Thực trạng Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang – Tài liệu text

Thực trạng Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.11 KB, 39 trang )

DỰ THẢO
Phần 1
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI, THỰC TRẠNG SỰ NGHIỆP
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỦA TỈNH TUYÊN QUANG
1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI
1.1. Điều kiện tự nhiên
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phía Bắc, có diện tích tự nhiên 5.820km
2
,
diện tích đồi núi chiếm 73,2%. Phía Bắc giáp các tỉnh Hà Giang và Cao Bằng, phía
Nam giáp các tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc, phía Đông giáp các tỉnh Thái Nguyên và
Bắc Kạn, phía Tây giáp tỉnh Yên Bái. Có 6 đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh: thị
xã Tuyên Quang và 5 huyện: Na hang, Chiêm Hoá, Hàm Yên, Yên Sơn, Sơn
Dương; 132 xã, 3 phường, 5 thị trấn; trong đó có 31 xã đặc biệt khó khăn.
Tuyên Quang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng Èm.
Nhiệt độ trung bình hàng năm 22
0
C-24
0
C, lượng mưa 1500mm-1800mm, độ
Èm trung bình 85%. Địa hình khá phức tạp, chia cắt, thấp dần từ Đông Bắc
xuống Tây Nam. Hệ thống sông, suối khá dầy và phân bố tương đối đều; có 2
sông lớn là sông Lô và sông Gâm chảy qua trên địa phận.
1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của cả nước, tỉnh Tuyên
Quang đã chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sự nghiệp kinh tế-xã
hội. Đến nay 100% số xã, phường, thị trấn, 96,3% thôn bản đã có đường ô tô đến
trung tâm; 140/140 xã, phường, thị trấn và 83% số hộ dân được sử dụng điện lưới
quốc gia; 100% xã, phường, thị trấn có điện thoại. Tất cả các xã đều có trường học,
trạm y tế; 97/140 xã, phường, thị trấn đạt chuẩn Quốc gia về y tế. Các giá trị văn
hoá truyền thống của các dân tộc được bảo tồn, phát huy; 72,4% thôn, bản đạt danh

hiệu thôn bản văn hoá.
Tuy nhiên, đời sống kinh tế-xã hội còn nhiều khó khăn. Kinh tế chủ yếu của
tỉnh là nông-lâm nghiệp. Công nghiệp, dịch vụ và du lịch chưa phát triển. Tốc độ
tăng trưởng kinh tế GDP hàng năm bình quân đạt trên 11,04%, thu nhập bình quân
đầu người thấp. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công
nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông lâm nghiệp trong GDP.
Toàn tỉnh có 22 dân tộc, dân số năm 2005 có 727.750 người, trong đó
90,7% thuộc vùng nông thôn, 9,3% thuộc vùng thành thị. Dân cư phân bố không
đều, mật độ dân số 124 người/1km
2
, riêng huyện Na Hang 44 người/1km
2
.
Dân sè trong độ tuổi lao động 392.320 người, chiếm 54% tổng dân số;
trong đó lao động nông lâm nghiệp chiếm 81%, lao động công nghiệp và các
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
1
ngành khác chiếm 18,1%. Từ năm 2000 đến năm 2005 đã tạo việc làm cho trên
44 400 người, trong đó xuất khẩu lao động 1 900 người; tỷ lệ lao động qua đào
tạo là 20%, trong đó đào tạo nghề 9%.
2. Thực trạng Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang
2.1. Mạng lưới, quy mô trường, lớp
2.1.1. Giáo dục mầm non
Hiện nay toàn tỉnh có 122 trường mầm non, trong đó có 120 trường công
lập, 1 trường tư thục, 1 trường bán công. So với năm học 2001-2002 tăng 90
trường. Đối với các xã chưa có đủ điều kiện thành lập trường mầm non thì tổ chức
các nhóm, lớp mầm non gắn với trường tiểu học.
Năm học 2006-2007 toàn tỉnh có 976 nhóm trẻ với 9059 cháu, đạt tỷ lệ huy
động 32,4%; 1595 lớp mẫu giáo với 31023 cháu, đạt tỷ lệ huy động 96,5%. So với

năm 2001-2002, tỷ lệ huy động vào các nhóm trẻ tăng19,3%, vào các lớp mẫu giáo
tăng 29,1%; riêng mẫu giáo dân nuôi tăng 13.941 cháu.
2.1.2. Giáo dục tiểu học
Hiện nay toàn tỉnh có 164 trường tiểu học công lập, trong đó có 151 trường
mở thêm các điểm trường, bình quân 4,32 điểm/trường. Mạng lưới lớp 1, 2, 3 mở
rộng đến các cụm thôn bản. So với năm học 2001-2002 tăng 33 trường.
Năm học 2006-2007 toàn tỉnh có 3.170 líp, trong đó có 139 lớp ghép và 43
lớp khuyết tật chuyên biệt; 58.319 học sinh, đạt tỷ lệ 18,4 học sinh/lớp. So với năm
học 2001-2002 giảm 429 lớp và 33.580 học sinh.
Tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào học lớp 1 đạt 100%, tăng 6% so với năm học
2001-2002. Tỷ lệ huy động học sinh từ 6 tuổi đến 14 tuổi đang học hoặc đã được
công nhận hoàn thành chương trình tiểu học đạt 100%. Tỷ lệ huy động trẻ khuyết
tật đi học còn thấp. Duy trì, giữ vững kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi từ năm 2003 đến nay.
2.1.3. Giáo dục trung học
Toàn tỉnh hiện có 151 trường THCS, 28 trường THPT, trong đó có 1 trường
phổ thông Dân tộc nội trú, 1 trường THPT Dân tộc nội trú, 1 trường THPT chuyên;
chưa có trường dân lập, trường tư thục. Mỗi đơn vị xã, phường, thị trấn có Ýt nhất
một trường THCS và mỗi trung tâm cụm xã có 1 trường THPT.
Năm học 2006-2007 cấp THCS có 1788 líp, 61.490 học sinh, đạt tỷ lệ
34,4HS/lớp; cấp THPT có 906 líp, 38 814 học sinh, đạt tỷ lệ 43HS/lớp. So với năm
học 2001-2002 cấp THCS giảm 171 lớp và 5.826 học sinh, cấp THPT tăng 253 lớp
và 10.872 học sinh.
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
2
Tỉ lệ học sinh 11-14 tuổi đi học đạt 100%. Tỷ lệ thanh, thiếu niên trong độ
tuổi từ 15 đến 18 tuổi tốt nghiệp THCS hoặc bổ túc THCS tăng dần: năm 2001 đạt
75,4% đến năm 2006 đạt 87,9%, tăng 12,5%. Hằng năm, 80% số học sinh tốt
nghiệp THCS (2hệ) được tuyển vào học THPT, bổ túc THPT. Năm 2001, tỉnh đạt

chuẩn phổ cập giáo dục THCS.
2.1.4. Giáo dục nghề nghiệp
Toàn tỉnh có 03 cơ sở giáo dục nghề nghiệp: trường trung học Y tế,
trường trung học Kinh tế- Kỹ thuật và trường trung cấp nghề. Từ năm 2002
đến nay các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã đào tạo được 11.617 người lao
động, trong đó: có 537 người tốt nghiệp trình độ cao đẳng, 5.175 người tốt
nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, 5.692 người được cấp chứng chỉ nghề, 213
người tốt nghiệp trung cấp nghề.
Hàng năm, số học sinh tốt nghiệp THCS, THPT vào học tại các cơ
sở giáo dục nghề nghiệp chưa cao.
2.1.5. Giáo dục đại học
Tỉnh có 01 trường Cao đẳng sư phạm có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng,
chuẩn hoá đội ngũ giáo viên mầm non, tiểu học, THCS của tỉnh đạt trình độ
trung cấp, cao đẳng. Từ năm 2002 đến nay đã đào tạo, bồi dưỡng 5473 người,
trong đó chính quy 2748 người, không chính quy 2725 người.
Quy mô đào tạo: tuyển mới hệ chính quy hàng năm giảm mạnh, năm học
2002-2003 tuyển mới là 315 người, đến năm học 2006 – 2007 tuyển mới chỉ
còn 135 người, giảm 180 người so với 2002. Tỷ lệ sinh viên/giảng viên chưa
đạt theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2.1.6. Giáo dục thường xuyên
Hiện nay có một Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh và 42 Trung tâm
học tập cộng đồng; thiếu hệ thống Trung tâm GDTX cấp huyện, thị. Từ năm
2001 đến nay đã tổ chức các lớp bồi dưỡng ngắn hạn cho 855 giáo viên Tiếng
Anh trung học, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên
viên chính cho 227 học viên và bồi dưỡng các chuyên đề sau đại học cho 83
học viên; liên kết đào tạo Thạc sỹ cho 22 người và đào tạo đại học cho 812
người.
Các Trung tâm học tập cộng đồng đang củng cố tổ chức, xây dựng, triển
khai kế hoạch hoạt động và quản lý; đồng thời tiếp tục điều tra nhu cầu cộng
đồng để xây dựng đề án thành lập các Trung tâm học tập cộng đồng mới, đáp

ứng nhu cầu học tập của nhân dân.
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
3
Trong những năm qua, GDTX đã thu hút được một số lượng người học đáng
kể, đáp ứng nhu cầu học tập cho người lao động bằng phương thức “ Một hội đồng
hai nhiệm vụ”, đưa các lớp bổ túc văn hoá vào dạy tại các trường phổ thông. Từ
năm học 2001-2002 đến năm học 2005-2006, các trường phổ thông đã dạy xoá mù
chữ và chống tái mù chữ cho 18 917 học viên, tổ chức dạy 2 392 lớp với 74 436
học viên bổ túc các cấp.
2.1.7. Các cơ sở giáo dục khác
Toàn tỉnh có 02 cơ sở giáo dục khác: Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp-Hướng
nghiệp tỉnh đặt tại thị xã Tuyên Quang và Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp-Hướng
nghiệp huyện Sơn Dương.
Hằng năm, các cơ sở giáo dục trên dạy nghề phổ thông cho 12,17% học sinh
THPT và 0,34% học sinh THCS.
Bảng 1: Quy mô trường học hiện nay của tỉnh:
Sè Toàn CHIA R A THEO HUYỆN, THỊ XÃ
TT Loại trường tỉnh Na Chiêm Hàm Yên Sơn Thị Tại
Hang Hoá Yên Sơn
Dương
xã tỉnh

A. KHỐI GIÁO DỤC

I. Giáo dục mầm non: 122
6 19 18 36 31 12
1 Trường mầm non công lập 120
6 19 18 36 31 10

2 Trường mầm non bán công 1
1
3 Trường mầm non thục 1
1
II. Phổ thông: 343
38 74 52 84 75 19 1
Trong đó: Trường DTNT 2
1 1
1 Trường tiểu học 164
17 36 27 42 34 8
2 Trường trung học cơ sở 151
18 32 22 36 35 8
3 Trường THPT 28
3 6 3 6 6 3 1
III. Trung tâm GDKT-HN: 2
1 1
IV. Trung tâm GDTX: 1
1
Cộng khối Giáo Dục 468
44 93 70 120 107 31 3

B. ĐÀO TẠO:

1 Trường Cao đẳng SP 1
1
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
4
2 Trường T H Y tế 1

1
3 Tr. TH Kinh tế kỹ thuật 1
1
4 Trường trung cấp nghề 1
1
Cộng khối Đào tạo 4
4
TỔNG TOÀN TỈNH 472
44 93 70 120 107 31 7
2.2. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên
2.2.1. Giáo dục mầm non
Tổng số cán bộ quản lý có 234 người, trong đó 100% đạt chuẩn và trên
chuẩn về trình độ đào tạo, 13,6% có trình độ trung cấp lý luận chính trị.
Toàn tỉnh có 3.056 giáo viên, trong đó có 957 giáo viên công lập, 2.015 giáo
viên dân lập, 34 giáo viên trường bán công, 12 giáo viên trường tư thục, 38 người
nuôi trẻ tại nhóm trẻ gia đình. Tỷ lệ giáo viên có trình độ đào tạo trên chuẩn là
4,2%, đạt chuẩn là 61,05%, chưa đạt chuẩn là 34,75%.
2.2.2. Giáo dục tiểu học
Tổng số cán bộ quản lý có 363 người, trong đó 100% đạt chuẩn và trên
chuẩn về trình độ đào tạo, 13% có trình độ trung cấp lý luận chính trị, 52,4% đã có
chứng chỉ quản lý giáo dục.
Đội ngũ giáo viên có 3659 người, trong đó trình độ đào tạo đạt trên chuẩn là
63,9%, đạt chuẩn là 35.6%, chưa đạt chuẩn là 0,5%. Tỷ lệ bố trí giáo viên là 1,15
GV/lớp.
2.2.3. Giáo dục trung học
Cấp THCS có 317 cán bộ quản lý, trong đó: 100% đạt chuẩn và trên chuẩn
về trình độ đào tạo, 30,5% có trình độ trung cấp lý luận chính trị, 49,4% đã có
chứng chỉ quản lý giáo dục. Tổng số giáo viên có 3.433 người, trong đó: trình độ
đào tạo trên chuẩn là 12,5%, đạt chuẩn là 85,6%, chưa đạt chuẩn là 1,9%. Tỷ lệ bố
trí giáo viên là 1,76GV/lớp.

