Cảm ơn các bạn đã theo dõi nội dung bài viết này.