Cấp THPT có 81 cán bộ quản lý, trong đó: 100% đạt chuẩn và trên chuẩn
về trình độ đào tạo, 60,5% có trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên, 20,9%
đã có chứng chỉ bồi dưỡng quản lý giáo dục. Tổng số giáo viên có 1.635 người,
trong đó: trình độ đào tạo trên chuẩn là 0,9%, đạt chuẩn là 93,9%, chưa đạt chuẩn
là 5,2%. Tỷ lệ bố trí giáo viên là 1,76 GV/lớp. Mỗi trường THPT có Ýt nhất 1 nhân
viên phụ trách thư viện, đồ dùng dạy học đã được bồi dưỡng về chuyên môn
nghiệp vụ.
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
5
2.2.4. Giáo dục nghề nghiệp
Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có 186 người, trong đó có 6 cán bộ quản lý,
132 giáo viên và 48 nhân viên; về trình độ đào tạo có 1tiến sỹ, 12 thạc sỹ, 99 đại
học, 18 cao đẳng, 28 trung cấp và 28 công nhân kỹ thuật.
2.2.5. Giáo dục cao đẳng
Trường CĐSP Tuyên Quang có 137 người, trong đó: 03 cán bộ quản lý
(01 tiến sỹ, 01 thạc sỹ, 01 đại học); 105 giáo viên (73 đại học, 31 thạc sỹ,1
nghiên cứu sinh); 29 nhân viên (02 đại học,15 cao đẳng,12 trung học). Tỷ lệ
giáo viên trên chuẩn là 29,52%, đạt chuẩn là 69,52%, chưa chuẩn là 0,96%.
2.2.6. Giáo dục thường xuyên
Trung tâm GDTX tỉnh có 15 cán bộ, giáo viên và nhân viên, trong đó: 2
người có trình độ thạc sỹ, 8 người có trình độ đại học, 2 người có trình độ cao cấp
lý luận chính trị.
Các Trung tâm học tập cộng đồng của 42 xã có tổng số 140 người là Chủ
tịch, Phó Chủ tịch, Trưởng thôn, Hiệu trưởng trường THCS của các xã nơi đặt địa
điểm của trung tâm. Các thành viên Trung tâm học tập cộng đồng đã được tập huấn
về công tác xây dựng kế hoạch, công tác tổ chức và quản lý trung tâm học tập cộng
đồng cấp xã.
2.2.7. Các cơ sở giáo dục khác
Các trung tâm kỹ thuật tổng hợp- hướng nghiệp có 33 cán bộ, giáo viên;

trong đó người có trình độ đại học là 36,4%, trình độ cao đẳng là 35,5%, trình độ
trung cấp là 28,1%.
Hàng năm, các trung tâm tham gia tổ chức dạy nghề phổ thông cho những
học sinh có nguyện vọng.
Bảng 2: Trình độ đội ngũ sự nghiệp giáo dục đào tạo hiện nay của tỉnh:
TT Loại hình Tổng
Chuyên môn Lý luận Tin học Ngoại ngữ
Tiến sỹ
Thạc sỹ
Đại học
Cao đẳng
Trung học
Còn lại
Cử nhân cao cấp
Trung cấp
Đại học, cao đẳng
Chứng chỉ
Tiếng
anh
Ngoại ngữ
khác
Đại học, cao đẳng
Chứng chỉ
Đại học, cao đẳng
Chứng chỉ
A. KHỐI GIÁO DỤC:

I. Cán bộ quản lý: 985
1 10 209 357 402 7 12 197 1 515 6 477 2 25
1 Mầm non 234 0 0 14 28 192 0 1 31 0 139 0 135 0 0

2 Tiểu học 359 0 0 21 121 210 7? 0 63 0 140 0 137 0 0
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
6
3 Trung học cơ sở 316 0 1 108 208 0 0 2 73 1 176 4 142 1 15
4 THPT 76 1 9 66 0 0 0 9 30 0 60 2 63 1 10
II. Giáo viên:

1
Mầm non 2513 0 0 16 58 1767 672 0 14 0 669 0 672 0 0
2
Tiểu học 4106 0 0 106 659 3279 62 0 15 2 1543 106 1200 2 0
3
Trung học cơ sở 3393 0 2 397 2947 47 0 0 24 32 1362 240 1113 11 8
4
THPT 1686 1 11 1451 223 102 42 1079 151 1249 10 90 1039 430 87
III.
Các Trung tâm:
43 3 17 18 3 2 5 16 5 39 38
1
Lãnh đạo 8 2 6 5 1 8 8
2
Giáo viên 35 1 11 18 3 2 15 5 31 30
IV.Nhân viên:
1
Nhân viên kế toán
164 8 3 140 13 0 1 0 72 0 29
2
NV. Thí nghiệm
89 43 46 30 50 51 29

3
Còn lại ( Văn thư )
170 5 16 60 89 0 0 0 57 0 55 0 0
A. KHỐI ĐÀO TẠO
I.
CĐ Sư phạm
137 2 31 76 6 12 11 8 52 2 95 6 77 0 2
1
Cán bộ quản lý
3 1 1 1 0 0 0 2 1 0 3 0 2 0 1
2
Giáo viên
105 0 30 73 1 0 0 6 48 2 90 6 71 0 1
3
Nhân viên
29 0 0 2 5 12 11 0 3 0 2 0 4 0 0
II
TH.KTKT
106 1 7 63 5 18 12 3 30 4 92 3 71 1 2
1
Cán bộ quản lý
2 0 2 0 0 0 0 0 2 0 2 0 2 0 0
2
Giáo viên
73 1 5 62 5 0 0 3 28 4 69 3 69 1 2
3
Nhân viên
31 0 0 1 0 18 12 0 0 0 21 0 0 0 0
III
TH Y tế

37 0 5 16 4 7 5 1 8 0 29 1 26 0 0
1
Cán bộ quản lý
2 0 1 1 0 0 0 0 2 0 2 0 2 0 0
2
Giáo viên
24 0 4 14 4 2 0 1 5 0 22 1 22 0 0
3
Nhân viên
11 0 0 1 0 5 5 0 1 0 5 0 2 0 0
IV
TC. Nghề
43 0 0 20 12 2 9 0 5 2 33 1 34 0 0
1
Cán bộ quản lý
2 0 0 2 0 0 0 0 2 0 2 0 2 0 0
2
Giáo viên
35 0 0 13 12 2 8 0 2 2 26 1 27 0 0
3
Nhân viên
6 0 0 5 0 0 1 0 1 0 5 0 5 0 0
2.3. Chất lượng và hiệu quả giáo dục
2.3.1. Giáo dục mầm non
Chất lượng nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ có nhiều tiến bộ.100% trẻ đến
trường được bảo vệ an toàn, được tiêm chủng và theo dõi sự phát triển bằng biểu
đồ sức khoẻ trẻ em. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm còn 10%. Tỷ lệ trẻ bán trú tại
trường đạt 33,8 %, trẻ được học 2 buổi/ ngày đạt 50,4%.
Đến năm học 2006-2007 toàn tỉnh có 3/122 trường mầm non đạt chuẩn quốc
gia, đạt tỷ lệ 2,45%.

2.3.2. Giáo dục tiểu học
Hàng năm, tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình tiểu học đạt trên 99%, xếp
loại hạnh kiểm khá, tốt (hoàn thành) đạt trên 99%, xếp loại học lực khá, giỏi đạt
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
7
62%. Tỉ lệ học sinh lưu ban toàn cấp là 0,5%. Có 749 học sinh khuyết tật trong độ
tuổi được tham gia giáo dục hoà nhập, so với năm học 2001-2002 tăng 472 học
sinh. Đến năm học 2006-2007 toàn tỉnh có 21/164 trường tiểu học đạt chuẩn quốc
gia, đạt tỉ lệ 12,8%.
2.3.3. Giáo dục trung học
Học sinh THCS xếp loại hạnh kiểm khá, tốt đạt 96,5%, xếp loại học lực từ
trung bình trở lên đạt 96,52%, tỷ lệ lên lớp đạt 100%. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp
THCS đạt 99,6% nhưng số học sinh đi học nghề rất Ýt.
Học sinh THPT xếp loại hạnh kiểm khá, tốt đạt 88,39%, xếp loại học lực từ
trung bình trở lên đạt 94,86%. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT hàng năm đạt cao
(trung bình là 92,2%) nhưng tỷ lệ số học sinh trúng tuyển vào đại học, cao đẳng
thấp (trung bình hàng năm đạt 5% số học sinh tốt nghiệp THPT); số học sinh đi
học nghề rất Ýt.
Số học sinh đạt giải trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi các cấp còn thấp có
sự chênh lệch đáng kể giữa các vùng; nhiều trường liên tục nhiều năm không có
học sinh nào đạt giải cấp tỉnh. Từ năm học 2001-2002 đến năm học 2006-2007 có
873 học sinh líp 9, 447 học sinh 12 đạt giải cấp tỉnh và 165 học sinh đạt giải Quốc
gia được tuyển thẳng vào các trường đại học, cao đẳng.
Toàn tỉnh có 9 trường THCS đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 5,96%; chưa có
trường THPT đạt chuẩn quốc gia.
2.3.4. Giáo dục nghề nghiệp
Học sinh tốt nghiệp các trường TCCN, trường nghề trên địa bàn tỉnh
trong 5 năm qua đã góp phần tạo nguồn nhân lực cho tỉnh và đáp ứng một phần
nhu xuất khẩu lao động. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp TCCN hàng năm xếp loại

khá giỏi từ 18- 20%; nghề từ 5- 10%.
2.3.5. Giáo dục cao đẳng
Trường Cao đẳng sư phạm đã đào tạo đáp ứng nhu cầu thiếu giáo viên một
số bộ môn của trung học cơ sở và góp phần vào việc đào tạo chuẩn hoá giáo viên
mầm non, tiểu học và trung học cơ sở.
Hàng năm, tỷ lệ sinh viên hệ CĐSP chính quy tốt nghiệp xếp loại trung bình
là 14,93%, loại khá và trung bình khá là 85,07%; không có sinh viên tốt nghiệp
xếp loại giỏi.
Tỷ lệ sinh viên hệ CĐSP không chính quy xếp loại tốt nghiệp trung bình là
12,17%, xếp loại khá và trung bình khá là 72,86%, xếp loại giỏi là 14,97%.
2.3.6. Giáo dục thường xuyên
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
8
Tỷ lệ học viên xếp loại hạnh kiểm khá, tốt trở lên đạt 72,7%, xếp loại hạnh
kiểm yếu 0,06%. Tỷ lệ học viên xếp loại học lực từ trung bình trở lên là 96,4%,
xếp loại học lực yếu là 3,6%.
Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp bổ túc THCS (hoặc xét công nhận tốt nghiệp bổ túc
THCS) hàng năm đạt 95,12 %. Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp bổ túc THPT hàng năm đạt
92,4%.
2.3.7. Các cơ sở giáo dục khác
Hàng năm, học sinh THCS, THPT đăng ký học tại các Trung tâm Kỹ thuật-
Tổng hợp hướng nghiệp được cấp chứng nghề phổ thông loại giỏi là 61,8%, loại
khá là 28,2%, loại trung bình là 8,15%; còn lại 1,85% không đạt yêu cầu.
2.4. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
2.4.1. Cơ sở vật chất
Tổng dịên tích đất xây dựng trường học toàn tỉnh hiện có 4.550.936 m
2
, bình
quân chung 22,9 m

2
/học sinh.
Toàn tỉnh có 6.578 phòng học, trong đó có 1.680 phòng học mầm non, 4.898
phòng học phổ thông, 1.636 phòng học xây kiên cố, 2.727 phòng học xây cấp 4 và
2.215 phòng học khác. Tổng số có 1.861 phòng chức năng, trong đó có 209 phòng
của trường mầm non, 1.652 phòng của trường phổ thông, 310 phòng xây kiên cố,
847 phòng xây cấp 4 và 704 phòng khác.
Tỉnh đã quan tâm đầu tư nhà ở cho giáo viên học sinh nội trú, bán trú. Toàn
tỉnh hiện có 2.170 gian nhà ở, trong đó có 16 gian của trường mầm non, 2.154
gian của trường phổ thông, 72 gian xây kiên cố, 557 gian xây cấp 4 và 1.541 gian
loại khác.
2.4.2. Thiết bị dạy học
Hàng năm, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch mua sắm, trang cấp đầy
đủ các danh mục thiết bị tối thiểu theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, mỗi
lớp học có 1 bộ thiết bị dạy học tối thiểu, mỗi trường có 1 bộ thiết bị dùng chung
(máy thu hình, máy quay băng, ); sử dụng kinh phí đúng mục đích mua sắm thiết
bị phục vụ đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, không sử dụng vào việc khác.
Tổng kinh phí mua thiết bị từ năm 2001 đến hết năm 2006 là 55,2 tỷ đồng, trong
đó: mua thiết bị thực hiện thay sách lớp 1 và lớp 6 là 3,9 tỷ đồng; lớp 2 và lớp 7 là
8,1 tỷ đồng; lớp 3 và lớp 8 là 9,4 tỷ đồng; lớp 4 và lớp 9 là 13,2 tỷ đồng; lớp 5 và
lớp 10 là 19 tỷ đồng; các trường THPT tham gia thí điểm phân ban là 1,6 tỷ đồng.
3. NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO CỦA TỈNH TRONG NHỮNG NĂM QUA
3.1. Ưu điểm
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
9
3.1.1. Mạng lưới, quy mô trường, lớp
Hệ thống trường, lớp được mở rộng đến tận thôn, bản và quy mô phát triển
giáo dục ổn định từ nhiều năm nay đã đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Hệ

thống trường mầm non đã xoá được các thôn, bản trắng về giáo dục mầm non, hệ
thống trường phổ thông được củng cố và phát triển; 100% xã, phường, thị trấn đều
có trường tiểu học, trường trung học cơ sở. Mỗi huyện, thị xã đều có từ 3-6 trường
THPT. Hiện nay, toàn tỉnh có 122 trường mầm non, 164 trường tiểu học, 151
trường THCS, 28 trường THPT, 3 trường chuyên nghiệp, 2 trung tâm giáo dục kỹ
thuật tổng hợp-hướng nghiệp, 1 trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh và 1 trường
trung cấp nghề.
3.1.2. Chất lượng và hiệu quả giáo dục
Chất lượng giáo dục toàn diện được nâng lên. Năm 2001 tỉnh đạt chuẩn phổ
cập giáo dục THCS. Năm 2003 xoá thôn bản trắng về giáo dục mầm non và đạt
chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Năm 2004, thị xã Tuyên
Quang đạt chuẩn phổ cập bậc trung học. Toàn tỉnh hiện có 33 trường đạt chuẩn
quốc gia, trong đó có 3 trường mầm non, 21 trường tiểu học và 9 trường THCS. Từ
năm 2001 đến năm 2006 có 2 đơn vị được phong tặng danh hiệu Anh hùng lao
động, 3 đơn vị được tặng thưởng Huân chương lao động hạng Nhì, 7 đơn vị được
tặng thưởng Huân chương lao động hạng Ba.
3.1.3. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên
Số lượng cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên cơ bản đáp ứng nhu cầu
giáo dục và đào tạo của tỉnh. Tổng số cán bộ, giáo viên và nhân viên toàn ngành có
13.977 người, trong đó có 986 cán bộ quản lý các cấp, 2.938 giáo viên mầm non,
4.095 giáo viên tiểu học, 3.433 giáo viên trung học cơ sở, 1.785 giáo viên trung
học phổ thông, 345 giáo viên trường chuyên nghiệp, 42 giáo viên các cơ sở giáo
dục khác và 353 nhân viên.
Đội ngũ giáo viên cơ bản được chuẩn hoá về trình độ chuyên môn. Tỷ lệ đạt
chuẩn về trình độ chuyên môn của giáo viên mầm non là 61,05%, giáo viên tiểu
học là 84,5%, giáo viên trung học cơ sở là 85,6%, giáo viên trung học phổ thông là
93,9%. Toàn ngành có 8 cá nhân được tặng danh hiệu Chiến sỹ thi đua toàn quốc
và16 cá nhân được tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú.
3.1.4. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học được tăng cường theo hướng kiên cố hoá,

hiện đại hoá và từng bước đạt chuẩn quốc gia. Các trường trung cấp chuyên
nghiệp, dạy nghề từng bước mở rộng quy mô và đầu tư thiết bị nhà xưởng đáp ứng
nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của địa phương. Cơ sở vật chất của các trường
mầm non và phổ thông đáp ứng nhu cầu cơ bản về nơi ăn, ở, làm việc, học tập của
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
10
giáo viên và học sinh; đảm bảo các điều kiện chủ yếu để tổ chức có hiệu quả các
hoạt động dạy-học và giáo dục toàn diện học sinh.
3.1.5. Thực hiện các chế độ, chính sách
Thực hiện tốt chính sách về trợ cấp ưu đãi cho giáo dục; chính sách thu hút
đối với nhà giáo, cán bộ quản lý; việc thực hiện chuyển xếp lương mới; việc giải
quyết nghỉ chế độ hưu, nghỉ chế độ thai sản theo bảo hiểm xã hội và nghỉ theo
Nghị quyết 16 của Chính phủ về tinh giản biên chế. Quan tâm đến việc bố trí, luân
chuyển cán bộ, giáo viên công tác ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó
khăn; đảm bảo chi trả đầy đủ tiền lương hàng tháng cho cán bộ, giáo viên, nhân
viên trong ngành giáo dục và đào tạo.
3.2. Hạn chế
3.2.1. Về mạng lưới quy mô trường, lớp, học sinh
– Hệ thống trường mầm non chưa đáp ứng được nhu cầu học tập, còn 22 xã
chưa thành lập trường mầm non. Số điểm trường của tiểu học quá nhiều, trung bình
4,32 điểm/trường. Số lớp, số học sinh THCS mất cân đối, trung bình 34,4HS/lớp.
– Loại hình trường dân lập, trường tư thục chưa phát triển: mới có 1 trường
mầm non dân lập, 1 trường mầm non tư thục, chưa có trường phổ thông dân lập, tư
thục.
– Hệ thống giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên, giáo dục cao đẳng,
đại học và các cơ sở giáo dục khác còn thiếu và chưa phát triển hoàn chỉnh; chưa
có sự liên thông với giáo dục phổ thông, chưa đáp ứng nhu cầu học tập của nhân
dân và thị trường lao động, chưa giải quyết được vấn đề hướng nghiệp, phân luồng
học sinh sau tốt nghiệp THCS và sau tốt nghiệp THPT của tỉnh.

3.2.2. Về chất lượng giáo dục toàn diện
– Một số xã ở vùng nông thôn, vùng dân tộc Ýt người, chất lượng giáo dục
có khoảng cách chênh lệch đáng kể so với chuẩn kiến thức và kỹ năng theo qui
định của Bộ GD&ĐT.
– Tỷ lệ thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng thấp và có độ chênh đáng kể
so với tỷ lệ thi đỗ tốt nghiệp THPT.
– Tỷ lệ học sinh đạt giải trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp
quốc gia còn thấp, không ổn định và mất cân đối giữa các đơn vị; có môn học lớp
12 nhiều năm liên tục không có học sinh đạt giải quốc gia và có đơn vị nhiều năm
liên tục không có học sinh đạt giải cấp tỉnh.
– Số trường đạt chuẩn quốc gia còn Ýt ( mầm non có 3/122 trường, tiểu học
có 21/164 trường, trung học cơ sở có 9/151 trường, trung học phổ thông chưa có
trường nào đạt chuẩn quốc gia );
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
11
3.2.3. Về đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên
– Cán bộ quản lý giáo dục còn thiếu về số lượng, một số cán bộ quản lý chưa
đạt chuẩn về trình độ lý luận chính trị và chưa có chứng chỉ quản lý giáo dục nên
còn hạn chế về kiến thức pháp luật, năng lực quản lý, tổ chức, kiểm tra.
– Hầu hết cán bộ quản lý và giáo viên ở tất cả các cơ sở giáo dục còn hạn chế
về ngoại ngữ và tin học. Đội ngũ giáo viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vừa
thiếu lại vừa yếu về năng lực chuyên môn và sư phạm; thiếu giáo viên ở những
lĩnh vực ngành nghề kỹ thuật và công nghệ cao.
– Cơ cấu giáo viên một số trường chưa hợp lý, có giáo viên tiểu học chuyển
xuống dạy mầm non, có giáo viên tuyển thẳng chưa qua đào tạo trực tiếp đứng lớp
nhằm xoá thôn bản trắng về giáo dục mầm non. Còn thiếu giáo viên Âm nhạc, Mỹ
thuật ở tiểu học, trung học cơ sở, thiếu giáo viên Tin học ở trung học phổ thông.
– Các cơ sở giáo dục vẫn còn tỷ lệ giáo viên chưa đạt chuẩn về trình độ
chuyên môn: mầm non là 34,75%, tiểu học là 0,5%, THCS là 1,9%, THPT là 5,2%.

3.2.4. Về cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục
– Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục ở các cơ sở giáo dục chưa được quan tâm
đúng mức. Một số trường còn thiếu phòng, thiếu tủ giá để trưng bày thiết bị, thiếu
biên chế nhân viên quản lý thiết bị-thí nghiệm và còn buông lỏng việc quản lý thiết
bị dạy học theo Quy chế của Bộ GD&ĐT nên hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học
chưa cao.
– Nhiều trường chưa được cấp giấy phép sử dụng đất, chưa lập quy hoạch
xây dựng tổng thể nhà trường định hướng theo chuẩn quốc gia.
3.2.5. Về cơ chế chính sách
– Việc đào tạo chưa gắn với nhu cầu sử dụng, dẫn đến tình trạng sinh
viên tốt nghiệp ra trường chưa có việc làm còn nhiều, một số chuyên ngành
còn thiếu như Âm nhạc, Mỹ thuật thì đào tạo số lượng Ýt không đáp ứng kịp
nhu cầu giáo viên bộ môn cho các trường học.
– Một số cơ chế chính sách quản lý giáo dục chưa đồng bộ và chưa đầy
đủ nh: chính sách gắn đào tạo với sử dụng, chính sách thu hút kỹ sư, nghệ
nhân, thợ giỏi tham gia công tác giáo dục.
3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
– Nhận thức về GD&ĐT của một số cán bộ quản lý và nhân dân ở một số
địa phương còn hạn chế, chưa thực sự coi: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”
nên chưa tạo được nguồn lực đầu tư hỗ trợ cho giáo dục phát triển. Một số địa
phương còn trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước.
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
12
– Công tác tham mưu, quản lý chỉ đạo của ngành vẫn còn hạn chế.
– Công tác dự báo và xây dựng kế hoạch phát triển Giáo dục-Đào tạo chưa
được tiến hành đồng bộ. Việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch chưa xây dựng được
những điển hình và những giải pháp mang tính đột phá cao.
– Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội chưa được quan tâm đúng
mức. Việc huy động vốn đầu tư xây dựng trường học, mua sắm thiết bị giáo dục ở

một số địa phương còn gặp nhiều khó khăn. Sự đóng góp của nhân dân xây dựng
CSVC nhà trường chỉ có hạn.
– Điểm xuất phát nền kinh tế thấp, phát triển chưa toàn diện nên khả năng
thu hót lao động qua đào tạo còn hạn chế. Tỉnh chưa tự cân đối được ngân sách.
– Công tác thanh tra, đánh giá giáo dục chậm đổi mới và chưa thường
xuyên, hiệu quả thấp. Một bộ phận cán bộ quản lý vẫn chạy theo thành tích trong
giáo dục.
Phần 2
NHỮNG CĂN CỨ VÀ SỰ CẦN THIẾT QUY HOẠCH TỔNG THỂ
PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
1. Những căn cứ xây dựng Quy hoạch
1.1 Nghị quyết số 37/2004/QH11 ngày 03/12/2004 của Quốc hội nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về giáo dục.
1.2. Quyết định số 73/2005/QĐ-TTg ngày 06/4/2005 của Thủ tướng
Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị
quyết số 37/2004/QH11 ngày 03/12/2004 của Quốc hội về Giáo dục.
1.3. Luật Giáo dục năm 2005.
1.4. Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục.
1.5. Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “ Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 “.
1.6. Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt “ Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 “.
1.7. Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “ Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-
2010 “
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
13

1.8. Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 Hướng
dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.
1.9. Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ
thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
1.10. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thức XIV.
1.11. Chương trình hành động số 05/CTr-TU của Ban Chấp hành đảng
bộ tỉnh về thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thức
XIV.
1.12. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Tuyên Quang đến
năm 2020 ( dự thảo ).
1.13. Văn bản số 611/UBND-VX ngày 28/3/2007 của Uỷ ban nhân dân
tỉnh về việc phê duyệt đề cương Quy hoạch tổng thể phát triển sự nghiệp giáo dục
và đào tạo tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.
1.14. Căn cứ thực trạng sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh Tuyên
Quang giai đoạn 2001-2006.
2. Sự cần thiết phải Quy hoạch
2.1. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh trong những năm vừa qua
còn nhiều thiếu sót, khuyết điểm: chất lượng giáo dục toàn diện còn hạn chế,
nhất là ở vùng sâu, vùng xa vùng khó khăn; còn chạy theo thành tích trong
đánh giá, xếp loại học sinh; kết quả phổ cập giáo dục các cấp học chưa vững
chắc; tiến độ xây dựng trường chuẩn quốc gia còn chậm; công tác xã hội hoá
giáo dục-đào tạo chưa được chú ý đúng mức; tỷ lệ học sinh được đào tạo nghề
còn thấp.
Để có cơ sở đề ra các giải pháp khắc phục sửa chữa những thiếu sót,
khuyết điểm trên trước hết phải tiến hành quy hoạch phát triển giáo dục và đào
tạo của tỉnh.
2.2. Hệ thống các cơ sở giáo dục-đào tạo từ mầm non đến cao đẳng, đại
học, giáo dục thường xuyên, dạy nghề chưa tạo được sự liên thông, gắn kết
đồng bộ chặt chẽ để đáp ứng ngày càng cao nhu cầu nâng cao chất lượng

nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Do đó,
cần thiết phải quy hoạch để hoàn thiện hệ thống các cơ sở giáo dục-đào tạo.
3. Dự báo thời cơ và những thách thức, khó khăn
3.1. Dự báo thời cơ
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
14
– Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương về công tác giáo dục và đào tạo,
coi giáo dục và đào tạo là “ Quốc sách hàng đầu”
– Sự đổi mới và phát triển giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu,
trong khu vực và các tỉnh, thành phố tạo cơ hội để giáo dục Tuyên Quang
nhanh chóng tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những cơ sở lý luận,
phương thức quản lý hiện đại và tận dụng các kinh nghiệm để phát triển;
– Chuyển đổi cơ chế, phát triển kinh tế đòi hỏi giáo dục luôn phát triển
và đi trước một bước đón đầu sự phát triển xã hội.
3. 2. Những thách thức, khó khăn chính
– Tuyên Quang là một tỉnh nghèo, việc đầu tư cho giáo dục còn hạn chế,
cơ sở vật chất của giáo dục còn yếu kém;
– Nhu cầu ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực đối với chất
lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo;
– Hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức, kinh tế thị trường, sự phân hóa giầu
nghèo giữa các tầng lớp dân cư và giữa các vùng miền sẽ làm tăng thêm sự bất
bình đẳng về những điều kiện và cơ hội trong giáo dục, các tệ nạn xã hội tác
động tiêu cực tới giáo dục;
– Mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển giáo dục và đào tạo với các điều
kiện để thực hiện giáo dục và đào tạo.
– Các loại hình giáo dục phát triển chưa cân đối.
3.3. Những thách thức, khó khăn đối với các cấp học
3.3.1. Đối với giáo dục mầm non
– Cơ cấu mạng lưới, quy mô trường, lớp chưa hợp lý, lớp học nhỏ lẻ, phân

tán nên việc huy động trẻ đến trường và duy trì sỹ số học sinh khó khăn;
– Chất lượng hiệu quả giáo dục mầm non còn hạn chế bởi trình độ, năng lực
của giáo viên, trong đó một bộ phận chưa đạt trình độ chuẩn và một bộ phận chưa
bố trí đúng chuyên ngành đào tạo;
– Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục ở các trường vùng sâu, vùng xa còn thiếu
chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học.
– Cần thiết phải có những chính sách mới khuyến khích phát triển giáo dục
mầm non ngoài công lập.
3.3.2. Đối với giáo dục tiểu học
– Số điểm trường nhiều đáp ứng được nhu cầu học tập của nhân dân nhưng
gây khó khăn cho công tác quản lí, chỉ đạo việc thực hiện nền nếp dạy học của giáo
viên và học sinh.
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
15
– Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục còn hạn chế và thiếu tập
trung, nhiều cơ sở giáo dục chưa đạt mức chất lượng tối thiểu. Tỷ lệ trường tiểu
học đạt chuẩn quốc gia thấp.
– Việc xây dựng trường tiểu học ngoài công lập gặp rất nhiều khó khăn do
điều kiện kinh tế-xã hội của tỉnh còn hạn chế.
– Nhận thức và sự phối hợp của các ban ngành, đoàn thể ở một số địa
phương với trường sở tại trong việc huy động học sinh đi học và duy trì tỉ lệ
chuyên cần còn hạn chế. Tỉ lệ huy động trẻ khuyết tật học hoà nhập còn thấp, thiếu
giáo viên được đào tạo, bồi dưỡng dạy học trẻ khuyết tật.
– Duy trì và đảm bảo tính vững chắc của phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi.
– Khắc phục sự bất cập giữa trình độ chuyên môn của giáo viên được đào tạo
chắp vá và hiệu quả giảng dạy trên lớp. Trình độ tin học, ngoại ngữ giáo viên tiểu
học còn rất hạn chế. Còn một bộ phận cán bộ quản lý chưa được bồi dưỡng về
quản lí giáo dục

– Thừa giáo viên dạy các môn văn hoá nhưng lại thiếu giáo viên dạy các môn
chuyên biệt.
– Chất lượng giáo dục toàn diện chưa đảm bảo theo mục tiêu giáo dục tiểu
học, vẫn còn hiện tượng học sinh “ngồi nhầm lớp”.
3.3.3. Đối với giáo dục trung học
– Quy mô trường lớp, học sinh chưa hợp lý, còn nhiều bất cập với tiêu chuẩn
trường chuẩn quốc gia. Toàn tỉnh chưa có trường THPT đạt chuẩn quốc gia và
chưa có trường dân lập, trường tư thục;
– Đánh giá chất lượng giáo dục trung học phổ thông có sự chênh lệch đáng kể
giữa tỷ lệ số học sinh đỗ tốt nghiệp THPT và tỷ lệ số học sinh thi đỗ vào đại học,
cao đẳng; nhiều trường THPT liên tục nhiều năm có tỷ lệ học sinh thi đỗ tốt nghiệp
cao nhưng tỷ lệ học sinh thi đỗ đại học, cao đẳng rất thấp.
– Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi còn nhiều bất cập, tỷ lệ học sinh đạt giải
trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia còn thấp.
– Cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục của nhiều trường chưa đáp ứng được yêu
cầu thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông, đặc biệt là ở các trường vùng sâu, vùng
xa. Nhiều trường chưa có giấy phép sử dụng đất và chưa lập quy hoạch xây dựng
tổng thể nhà trường theo Điều lệ trường trung học.
– Hiệu quả sử dụng của các thiết bị dạy học được trang bị, các ứng dụng của
công nghệ thông tin trong công tác quản lý và dạy học còn thấp, chưa tương xứng
với kinh phí đầu tư mua thiết bị dạy học hàng năm.
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
16
– Công tác giáo dục hướng nghiệp và phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp
THCS hoặc THPT còn nhiều bất cập.
– Kết quả phổ cập giáo dục THCS của một số xã vùng cao, vùng xa và của cả
tỉnh chưa thực sự vững chắc.
– Chưa có xã, phường, thị trấn nào đạt tỷ lệ huy động vào học các trường trung
cấp chuyên nghiệp, các trường dạy nghề .

– Duy trì tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông hàng năm từ 85% trở
lên (đối với các xã có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn từ
70% trở lên) là việc làm không dễ dàng trong những năm học tới.
– Tỷ lệ trường trung học đạt chuẩn quốc gia hàng năm còn thấp. Tiến độ xây
dựng trường chuẩn quốc gia còn chậm, chưa huy động các lực lượng xã hội tích
cực tham gia xây dựng nhà trường đạt chuẩn quốc gia.
– Trình độ quản lý, trình độ chuyên môn và trình độ chính trị của Hiệu trưởng,
Phó Hiệu trưởng các trường trung học chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới quản lý
toàn diện trường học và đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
– Cơ cấu giáo viên theo các môn học chưa hợp lý, còn thiếu giáo viên một số
môn học. Năng lực của một bộ phận giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu giảng dạy
theo nội dung, chương trình và sách giáo khoa mới.
3.3.4. Đối với giáo dục thường xuyên và giáo dục hướng nghiệp
– Hệ thống cơ sở giáo dục thường xuyên chưa phát triển, toàn tỉnh chỉ có
một trung tâm giáo dục thường xuyên đặt tại thị xã Tuyên Quang; thiếu hệ thống
TTGDTX cấp huyện, thị xã.
– Các Trung tâm học cộng đồng mới thành lập, hiệu quả hoạt động còn thấp.
– Hiệu quả giáo dục kỹ thuật tổng hợp-hướng nghiệp còn thấp. Chưa có giải
pháp mang tính đột phá trong việc tuyên truyền, vận động học sinh và cha mẹ học
sinh tham gia giải quyết vấn đề phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS hoặc
tốt nghiệp THPT.
3.3.5. Đối với giáo dục nghề nghiệp và cao đẳng, đại học
– Cơ cấu ngành nghề đào tạo chưa gắn với nhu cầu sử dụng lao động vì
vậy chưa thật sự thu hút được người học
-Công tác khảo sát trước tuyển sinh chưa sát với nhu cầu thực tế và kế
hoạch tuyển sinh còn thụ động nên nguồn nhân lực không cân đối với thị
trường lao động
– Chưa mở rộng được hệ thống trường nghề đến các huyện. Cơ sở vật
chát trang thiết bị dạy nghề ở các cơ sở đào tạo nghề còn nghèo nàn, lạc hậu;
đội ngũ giáo viên dạy nghề còn bất cập trước yêu cầu mới.

Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
17
– Nội dung, chương trình, giáo trình đào tạo còn nặng về lý thuyết, chưa
chú ý đến kỹ năng thực hành, chưa tạo ra được những chương trình liên thông
giữa TCCN với CĐ, ĐH.
– Phương pháp giảng dạy còn lạc hậu, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng
yêu cầu thực tế của người sử dụng lao động. Một số ngành nghề còn thiếu giáo
viên.
– Học sinh tốt nghiệp ra trường nói chung tay nghề yếu, không có khả
năng tự tìm việc làm sau khi học nghề, chưa tự tạo được việc làm bằng chính
nghề được đào tạo.
– Công tác xã hội hoá trong giáo dục TCCN chưa được chú trọng, chưa
có chính sách thoả đáng thu hút và huy động nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực
giáo dục đại học, cao đẳng và dạy nghề.
Phần 3
Quy hoạch tổng thể phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo tỉnh Tuyên Quang
đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
Phát triển giáo dục đào tạo của tỉnh Tuyên Quang đến 2010 và định
hướng đến năm 2020 được xây dựng trên những quan điểm sau:
1.1 Giáo dục là nền tảng phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế nhanh, bền
vững (Chiến lược Phát triển Giáo dục giai đoạn 2001-2010).
1.2. Cần có những thay đổi toàn diện và triệt để trong giáo dục để đáp ứng
yêu cầu của phát triển kinh tế – xã hội ( Chiến lược Phát triển Kinh tế xã hội giai
đoạn 2001-2010)
1.3. ” Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu “, giáo dục phải đi trước
một bước, ” đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển “.
1.4. Giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước phù hợp với
xu thế tiến bộ của thời đại tạo nguồn nhân lực đủ khả năng tiếp cận kỹ thuật

tiên tiến và công nghệ hiện đại, đủ sức cạnh tranh trên thị trường lao động
trong khu vực và quốc tế.
1.5. Giữ vững mục tiêu và định hướng xã hội chủ nghĩa, chú trọng giáo
dục và phát triển toàn diện nhân cách phù hợp với giai đoạn phát triển mới của
đất nước, thời đại. Bảo đảm công bằng và tiến bộ xã hội.
1.6. Phát triển giáo dục và đào tạo đảm bảo cân đối và hợp lý giữa các
cấp học, ngành học và các lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế xã hội và tiến bộ khoa học công nghệ của tỉnh và cả nước đến năm
2010, góp phần đẩy mạnh công cuộc đổi mới và tiến trình hội nhập quốc té
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
18
1.7. Thực hiện công bằng trong giáo dục đào tạo. Giáo dục đào tạo vừa
thuộc cơ sở hạ tầng xã hội vừa là phúc lợi xã hội, vừa đóng góp trực tiếp vào
làm tăng giá trị sức lao động.
1.8. Huy động mọi lực lượng xã hội để phát triển giáo dục đào tạo và xây
dựng một xã hội học tập. Cần thực hiện có hiệu quả chủ trương xã hội hóa giáo
dục với nội dung: Huy động các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cộng đồng gia
đình và cá nhân cùng quan tâm đến giáo dục, tham gia xây dựng và quản lý
giáo dục đào tạo hình thành môi trường thuận lợi cho phát triển giáo dục đào
tạo, đóng góp trí tuệ, sức lực và tiền của cho giáo dục đào tạo.
2. MỤC TIÊU:
2.1.Mục tiêu chung:
– Tạo sự chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục đào tạo tiếp cận
trình độ tiên tiến, phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế-xã hội của địa
phương;
– Đổi mới phương pháp dạy học ở các cấp học, phát triển đội ngũ nhà
giáo đáp ứng được yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng và hiệu
quả giáo dục. Đổi mới công tác quản lý giáo dục, khơi dậy, phát huy nội lực
phát triển giáo dục;

– Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục và đào tạo, tạo cơ hội học
tập tốt hơn cho con em nhân dân, đặc biệt là con em đồng bào thiểu số, vùng
còn nhiều khó khăn.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
2.2.1. Mạng lưới trường, lớp đến năm 2010 và định hướng đến năm
2020:
– Xây dựng mỗi xã, phường Ýt nhất một trường mầm non, nâng số
trường hiện nay từ 122 lên 145 trường vào năm 2010, chuyển được 22 trường
thành trường mầm non dân lập và 08 trường mầm non tư thục. Định hướng
đến năm 2020 tổng số trường mầm non là 152.
– Trường tiểu học, đến năm 2010 số trường tiểu học là Định hướng
đến năm 2020 số trường là
– ĐÕn năm 2010 số trường trung học cơ sở học là, Định hướng đến
năm 2020 số trường là
– Sắp xếp lại trường tiểu học và trung học cơ sở có quy mô nhỏ để thành
trường có nhiều cấp học ( cấp I-II ) : Đến năm 2010 là trường. Định hướng
đến năm 2020 là trường ;
– Đến năm 2010 giữ nguyên số trường THPT công lập nh hiện nay và mở
được 01 trường tư thục tại thị xã Tuyên Quang, xây dùng số trường đạt chuẩn
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
19
quốc gia là Định hướng đến năm 2020 số trường THPT công lập là ,
trường tư thục là, xây dựng số trường đạt chuẩn quốc gia là ;
– Đến năm 2010 tất cả các huyện đều có trung tâm giáo dục thường
xuyên và tổng hợp – hướng nghiệp và có xã, phường có trung tâm học tập
cộng đồng ;
– Đến năm 2010 các trường TCCN, trung cấp nghề sẽ được chuyển đổi
và nâng cấp thành trường cao đẳng. Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp
với 3 cấp trình độ: sơ cấp, trung cấp, cao đẳng.

– Chuẩn bị các điều kiện để nâng cấp trường cao đẳng sư phạm thành
trường đại học cộng đồng vào năm 2010 trở thành trường đào tạo đa ngành
nghề, đa lĩnh vực có trình độ cao đẳng, đại học.
2.2.2. Quy mô phát triển lớp, học sinh đến năm 2010 và định hướng đến
năm 2020:
a) Mầm non: Huy động được 53,4% trẻ trong độ tuổi vào nhà trẻ và
100% trẻ trong độ tuổi mẫu giáo ra líp.
b) Giáo dục phổ thông:
– Tiểu học: Củng cố vững chắc phổ cập tiểu học đúng độ tuổi; huy động
100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1;
– Trung học cơ sở: Củng cố vững chắc kết quả phổ cập giáo dục THCS,
huy động 100% học sinh hoàn thành cấp tiểu học vào học THCS;
– Trung học phổ thông: Thu hót 80% học sinh tốt nghiệp THCS vào học
THPT và BTTHPT, trong đó có 5% học sinh học ngoài trường công lập. Từng
bước thực hiện phổ cập trung học và phổ cập nghề;
c) Giáo dục thường xuyên: Đảm bảo không có người tái mù chữ. Mỗi năm tổ
chức từ đến chuyên đề bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật, chuyển dịch
kinh tế cho khoảng lượt người lao động.
d) Giáo dục nghề nghiệp: ĐÕn năm 2010 quy mô tuyển sinh đào tạo
nghề trên địa bàn tỉnh khoảng 14.780 người cho cả 03 trường trung học Y tế,
trung học KT-KT và trung cấp nghề, tập trung đào tạo lao động phục vụ cho
ngành xây dựng, công nghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụ. Nâng tỷ lệ đào
tạo nghề cho người lao động của tỉnh lên 30%. Phấn đấu 70% học sinh tốt
nghiệp các trường nghề có việc làm theo đúng nghề được đào tạo.
e) Cao đẳng sư phạm: Đào tạo cấp chứng chỉ quản lý giáo dục cho 570
người (MN : 181, TH : 169, THCS : 156, THPT : 64); nâng chuẩn cho 1.176
giáo viên mầm non; trên chuẩn cho 1.469 giáo viên (MN : 400, TH : 600,
THCS : 469).
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang

20
2.2.3. Chất lượng và hiệu quả giáo dục đến năm 2010:
a) Giáo dục mầm non: Giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống còn 10,6%.
Triển khai thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy đến tất cả các trường
mầm non.
b) Giáo dục phổ thông:
– Thực hiện thắng lợi mục tiêu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
và thay sách giáo khoa mới;
– Tỷ lệ học sinh THPT đỗ tốt nghiệp trúng tuyển vào đại học, cao đẳng là
10%;
– Đảm bảo áp dụng mức chất lượng tối thiểu ở tất cả các trường tiểu học;
c) Giáo dục nghề nghiệp, cao đẳng và đại học:
Nâng tỷ lệ đào tạo nghề cho người lao động của tỉnh lên 30%. Phấn đấu
70% học sinh tốt nghiệp các trường nghề có việc làm theo đúng nghề được đào
tạo.
2.2.4. Đội ngũ đến năm 2010, định hướng đến năm 2020:
– Đến năm 2010 bố trí đủ số lượng giáo viên các cấp, đồng bộ về cơ cấu;
100% giáo viên các cấp đạt trình độ chuẩn, trong đó có 15 giáo viên mầm non,
tiểu học, THCS và 5% giáo viên THPT đạt trên chuẩn. Mỗi trường mầm non,
tiểu học, trung học cơ sở có Ýt nhất 02 nhân viên và trung học phổ thông có Ýt
nhất 03;
– Bố trí đủ cán bộ quản lý cho các trường học; cán bộ quản lý phải đủ
tiêu chuẩn theo quy định; trong đó: % có trình độ lý luận trung cấp trở lên,
học xong chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý;
2.2.5. Cơ sở vật chất:
Đến năm 2010 xây dựng được 145 trường đạt chuẩn quốc gia ( mầm non
29, tiểu học 58, THCS 43, THPT 12 ). Định hướng đến năm 2020 xây dựng
thêm được 124 trường chuẩn quốc gia ( mầm non 35, tiểu học 33, THCS 34,
THPT 02 ).
3. NỘI DUNG QUY HOẠCH

3.1. Quy hoạch phát triển giáo dục mầm non
3.1.1. Quy hoạch phát triển số cháu, nhóm, lớp:
Bảng 3: Dự báo quy mô phát triển:
Năm học Nhà trẻ Mẫu giáo
Nhóm Cháu Trong
đó cháu
dân lập
Tỷ lệ
huy
động
Líp Cháu Trong
đó cháu
dân lập
Tỷ lệ
huy
động
2006-2007 981 9388 4813 1604 31585 26525
2007-2008 1138 11079 6360 1605 32097 26968
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
21
2008-2009 1177 11397 6723 1616 32666 27589
2009-2010 1540 13212 8511 1609 31269 25964
2010-2011 1612 13937 9017 1637 31500 26288
2019-2020 2124 17901 12539 1800 34820 29405

3.1.2. Quy hoạch phát triển mạng lưới trường:
Bảng 4: Dự báo quy mô phát triển mạng lưới trường:
Đơn vị
huyện,

thị xã
Công lập năm Dân lập năm
2007
2008
20082
2009
20092
2010
20102
2011
2019
2020
2007
2008
2008
2009
2009
2010
2010
2011
2019
2020
Na Hang 6 6 12 17 22
Ch. Hoá 22 26 28 29 28 1
Hàm Yên 20 20 20 20 22
Yên Sơn 36 36 36 36 36
S. D¬ng
31 31 31 31 31
TXTQ 7 7 7 7 7 5 5 5 5 5
Tổng 122 122 134 140 146 5 5 5 5 6

3.2. Quy hoạch phát triển giáo dục phổ thông:
3.2.1. Quy hoạch phát triển tiểu học:
a) Quy hoạch phát triển số lớp, học sinh:
Bảng 5: Dự báo quy mô phát triển:
Năm học Số líp Số học sinh Tỷ lệ huy động
Thực hiện 2006-2007
3076 57871
Dự báo 2007-2008
3053 56380
Dự báo 2008-2009
3059 55092
Dự báo 2009-2010
3011 54596
Dự báo 2010-2011
3040 55153
Dự báo 2019-2020
3311 58474
b) Quy hoạch phát triển mạng lưới trường:
Bảng 6: Dự báo quy mô phát triển:
Đơn vị huyện,
thị xã
Năm học
Th. hiện
2006-
2007
Dự báo
2007-
2008
Dự báo
2008-

2009
Dự báo
2009-
2010
Dự báo
2010-
2011
Dự báo
2019-
2020
Na Hang 17 22? 22 22 18 18
Chiêm Hoá 36 35 34 32 31 30
Hàm Yên 27 22 22 22 22 19
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
22
Yên Sơn 42 39 38 37 37 34
Sơn Dương 35 31 31 31 31 31
TX. Tuyên
Quang
8 8 8 8 8 8
Tổng 165 157 155 152 147 140
3.2.2. Quy hoạch phát triển trung học cơ sở:
a) Quy hoạch phát triển số lớp, học sinh:
Bảng 7: Dự báo quy mô phát triển:
Năm học Số líp Số học sinh Tỷ lệ huy động
Thực hiện 2006-2007
1787 61433
Dự báo 2007-2008
1709 58248

Dự báo 2008-2009
1631 54690
Dự báo 2009-2010
1561 53129
Dự báo 2010-2011
1501 50826
Dự báo 2019-2020
1467 49878
b) Quy hoạch phát triển mạng lưới trường:
Bảng 8: Dự báo quy mô phát triển:
Đơn vị huyện,
thị xã
Năm học
Thực
hiện
2006-
2007
Dự báo
2007-
2008
Dự báo
2008-
2009
Dự báo
2009-
2010
Dự báo
2010-
2011
Dự báo

2019-
2020
Na Hang 18 18 18 18 14? 14
Chiêm Hoá 32 32 32 30 29 28
Hàm Yên 22 22 22 22 22 22
Yên Sơn 36 33 32 31 31 31
Sơn Dương 35 32 32 32 32 32
TX. Tuyên
Quang
8 8 8 8 8 8
Tổng 151 145 144 141 136 135
3.2.3. Quy hoạch phát triển trung học phổ thông:
a) Quy hoạch phát triển số lớp, học sinh:
Bảng 9: Dự báo quy mô phát triển:
Năm học Số líp Số học sinh Tỷ lệ huy động
Thực hiện 2006-2007
897 38607
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
23
Dự báo 2007-2008
926 40769
Dự báo 2008-2009
913 40624
Dự báo 2009-2010
894 39253
Dự báo 2010-2011
890 38856
Dự báo 2019-2020
765 33217

b) Quy hoạch phát triển mạng lưới trường:
Bảng 10: Dự báo quy mô phát triển:
Đơn vị huyện,
thị xã
Năm học
Thực hiện
2006-
2007
Dự báo
2007-
2008
Dự báo
2008-
2009
Dự báo
2009-
2010
Dự báo
2010-
2011
Dự báo
2019-
2020
Na Hang 3 3 3 3 3 3
Chiêm Hoá 6 6 6 6 6 6
Hàm Yên 3 3 3 3 3 3
Yên Sơn 7 7 7 7 7 7
Sơn Dương 6 6 6 6 6 6
TX. Tuyên Quang: 3 3 3 3 4 4
– Công lập 3 3 3 3 3 3

– Tư thục 0 0 0 1 1 1
Tổng 28 28 28 28 29 29
3.2.4. Quy hoạch phát triển trường phổ thông nhiều cấp học:
Bảng 11: Dự báo phát triển:
Đơn vị huyện,
thị xã
Năm học
TH
2006-
2007
Dự báo
2007-
2008
Dự báo
2008-
2009
Dự báo
2009-
2010
Dự báo
2010-
2011
Dự báo
2019-
2020
Na Hang 0 0 0 0 4 4
Chiêm Hoá 0 0 0 2 3 4
Hàm Yên 0 0 0 0 0 3
Yên Sơn ( cấp 1-2) 0 3 4 5 5 5
Sơn Dương ( cấp 1-2) 0 4 4 4 4 4

TX. Tuyên Quang 0 0 0 0 0 0
Tổng 0 7 8 11 16 19
3.2.5. Quy hoạch phát triển trung tâm GDTX, trung tâm KTTH-HN:
Bảng 12: Dự báo phát triển:
Đơn vị huyện, Năm học
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
24
thị xã
TH
2006-
2007
Dự báo
2007-
2008
Dự báo
2008-
2009
Dự báo
2009-
2010
Dự báo
2010-
2011
Dự báo
2019-
2020
Na Hang( GDTX+KTTH-HN )
0 0 0 1 1 1
Ch. Hoá( GDTX+KTTH-HN )

0 0? 0 ? 0 ? 0? 0?
Hàm Yên( GDTX+KTTH-HN )
0 1 1 1 1 1
Yên Sơn ( GDTX+KTTH-HN )
0 1 1 1 1 1
Sơn Dương ( GDTX+KTTH-HN )
1 1 1 1 1 1
TX. Tuyên Quang:
2 2 2 2 2 2
– TTGDTX
1 1 1 1 1 1
– TTKTTH-HN
1 1 1 1 1 1
Tổng 3 5 5 6 6 6
Sơn Dương: Năm học 2006-2007 thực hiện là trung tâm kỹ thuật tổng
hợp – hướng nghiệp
3.2.6. Quy hoạch phát triển trung tâm học tập cộng đồng:
Bảng 13: Dự báo phát triển:
Đơn vị huyện,
thị xã
Năm học
TH
2006-
2007
Dự báo
2007-
2008
Dự báo
2008-
2009

Dự báo
2009-
2010
Dự báo
2010-
2011
Dự báo
2019-
2020
Na Hang
0 4 10 17 22? 34?
Ch. Hoá
0 0? 0 ? 0 ? 0? 0?
Hàm Yên
0 1 1 1 1 1
Yên Sơn
0 0? 0? 0? 0? 0?
Sơn Dương
0 9 9 9 10 15
TX. Tuyên Quang
1? 1 1 1 1 1
Tổng 0 15 21 28 34 51
3.2.7. Quy hoạch phát triển cơ sở giáo dụcnghề nghiệp :
a) Quy mô trường:
– Đến năm 2010 các trường TCCN, trung cấp nghề chuyển đổi và nâng
cấp thành trường cao đẳng. Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với 3
cấp trình độ: sơ cấp, trung cấp và cao đẳng;
– Mở rộng các cơ sở dạy nghề tại các huyện theo hình thức tại chức, liên
thông, liên kết đào tạo giữa các trung tâm GDTX, TTKTTH – HN của các
huyện.

b) Quy mô tuyển sinh :
– Trường trung học Kinh tế – Kỹ thuật:
Bảng : Dự báo tuyển sinh:
Trang
Quy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang
25
hiệu thôn bản văn hoá. Tuy nhiên, đời sống kinh tế-xã hội còn nhiều khó khăn vất vả. Kinh tế hầu hết củatỉnh là nông-lâm nghiệp. Công nghiệp, dịch vụ và du lịch chưa tăng trưởng. Tốc độtăng trưởng kinh tế tài chính GDP hàng năm trung bình đạt trên 11,04 %, thu nhập bình quânđầu người thấp. Cơ cấu kinh tế tài chính vận động và di chuyển theo hướng tăng dần tỷ trọng côngnghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông lâm nghiệp trong GDP.Toàn tỉnh có 22 dân tộc bản địa, dân số năm 2005 có 727.750 người, trong đó90, 7 % thuộc vùng nông thôn, 9,3 % thuộc vùng thành thị. Dân cư phân bổ khôngđều, tỷ lệ dân số 124 người / 1 km, riêng huyện Na Hang 44 người / 1 kmDân sè trong độ tuổi lao động 392.320 người, chiếm 54 % tổng dân số ; trong đó lao động nông lâm nghiệp chiếm 81 %, lao động công nghiệp và cácTrangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quangngành khác chiếm 18,1 %. Từ năm 2000 đến năm 2005 đã tạo việc làm cho trên44 400 người, trong đó xuất khẩu lao động 1 900 người ; tỷ suất lao động qua đàotạo là 20 %, trong đó đào tạo nghề 9 %. 2. Thực trạng Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang2. 1. Mạng lưới, quy mô trường, lớp2. 1.1. Giáo dục mầm nonHiện nay toàn tỉnh có 122 trường mần nin thiếu nhi, trong đó có 120 trường cônglập, 1 trường tư thục, 1 trường bán công. So với năm học 2001 – 2002 tăng 90 trường. Đối với những xã chưa có đủ điều kiện kèm theo thành lập trường mần nin thiếu nhi thì tổ chứccác nhóm, lớp mần nin thiếu nhi gắn với trường tiểu học. Năm học 2006 – 2007 toàn tỉnh có 976 nhóm trẻ với 9059 cháu, đạt tỷ suất huyđộng 32,4 % ; 1595 lớp mẫu giáo với 31023 cháu, đạt tỷ suất kêu gọi 96,5 %. So vớinăm 2001 – 2002, tỷ suất kêu gọi vào những nhóm trẻ tăng19, 3 %, vào những lớp mẫu giáotăng 29,1 % ; riêng mẫu giáo dân nuôi tăng 13.941 cháu. 2.1.2. Giáo dục tiểu họcHiện nay toàn tỉnh có 164 trường tiểu học công lập, trong đó có 151 trườngmở thêm những điểm trường, trung bình 4,32 điểm / trường. Mạng lưới lớp 1, 2, 3 mởrộng đến những cụm thôn bản. So với năm học 2001 – 2002 tăng 33 trường. Năm học 2006 – 2007 toàn tỉnh có 3.170 líp, trong đó có 139 lớp ghép và 43 lớp khuyết tật chuyên biệt ; 58.319 học viên, đạt tỷ suất 18,4 học viên / lớp. So với nămhọc 2001 – 2002 giảm 429 lớp và 33.580 học viên. Tỷ lệ kêu gọi trẻ 6 tuổi vào học lớp 1 đạt 100 %, tăng 6 % so với năm học2001-2002. Tỷ lệ kêu gọi học viên từ 6 tuổi đến 14 tuổi đang học hoặc đã đượccông nhận triển khai xong chương trình tiểu học đạt 100 %. Tỷ lệ kêu gọi trẻ khuyếttật đi học còn thấp. Duy trì, giữ vững tác dụng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độtuổi từ năm 2003 đến nay. 2.1.3. Giáo dục trung họcToàn tỉnh hiện có 151 trường trung học cơ sở, 28 trường trung học phổ thông, trong đó có 1 trườngphổ thông Dân tộc nội trú, 1 trường trung học phổ thông Dân tộc nội trú, 1 trường trung học phổ thông chuyên ; chưa có trường dân lập, trường tư thục. Mỗi đơn vị chức năng xã, phường, thị xã có Ýt nhấtmột trường trung học cơ sở và mỗi TT cụm xã có 1 trường THPT.Năm học 2006 – 2007 cấp trung học cơ sở có 1788 líp, 61.490 học viên, đạt tỷ lệ34, 4HS / lớp ; cấp trung học phổ thông có 906 líp, 38 814 học viên, đạt tỷ suất 43HS / lớp. So với nămhọc 2001 – 2002 cấp THCS giảm 171 lớp và 5.826 học viên, cấp trung học phổ thông tăng 253 lớpvà 10.872 học viên. TrangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên QuangTỉ lệ học viên 11-14 tuổi đi học đạt 100 %. Tỷ lệ thanh, thiếu niên trong độtuổi từ 15 đến 18 tuổi tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc bổ túc trung học cơ sở tăng dần : năm 2001 đạt75, 4 % đến năm 2006 đạt 87,9 %, tăng 12,5 %. Hằng năm, 80 % số học viên tốtnghiệp trung học cơ sở ( 2 hệ ) được tuyển vào học trung học phổ thông, bổ túc THPT. Năm 2001, tỉnh đạtchuẩn phổ cập giáo dục THCS. 2.1.4. Giáo dục nghề nghiệpToàn tỉnh có 03 cơ sở giáo dục nghề nghiệp : trường trung học Y tế, trường trung học Kinh tế – Kỹ thuật và trường tầm trung nghề. Từ năm 2002 đến nay những cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã đào tạo được 11.617 người laođộng, trong đó : có 537 người tốt nghiệp trình độ cao đẳng, 5.175 người tốtnghiệp tầm trung chuyên nghiệp, 5.692 người được cấp chứng từ nghề, 213 người tốt nghiệp tầm trung nghề. Hàng năm, số học viên tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông vào học tại những cơsở giáo dục nghề nghiệp chưa cao. 2.1.5. Giáo dục đại họcTỉnh có 01 trường Cao đẳng sư phạm có trách nhiệm đào tạo, tu dưỡng, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên mần nin thiếu nhi, tiểu học, trung học cơ sở của tỉnh đạt trình độtrung cấp, cao đẳng. Từ năm 2002 đến nay đã đào tạo, tu dưỡng 5473 người, trong đó chính quy 2748 người, không chính quy 2725 người. Quy mô đào tạo : tuyển mới hệ chính quy hàng năm giảm mạnh, năm học2002-2003 tuyển mới là 315 người, đến năm học 2006 – 2007 tuyển mới chỉcòn 135 người, giảm 180 người so với 2002. Tỷ lệ sinh viên / giảng viên chưađạt theo lao lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2.1.6. Giáo dục thường xuyênHiện nay có một Trung tâm giáo dục tiếp tục tỉnh và 42 Trung tâmhọc tập hội đồng ; thiếu mạng lưới hệ thống Trung tâm GDTX cấp huyện, thị. Từ năm2001 đến nay đã tổ chức triển khai những lớp tu dưỡng thời gian ngắn cho 855 giáo viên TiếngAnh trung học, tu dưỡng kỹ năng và kiến thức quản trị nhà nước chương trình chuyênviên chính cho 227 học viên và tu dưỡng những chuyên đề sau đại học cho 83 học viên ; link đào tạo Thạc sỹ cho 22 người và đào tạo ĐH cho 812 người. Các Trung tâm học tập hội đồng đang củng cố tổ chức triển khai, kiến thiết xây dựng, triểnkhai kế hoạch hoạt động giải trí và quản trị ; đồng thời liên tục tìm hiểu nhu yếu cộngđồng để thiết kế xây dựng đề án xây dựng những Trung tâm học tập hội đồng mới, đápứng nhu yếu học tập của nhân dân. TrangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên QuangTrong những năm qua, GDTX đã lôi cuốn được một số lượng người học đángkể, phân phối nhu yếu học tập cho người lao động bằng phương pháp “ Một hội đồnghai trách nhiệm ”, đưa những lớp bổ túc văn hoá vào dạy tại những trường đại trà phổ thông. Từnăm học 2001 – 2002 đến năm học 2005 – 2006, những trường đại trà phổ thông đã dạy xoá mùchữ và chống tái mù chữ cho 18 917 học viên, tổ chức triển khai dạy 2 392 lớp với 74 436 học viên bổ túc những cấp. 2.1.7. Các cơ sở giáo dục khácToàn tỉnh có 02 cơ sở giáo dục khác : Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp-Hướngnghiệp tỉnh đặt tại thị xã Tuyên Quang và Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp-Hướngnghiệp huyện Sơn Dương. Hằng năm, những cơ sở giáo dục trên dạy nghề đại trà phổ thông cho 12,17 % học sinhTHPT và 0,34 % học viên THCS.Bảng 1 : Quy mô trường học lúc bấy giờ của tỉnh : Sè Toàn CHIA R A THEO HUYỆN, THỊ XÃTT Loại trường tỉnh Na Chiêm Hàm Yên Sơn Thị TạiHang Hoá Yên SơnDươngxã tỉnhA. KHỐI GIÁO DỤCI. Giáo dục mần nin thiếu nhi : 1226 19 18 36 31 121 Trường mần nin thiếu nhi công lập 1206 19 18 36 31 102 Trường mần nin thiếu nhi bán công 13 Trường mần nin thiếu nhi thục 1II. Phổ thông : 34338 74 52 84 75 19 1T rong đó : Trường DTNT 21 11 Trường tiểu học 16417 36 27 42 34 82 Trường trung học cơ sở 15118 32 22 36 35 83 Trường trung học phổ thông 283 6 3 6 6 3 1III. Trung tâm GDKT-HN : 21 1IV. Trung tâm GDTX : 1C ộng khối Giáo Dục 46844 93 70 120 107 31 3B. ĐÀO TẠO : 1 Trường Cao đẳng SP 1T rangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang2 Trường T H Y tế 13 Tr. TH Kinh tế kỹ thuật 14 Trường tầm trung nghề 1C ộng khối Đào tạo 4T ỔNG TOÀN TỈNH 47244 93 70 120 107 31 72.2. Đội ngũ cán bộ quản trị, giáo viên2. 2.1. Giáo dục mầm nonTổng số cán bộ quản trị có 234 người, trong đó 100 % đạt chuẩn và trênchuẩn về trình độ đào tạo, 13,6 % có trình độ tầm trung lý luận chính trị. Toàn tỉnh có 3.056 giáo viên, trong đó có 957 giáo viên công lập, 2.015 giáoviên dân lập, 34 giáo viên trường bán công, 12 giáo viên trường tư thục, 38 ngườinuôi trẻ tại nhóm trẻ mái ấm gia đình. Tỷ lệ giáo viên có trình độ đào tạo trên chuẩn là4, 2 %, đạt chuẩn là 61,05 %, chưa đạt chuẩn là 34,75 %. 2.2.2. Giáo dục tiểu họcTổng số cán bộ quản trị có 363 người, trong đó 100 % đạt chuẩn và trênchuẩn về trình độ đào tạo, 13 % có trình độ tầm trung lý luận chính trị, 52,4 % đã cóchứng chỉ quản trị giáo dục. Đội ngũ giáo viên có 3659 người, trong đó trình độ đào tạo đạt trên chuẩn là63, 9 %, đạt chuẩn là 35.6 %, chưa đạt chuẩn là 0,5 %. Tỷ lệ sắp xếp giáo viên là 1,15 GV / lớp. 2.2.3. Giáo dục trung họcCấp trung học cơ sở có 317 cán bộ quản trị, trong đó : 100 % đạt chuẩn và trên chuẩnvề trình độ đào tạo, 30,5 % có trình độ tầm trung lý luận chính trị, 49,4 % đã cóchứng chỉ quản trị giáo dục. Tổng số giáo viên có 3.433 người, trong đó : trình độđào tạo trên chuẩn là 12,5 %, đạt chuẩn là 85,6 %, chưa đạt chuẩn là 1,9 %. Tỷ lệ bốtrí giáo viên là 1,76 GV / lớp. Cấp trung học phổ thông có 81 cán bộ quản trị, trong đó : 100 % đạt chuẩn và trên chuẩnvề trình độ đào tạo, 60,5 % có trình độ lý luận chính trị từ tầm trung trở lên, 20,9 % đã có chứng từ tu dưỡng quản trị giáo dục. Tổng số giáo viên có 1.635 người, trong đó : trình độ đào tạo trên chuẩn là 0,9 %, đạt chuẩn là 93,9 %, chưa đạt chuẩnlà 5,2 %. Tỷ lệ sắp xếp giáo viên là 1,76 GV / lớp. Mỗi trường trung học phổ thông có Ýt nhất 1 nhânviên đảm nhiệm thư viện, vật dụng dạy học đã được tu dưỡng về chuyên mônnghiệp vụ. TrangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang2. 2.4. Giáo dục nghề nghiệpCác cơ sở giáo dục nghề nghiệp có 186 người, trong đó có 6 cán bộ quản trị, 132 giáo viên và 48 nhân viên cấp dưới ; về trình độ đào tạo có 1 tiến sỹ, 12 thạc sỹ, 99 đạihọc, 18 cao đẳng, 28 tầm trung và 28 công nhân kỹ thuật. 2.2.5. Giáo dục cao đẳngTrường CĐSP Tuyên Quang có 137 người, trong đó : 03 cán bộ quản trị ( 01 tiến sỹ, 01 thạc sỹ, 01 ĐH ) ; 105 giáo viên ( 73 ĐH, 31 thạc sỹ, 1 nghiên cứu sinh ) ; 29 nhân viên cấp dưới ( 02 ĐH, 15 cao đẳng, 12 trung học ). Tỷ lệgiáo viên trên chuẩn là 29,52 %, đạt chuẩn là 69,52 %, chưa chuẩn là 0,96 %. 2.2.6. Giáo dục thường xuyênTrung tâm GDTX tỉnh có 15 cán bộ, giáo viên và nhân viên cấp dưới, trong đó : 2 người có trình độ thạc sỹ, 8 người có trình độ ĐH, 2 người có trình độ cao cấplý luận chính trị. Các Trung tâm học tập hội đồng của 42 xã có tổng số 140 người là Chủtịch, Phó quản trị, Trưởng thôn, Hiệu trưởng trường trung học cơ sở của những xã nơi đặt địađiểm của TT. Các thành viên Trung tâm học tập hội đồng đã được tập huấnvề công tác làm việc thiết kế xây dựng kế hoạch, công tác làm việc tổ chức triển khai và quản trị TT học tập cộngđồng cấp xã. 2.2.7. Các cơ sở giáo dục khácCác TT kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp có 33 cán bộ, giáo viên ; trong đó người có trình độ ĐH là 36,4 %, trình độ cao đẳng là 35,5 %, trình độtrung cấp là 28,1 %. Hàng năm, những TT tham gia tổ chức triển khai dạy nghề đại trà phổ thông cho nhữnghọc sinh có nguyện vọng. Bảng 2 : Trình độ đội ngũ sự nghiệp giáo dục đào tạo lúc bấy giờ của tỉnh : TT Loại hình TổngChuyên môn Lý luận Tin học Ngoại ngữTiến sỹThạc sỹĐại họcCao đẳngTrung họcCòn lạiCử nhân cao cấpTrung cấpĐại học, cao đẳngChứng chỉTiếnganhNgoại ngữkhácĐại học, cao đẳngChứng chỉĐại học, cao đẳngChứng chỉA. KHỐI GIÁO DỤC : I. Cán bộ quản trị : 9851 10 209 357 402 7 12 197 1 515 6 477 2 251 Mầm non 234 0 0 14 28 192 0 1 31 0 139 0 135 0 02 Tiểu học 359 0 0 21 121 210 7 ? 0 63 0 140 0 137 0 0T rangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang3 Trung học cơ sở 316 0 1 108 208 0 0 2 73 1 176 4 142 1 154 trung học phổ thông 76 1 9 66 0 0 0 9 30 0 60 2 63 1 10II. Giáo viên : Mầm non 2513 0 0 16 58 1767 672 0 14 0 669 0 672 0 0T iểu học 4106 0 0 106 659 3279 62 0 15 2 1543 106 1200 2 0T rung học cơ sở 3393 0 2 397 2947 47 0 0 24 32 1362 240 1113 11 8THPT 1686 1 11 1451 223 102 42 1079 151 1249 10 90 1039 430 87III. Các Trung tâm : 43 3 17 18 3 2 5 16 5 39 38L ãnh đạo 8 2 6 5 1 8 8G iáo viên 35 1 11 18 3 2 15 5 31 30IV. Nhân viên : Nhân viên kế toán164 8 3 140 13 0 1 0 72 0 29NV. Thí nghiệm89 43 46 30 50 51 29C òn lại ( Văn thư ) 170 5 16 60 89 0 0 0 57 0 55 0 0A. KHỐI ĐÀO TẠOI.CĐ Sư phạm137 2 31 76 6 12 11 8 52 2 95 6 77 0 2C án bộ quản lý3 1 1 1 0 0 0 2 1 0 3 0 2 0 1G iáo viên105 0 30 73 1 0 0 6 48 2 90 6 71 0 1N hân viên29 0 0 2 5 12 11 0 3 0 2 0 4 0 0IITH. KTKT106 1 7 63 5 18 12 3 30 4 92 3 71 1 2C án bộ quản lý2 0 2 0 0 0 0 0 2 0 2 0 2 0 0G iáo viên73 1 5 62 5 0 0 3 28 4 69 3 69 1 2N hân viên31 0 0 1 0 18 12 0 0 0 21 0 0 0 0IIITH Y tế37 0 5 16 4 7 5 1 8 0 29 1 26 0 0C án bộ quản lý2 0 1 1 0 0 0 0 2 0 2 0 2 0 0G iáo viên24 0 4 14 4 2 0 1 5 0 22 1 22 0 0N hân viên11 0 0 1 0 5 5 0 1 0 5 0 2 0 0IVTC. Nghề43 0 0 20 12 2 9 0 5 2 33 1 34 0 0C án bộ quản lý2 0 0 2 0 0 0 0 2 0 2 0 2 0 0G iáo viên35 0 0 13 12 2 8 0 2 2 26 1 27 0 0N hân viên6 0 0 5 0 0 1 0 1 0 5 0 5 0 02.3. Chất lượng và hiệu suất cao giáo dục2. 3.1. Giáo dục mầm nonChất lượng nuôi dưỡng và chăm nom trẻ có nhiều tân tiến. 100 % trẻ đếntrường được bảo vệ bảo đảm an toàn, được tiêm chủng và theo dõi sự tăng trưởng bằng biểuđồ sức khoẻ trẻ nhỏ. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm còn 10 %. Tỷ lệ trẻ bán trú tạitrường đạt 33,8 %, trẻ được học 2 buổi / ngày đạt 50,4 %. Đến năm học 2006 – 2007 toàn tỉnh có 3/122 trường mần nin thiếu nhi đạt chuẩn quốcgia, đạt tỷ suất 2,45 %. 2.3.2. Giáo dục tiểu họcHàng năm, tỷ suất học viên triển khai xong chương trình tiểu học đạt trên 99 %, xếploại hạnh kiểm khá, tốt ( triển khai xong ) đạt trên 99 %, xếp loại học lực khá, giỏi đạtTrangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang62 %. Tỉ lệ học viên lưu ban toàn cấp là 0,5 %. Có 749 học viên khuyết tật trong độtuổi được tham gia giáo dục hoà nhập, so với năm học 2001 – 2002 tăng 472 họcsinh. Đến năm học 2006 – 2007 toàn tỉnh có 21/164 trường tiểu học đạt chuẩn quốcgia, đạt tỉ lệ 12,8 %. 2.3.3. Giáo dục trung họcHọc sinh trung học cơ sở xếp loại hạnh kiểm khá, tốt đạt 96,5 %, xếp loại học lực từtrung bình trở lên đạt 96,52 %, tỷ suất lên lớp đạt 100 %. Tỷ lệ học viên tốt nghiệpTHCS đạt 99,6 % nhưng số học viên đi học nghề rất Ýt. Học sinh trung học phổ thông xếp loại hạnh kiểm khá, tốt đạt 88,39 %, xếp loại học lực từtrung bình trở lên đạt 94,86 %. Tỷ lệ học viên tốt nghiệp trung học phổ thông hàng năm đạt cao ( trung bình là 92,2 % ) nhưng tỷ suất số học viên trúng tuyển vào ĐH, cao đẳngthấp ( trung bình hàng năm đạt 5 % số học viên tốt nghiệp trung học phổ thông ) ; số học viên đihọc nghề rất Ýt. Số học sinh đạt giải trong những kỳ thi chọn học viên giỏi những cấp còn thấp cósự chênh lệch đáng kể giữa những vùng ; nhiều trường liên tục nhiều năm không cóhọc sinh nào đạt giải cấp tỉnh. Từ năm học 2001 – 2002 đến năm học 2006 – 2007 có873 học viên líp 9, 447 học viên 12 đạt giải cấp tỉnh và 165 học viên đạt giải Quốcgia được tuyển thẳng vào những trường ĐH, cao đẳng. Toàn tỉnh có 9 trường trung học cơ sở đạt chuẩn vương quốc, đạt tỷ suất 5,96 % ; chưa cótrường trung học phổ thông đạt chuẩn vương quốc. 2.3.4. Giáo dục nghề nghiệpHọc sinh tốt nghiệp những trường TCCN, trường nghề trên địa phận tỉnhtrong 5 năm qua đã góp thêm phần tạo nguồn nhân lực cho tỉnh và phân phối một phầnnhu xuất khẩu lao động. Tỷ lệ học viên tốt nghiệp TCCN hàng năm xếp loạikhá giỏi từ 18 – 20 % ; nghề từ 5 – 10 %. 2.3.5. Giáo dục cao đẳngTrường Cao đẳng sư phạm đã đào tạo cung ứng nhu yếu thiếu giáo viên mộtsố bộ môn của trung học cơ sở và góp thêm phần vào việc đào tạo chuẩn hoá giáo viênmầm non, tiểu học và trung học cơ sở. Hàng năm, tỷ suất sinh viên hệ CĐSP chính quy tốt nghiệp xếp loại trung bìnhlà 14,93 %, loại khá và trung bình khá là 85,07 % ; không có sinh viên tốt nghiệpxếp loại giỏi. Tỷ lệ sinh viên hệ CĐSP không chính quy xếp loại tốt nghiệp trung bình là12, 17 %, xếp loại khá và trung bình khá là 72,86 %, xếp loại giỏi là 14,97 %. 2.3.6. Giáo dục thường xuyênTrangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên QuangTỷ lệ học viên xếp loại hạnh kiểm khá, tốt trở lên đạt 72,7 %, xếp loại hạnhkiểm yếu 0,06 %. Tỷ lệ học viên xếp loại học lực từ trung bình trở lên là 96,4 %, xếp loại học lực yếu là 3,6 %. Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp bổ túc trung học cơ sở ( hoặc xét công nhận tốt nghiệp bổ túcTHCS ) hàng năm đạt 95,12 %. Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp bổ túc THPT hàng năm đạt92, 4 %. 2.3.7. Các cơ sở giáo dục khácHàng năm, học viên trung học cơ sở, trung học phổ thông ĐK học tại những Trung tâm Kỹ thuật-Tổng hợp hướng nghiệp được cấp chứng nghề đại trà phổ thông loại giỏi là 61,8 %, loạikhá là 28,2 %, loại trung bình là 8,15 % ; còn lại 1,85 % không đạt nhu yếu. 2.4. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học2. 4.1. Cơ sở vật chấtTổng dịên tích đất kiến thiết xây dựng trường học toàn tỉnh hiện có 4.550.936 m, bìnhquân chung 22,9 m / học viên. Toàn tỉnh có 6.578 phòng học, trong đó có 1.680 phòng học mần nin thiếu nhi, 4.898 phòng học đại trà phổ thông, 1.636 phòng học xây vững chắc, 2.727 phòng học xây cấp 4 và2. 215 phòng học khác. Tổng số có 1.861 phòng công dụng, trong đó có 209 phòngcủa trường mần nin thiếu nhi, 1.652 phòng của trường đại trà phổ thông, 310 phòng xây vững chắc, 847 phòng xây cấp 4 và 704 phòng khác. Tỉnh đã chăm sóc góp vốn đầu tư nhà ở cho giáo viên học viên nội trú, bán trú. Toàntỉnh hiện có 2.170 gian nhà tại, trong đó có 16 gian của trường mần nin thiếu nhi, 2.154 gian của trường đại trà phổ thông, 72 gian xây vững chắc, 557 gian xây cấp 4 và 1.541 gianloại khác. 2.4.2. Thiết bị dạy họcHàng năm, thiết kế xây dựng và tổ chức triển khai thực thi kế hoạch shopping, trang cấp đầyđủ những hạng mục thiết bị tối thiểu theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, mỗilớp học có 1 bộ thiết bị dạy học tối thiểu, mỗi trường có 1 bộ thiết bị dùng chung ( máy thu hình, máy quay băng, ) ; sử dụng kinh phí đầu tư đúng mục tiêu shopping thiếtbị ship hàng thay đổi chương trình giáo dục phổ thông, không sử dụng vào việc khác. Tổng kinh phí đầu tư mua thiết bị từ năm 2001 đến hết năm 2006 là 55,2 tỷ đồng, trongđó : mua thiết bị triển khai thay sách lớp 1 và lớp 6 là 3,9 tỷ đồng ; lớp 2 và lớp 7 là8, 1 tỷ đồng ; lớp 3 và lớp 8 là 9,4 tỷ đồng ; lớp 4 và lớp 9 là 13,2 tỷ đồng ; lớp 5 vàlớp 10 là 19 tỷ đồng ; những trường trung học phổ thông tham gia thử nghiệm phân ban là 1,6 tỷ đồng. 3. NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO CỦA TỈNH TRONG NHỮNG NĂM QUA3. 1. Ưu điểmTrangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang3. 1.1. Mạng lưới, quy mô trường, lớpHệ thống trường, lớp được lan rộng ra đến tận thôn, bản và quy mô phát triểngiáo dục không thay đổi từ nhiều năm nay đã phân phối nhu yếu học tập của nhân dân. Hệthống trường mần nin thiếu nhi đã xoá được những thôn, bản trắng về giáo dục mần nin thiếu nhi, hệthống trường đại trà phổ thông được củng cố và tăng trưởng ; 100 % xã, phường, thị xã đềucó trường tiểu học, trường trung học cơ sở. Mỗi huyện, thị xã đều có từ 3-6 trườngTHPT. Hiện nay, toàn tỉnh có 122 trường mần nin thiếu nhi, 164 trường tiểu học, 151 trường trung học cơ sở, 28 trường trung học phổ thông, 3 trường chuyên nghiệp, 2 TT giáo dục kỹthuật tổng hợp-hướng nghiệp, 1 TT giáo dục liên tục tỉnh và 1 trườngtrung cấp nghề. 3.1.2. Chất lượng và hiệu suất cao giáo dụcChất lượng giáo dục tổng lực được nâng lên. Năm 2001 tỉnh đạt chuẩn phổcập giáo dục THCS. Năm 2003 xoá thôn bản trắng về giáo dục mần nin thiếu nhi và đạtchuẩn vương quốc về phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Năm 2004, thị xã TuyênQuang đạt chuẩn phổ cập bậc trung học. Toàn tỉnh hiện có 33 trường đạt chuẩnquốc gia, trong đó có 3 trường mần nin thiếu nhi, 21 trường tiểu học và 9 trường THCS. Từnăm 2001 đến năm 2006 có 2 đơn vị chức năng được phong tặng thương hiệu Anh hùng laođộng, 3 đơn vị chức năng được tặng thưởng Huân chương lao động hạng Nhì, 7 đơn vị chức năng đượctặng thưởng Huân chương lao động hạng Ba. 3.1.3. Đội ngũ cán bộ quản trị, giáo viên và nhân viênSố lượng cán bộ quản trị, giáo viên và nhân viên cấp dưới cơ bản phân phối nhu cầugiáo dục và đào tạo của tỉnh. Tổng số cán bộ, giáo viên và nhân viên cấp dưới toàn ngành có13. 977 người, trong đó có 986 cán bộ quản trị những cấp, 2.938 giáo viên mần nin thiếu nhi, 4.095 giáo viên tiểu học, 3.433 giáo viên trung học cơ sở, 1.785 giáo viên trunghọc đại trà phổ thông, 345 giáo viên trường chuyên nghiệp, 42 giáo viên những cơ sở giáodục khác và 353 nhân viên cấp dưới. Đội ngũ giáo viên cơ bản được chuẩn hoá về trình độ trình độ. Tỷ lệ đạtchuẩn về trình độ trình độ của giáo viên mần nin thiếu nhi là 61,05 %, giáo viên tiểuhọc là 84,5 %, giáo viên trung học cơ sở là 85,6 %, giáo viên trung học phổ thông là93, 9 %. Toàn ngành có 8 cá thể được Tặng Kèm thương hiệu Chiến sỹ thi đua toàn quốcvà16 cá thể được khuyến mãi ngay thương hiệu Nhà giáo xuất sắc ưu tú. 3.1.4. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy họcCơ sở vật chất, thiết bị dạy học được tăng cường theo hướng kiên cố hoá, hiện đại hoá và từng bước đạt chuẩn vương quốc. Các trường tầm trung chuyênnghiệp, dạy nghề từng bước lan rộng ra quy mô và góp vốn đầu tư thiết bị nhà xưởng đáp ứngnhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của địa phương. Cơ sở vật chất của những trườngmầm non và đại trà phổ thông phân phối nhu yếu cơ bản về nơi ăn, ở, thao tác, học tập củaTrangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang10giáo viên và học viên ; bảo vệ những điều kiện kèm theo hầu hết để tổ chức triển khai có hiệu suất cao cáchoạt động dạy-học và giáo dục tổng lực học viên. 3.1.5. Thực hiện những chính sách, chính sáchThực hiện tốt chủ trương về trợ cấp khuyến mại cho giáo dục ; chủ trương thu hútđối với nhà giáo, cán bộ quản trị ; việc triển khai chuyển xếp lương mới ; việc giảiquyết nghỉ chính sách hưu, nghỉ chính sách thai sản theo bảo hiểm xã hội và nghỉ theoNghị quyết 16 của nhà nước về tinh giản biên chế. Quan tâm đến việc sắp xếp, luânchuyển cán bộ, giáo viên công tác làm việc ở vùng có điều kiện kèm theo kinh tế-xã hội đặc biệt quan trọng khókhăn ; bảo vệ chi trả rất đầy đủ tiền lương hàng tháng cho cán bộ, giáo viên, nhânviên trong ngành giáo dục và đào tạo. 3.2. Hạn chế3. 2.1. Về mạng lưới quy mô trường, lớp, học viên – Hệ thống trường mần nin thiếu nhi chưa phân phối được nhu yếu học tập, còn 22 xãchưa thành lập trường mần nin thiếu nhi. Số điểm trường của tiểu học quá nhiều, trung bình4, 32 điểm / trường. Số lớp, số học viên trung học cơ sở mất cân đối, trung bình 34,4 HS / lớp. – Loại hình trường dân lập, trường tư thục chưa tăng trưởng : mới có 1 trườngmầm non dân lập, 1 trường mần nin thiếu nhi tư thục, chưa có trường đại trà phổ thông dân lập, tưthục. – Hệ thống giáo dục nghề nghiệp, giáo dục liên tục, giáo dục cao đẳng, ĐH và những cơ sở giáo dục khác còn thiếu và chưa tăng trưởng hoàn hảo ; chưacó sự liên thông với giáo dục phổ thông, chưa cung ứng nhu yếu học tập của nhândân và thị trường lao động, chưa xử lý được yếu tố hướng nghiệp, phân luồnghọc sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở và sau tốt nghiệp trung học phổ thông của tỉnh. 3.2.2. Về chất lượng giáo dục tổng lực – Một số xã ở vùng nông thôn, vùng dân tộc bản địa Ýt người, chất lượng giáo dụccó khoảng cách chênh lệch đáng kể so với chuẩn kỹ năng và kiến thức và kiến thức và kỹ năng theo quiđịnh của Bộ GD&ĐT. – Tỷ lệ thi đỗ vào những trường ĐH, cao đẳng thấp và có độ chênh đáng kểso với tỷ suất thi đỗ tốt nghiệp THPT. – Tỷ lệ học viên đạt giải trong những kỳ thi chọn học viên giỏi cấp tỉnh, cấpquốc gia còn thấp, không không thay đổi và mất cân đối giữa những đơn vị chức năng ; có môn học lớp12 nhiều năm liên tục không có học viên đạt giải vương quốc và có đơn vị chức năng nhiều nămliên tục không có học viên đạt giải cấp tỉnh. – Số trường đạt chuẩn vương quốc còn Ýt ( mần nin thiếu nhi có 3/122 trường, tiểu họccó 21/164 trường, trung học cơ sở có 9/151 trường, trung học phổ thông chưa cótrường nào đạt chuẩn vương quốc ) ; TrangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang113. 2.3. Về đội ngũ cán bộ quản trị và giáo viên – Cán bộ quản trị giáo dục còn thiếu về số lượng, một số ít cán bộ quản trị chưađạt chuẩn về trình độ lý luận chính trị và chưa có chứng từ quản trị giáo dục nêncòn hạn chế về kỹ năng và kiến thức pháp lý, năng lượng quản trị, tổ chức triển khai, kiểm tra. – Hầu hết cán bộ quản trị và giáo viên ở tổng thể những cơ sở giáo dục còn hạn chếvề ngoại ngữ và tin học. Đội ngũ giáo viên những cơ sở giáo dục nghề nghiệp vừathiếu lại vừa yếu về năng lượng trình độ và sư phạm ; thiếu giáo viên ở nhữnglĩnh vực ngành nghề kỹ thuật và công nghệ cao. – Cơ cấu giáo viên 1 số ít trường chưa hài hòa và hợp lý, có giáo viên tiểu học chuyểnxuống dạy mần nin thiếu nhi, có giáo viên tuyển thẳng chưa qua đào tạo trực tiếp đứng lớpnhằm xoá thôn bản trắng về giáo dục mần nin thiếu nhi. Còn thiếu giáo viên Âm nhạc, Mỹthuật ở tiểu học, trung học cơ sở, thiếu giáo viên Tin học ở trung học phổ thông. – Các cơ sở giáo dục vẫn còn tỷ suất giáo viên chưa đạt chuẩn về trình độchuyên môn : mần nin thiếu nhi là 34,75 %, tiểu học là 0,5 %, trung học cơ sở là 1,9 %, trung học phổ thông là 5,2 %. 3.2.4. Về cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục – Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục ở những cơ sở giáo dục chưa được quan tâmđúng mức. Một số trường còn thiếu phòng, thiếu tủ giá để tọa lạc thiết bị, thiếubiên chế nhân viên cấp dưới quản trị thiết bị-thí nghiệm và còn buông lỏng việc quản trị thiếtbị dạy học theo Quy chế của Bộ GD&ĐT nên hiệu suất cao sử dụng thiết bị dạy họcchưa cao. – Nhiều trường chưa được cấp giấy phép sử dụng đất, chưa lập quy hoạchxây dựng toàn diện và tổng thể nhà trường khuynh hướng theo chuẩn vương quốc. 3.2.5. Về chính sách chủ trương – Việc đào tạo chưa gắn với nhu yếu sử dụng, dẫn đến thực trạng sinhviên tốt nghiệp ra trường chưa có việc làm còn nhiều, 1 số ít chuyên ngànhcòn thiếu như Âm nhạc, Mỹ thuật thì đào tạo số lượng Ýt không phân phối kịpnhu cầu giáo viên bộ môn cho những trường học. – Một số chính sách chủ trương quản trị giáo dục chưa đồng nhất và chưa đầyđủ nh : chủ trương gắn đào tạo với sử dụng, chủ trương lôi cuốn kỹ sư, nghệnhân, thợ giỏi tham gia công tác làm việc giáo dục. 3.3. Nguyên nhân của những hạn chế – Nhận thức về GD&ĐT của một số ít cán bộ quản trị và nhân dân ở một sốđịa phương còn hạn chế, chưa thực sự coi : “ Giáo dục là quốc sách số 1 ” nên chưa tạo được nguồn lực góp vốn đầu tư tương hỗ cho giáo dục tăng trưởng. Một số địaphương còn trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước. TrangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang12 – Công tác tham mưu, quản trị chỉ huy của ngành vẫn còn hạn chế. – Công tác dự báo và kiến thiết xây dựng kế hoạch tăng trưởng Giáo dục-Đào tạo chưađược triển khai đồng điệu. Việc chỉ huy triển khai kế hoạch chưa thiết kế xây dựng đượcnhững nổi bật và những giải pháp mang tính cải tiến vượt bậc cao. – Sự phối hợp giữa nhà trường, mái ấm gia đình và xã hội chưa được chăm sóc đúngmức. Việc kêu gọi vốn góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng trường học, shopping thiết bị giáo dục ởmột số địa phương còn gặp nhiều khó khăn vất vả. Sự góp phần của nhân dân xây dựngCSVC nhà trường chỉ có hạn. – Điểm xuất phát nền kinh tế tài chính thấp, tăng trưởng chưa tổng lực nên khả năngthu hót lao động qua đào tạo còn hạn chế. Tỉnh chưa tự cân đối được ngân sách. – Công tác thanh tra, nhìn nhận giáo dục chậm thay đổi và chưa thườngxuyên, hiệu suất cao thấp. Một bộ phận cán bộ quản trị vẫn chạy theo thành tích tronggiáo dục. Phần 2NH ỮNG CĂN CỨ VÀ SỰ CẦN THIẾT QUY HOẠCH TỔNG THỂPHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO1. Những địa thế căn cứ kiến thiết xây dựng Quy hoạch1. 1 Nghị quyết số 37/2004 / QH11 ngày 03/12/2004 của Quốc hội nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về giáo dục. 1.2. Quyết định số 73/2005 / QĐ-TTg ngày 06/4/2005 của Thủ tướngChính phủ phát hành Chương trình hành vi của nhà nước triển khai Nghịquyết số 37/2004 / QH11 ngày 03/12/2004 của Quốc hội về Giáo dục. 1.3. Luật Giáo dục năm 2005.1.4. Nghị định số 75/2006 / NĐ-CP ngày 02/8/2006 của nhà nước quyđịnh cụ thể và hướng dẫn thi hành 1 số ít điều của Luật Giáo dục. 1.5. Quyết định số 09/2005 / QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướngChính phủ về việc phê duyệt Đề án “ Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũnhà giáo và cán bộ quản trị giáo dục tiến trình 2005 – 2010 “. 1.6. Quyết định số 201 / 2001 / QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướngChính phủ về việc phê duyệt “ Chiến lược tăng trưởng giáo dục 2001 – 2010 “. 1.7. Quyết định số 112 / 2005 / QĐ-TTg ngày 18/5/2005 của Thủ tướngChính phủ về việc phê duyệt Đề án “ Xây dựng xã hội học tập tiến trình 2005 – 2010 “ TrangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang131. 8. Thông tư số 35/2006 / TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 Hướngdẫn định mức biên chế viên chức ở những cơ sở giáo dục phổ thông công lập. 1.9. Quyết định số 07/2007 / QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ Giáodục và Đào tạo phát hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổthông và trường đại trà phổ thông có nhiều cấp học. 1.10. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thức XIV. 1.11. Chương trình hành vi số 05 / CTr-TU của Ban Chấp hành đảngbộ tỉnh về triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứcXIV. 1.12. Quy hoạch tổng thể và toàn diện tăng trưởng kinh tế-xã hội tỉnh Tuyên Quang đếnnăm 2020 ( dự thảo ). 1.13. Văn bản số 611 / UBND-VX ngày 28/3/2007 của Uỷ ban nhân dântỉnh về việc phê duyệt đề cương Quy hoạch tổng thể và toàn diện tăng trưởng sự nghiệp giáo dụcvà đào tạo tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010, xu thế đến năm 2020.1.14. Căn cứ tình hình sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh TuyênQuang tiến trình 2001 – 2006.2. Sự thiết yếu phải Quy hoạch2. 1. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh trong những năm vừa quacòn nhiều thiếu sót, khuyết điểm : chất lượng giáo dục tổng lực còn hạn chế, nhất là ở vùng sâu, vùng xa vùng khó khăn vất vả ; còn chạy theo thành tích trongđánh giá, xếp loại học viên ; hiệu quả phổ cập giáo dục những cấp học chưa vữngchắc ; quy trình tiến độ thiết kế xây dựng trường chuẩn vương quốc còn chậm ; công tác làm việc xã hội hoágiáo dục-đào tạo chưa được chú ý quan tâm đúng mức ; tỷ suất học viên được đào tạo nghềcòn thấp. Để có cơ sở đề ra những giải pháp khắc phục thay thế sửa chữa những thiếu sót, khuyết điểm trên trước hết phải triển khai quy hoạch tăng trưởng giáo dục và đàotạo của tỉnh. 2.2. Hệ thống những cơ sở giáo dục-đào tạo từ mần nin thiếu nhi đến cao đẳng, đạihọc, giáo dục liên tục, dạy nghề chưa tạo được sự liên thông, gắn kếtđồng bộ ngặt nghèo để phân phối ngày càng cao nhu yếu nâng cao chất lượngnguồn nhân lực Giao hàng sự nghiệp tăng trưởng kinh tế-xã hội của tỉnh. Do đó, thiết yếu phải quy hoạch để triển khai xong mạng lưới hệ thống những cơ sở giáo dục-đào tạo. 3. Dự báo thời cơ và những thử thách, khó khăn3. 1. Dự báo thời cơTrangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang14 – Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương về công tác làm việc giáo dục và đào tạo, coi giáo dục và đào tạo là “ Quốc sách số 1 ” – Sự thay đổi và tăng trưởng giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn thế giới, trong khu vực và những tỉnh, thành phố tạo thời cơ để giáo dục Tuyên Quangnhanh chóng tiếp cận với những xu thế mới, tri thức mới, những cơ sở lý luận, phương pháp quản trị tân tiến và tận dụng những kinh nghiệm tay nghề để tăng trưởng ; – Chuyển đổi chính sách, tăng trưởng kinh tế tài chính yên cầu giáo dục luôn phát triểnvà đi trước một bước đón đầu sự tăng trưởng xã hội. 3. 2. Những thử thách, khó khăn vất vả chính – Tuyên Quang là một tỉnh nghèo, việc góp vốn đầu tư cho giáo dục còn hạn chế, cơ sở vật chất của giáo dục còn yếu kém ; – Nhu cầu ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực so với chấtlượng, hiệu suất cao giáo dục và đào tạo ; – Hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức, kinh tế thị trường, sự phân hóa giầunghèo giữa những những tầng lớp dân cư và giữa những vùng miền sẽ làm tăng thêm sự bấtbình đẳng về những điều kiện kèm theo và thời cơ trong giáo dục, những tệ nạn xã hội tácđộng xấu đi tới giáo dục ; – Mâu thuẫn giữa nhu yếu tăng trưởng giáo dục và đào tạo với những điềukiện để thực thi giáo dục và đào tạo. – Các mô hình giáo dục tăng trưởng chưa cân đối. 3.3. Những thử thách, khó khăn vất vả so với những cấp học3. 3.1. Đối với giáo dục mần nin thiếu nhi – Cơ cấu mạng lưới, quy mô trường, lớp chưa hài hòa và hợp lý, lớp học nhỏ lẻ, phântán nên việc kêu gọi trẻ đến trường và duy trì sỹ số học viên khó khăn vất vả ; – Chất lượng hiệu suất cao giáo dục mần nin thiếu nhi còn hạn chế bởi trình độ, năng lựccủa giáo viên, trong đó một bộ phận chưa đạt trình độ chuẩn và một bộ phận chưabố trí đúng chuyên ngành đào tạo ; – Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục ở những trường vùng sâu, vùng xa còn thiếuchưa cung ứng được nhu yếu thay đổi chiêu thức dạy học. – Cần thiết phải có những chủ trương mới khuyến khích tăng trưởng giáo dụcmầm non ngoài công lập. 3.3.2. Đối với giáo dục tiểu học – Số điểm trường nhiều cung ứng được nhu yếu học tập của nhân dân nhưnggây khó khăn vất vả cho công tác làm việc quản lí, chỉ huy việc triển khai nền nếp dạy học của giáoviên và học viên. TrangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang15 – Đầu tư thiết kế xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục còn hạn chế và thiếu tậptrung, nhiều cơ sở giáo dục chưa đạt mức chất lượng tối thiểu. Tỷ lệ trường tiểuhọc đạt chuẩn vương quốc thấp. – Việc thiết kế xây dựng trường tiểu học ngoài công lập gặp rất nhiều khó khăn vất vả dođiều kiện kinh tế-xã hội của tỉnh còn hạn chế. – Nhận thức và sự phối hợp của những ban ngành, đoàn thể ở một số ít địaphương với trường sở tại trong việc kêu gọi học viên đi học và duy trì tỉ lệchuyên cần còn hạn chế. Tỉ lệ kêu gọi trẻ khuyết tật học hoà nhập còn thấp, thiếugiáo viên được đào tạo, tu dưỡng dạy học trẻ khuyết tật. – Duy trì và bảo vệ tính vững chãi của phổ cập giáo dục tiểu học đúng độtuổi. – Khắc phục sự chưa ổn giữa trình độ trình độ của giáo viên được đào tạochắp vá và hiệu suất cao giảng dạy trên lớp. Trình độ tin học, ngoại ngữ giáo viên tiểuhọc còn rất hạn chế. Còn một bộ phận cán bộ quản trị chưa được tu dưỡng vềquản lí giáo dục – Thừa giáo viên dạy những môn văn hoá nhưng lại thiếu giáo viên dạy những mônchuyên biệt. – Chất lượng giáo dục tổng lực chưa bảo vệ theo tiềm năng giáo dục tiểuhọc, vẫn còn hiện tượng kỳ lạ học viên “ ngồi nhầm lớp ”. 3.3.3. Đối với giáo dục trung học – Quy mô trường học, học viên chưa hài hòa và hợp lý, còn nhiều chưa ổn với tiêu chuẩntrường chuẩn vương quốc. Toàn tỉnh chưa có trường trung học phổ thông đạt chuẩn vương quốc vàchưa có trường dân lập, trường tư thục ; – Đánh giá chất lượng giáo dục trung học phổ thông có sự chênh lệch đáng kểgiữa tỷ suất số học viên đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông và tỷ suất số học viên thi đỗ vào ĐH, cao đẳng ; nhiều trường trung học phổ thông liên tục nhiều năm có tỷ suất học viên thi đỗ tốt nghiệpcao nhưng tỷ suất học viên thi đỗ ĐH, cao đẳng rất thấp. – Công tác tu dưỡng học viên giỏi còn nhiều chưa ổn, tỷ suất học viên đạt giảitrong những kỳ thi chọn học viên giỏi cấp tỉnh, cấp vương quốc còn thấp. – Cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục của nhiều trường chưa cung ứng được yêucầu triển khai thay đổi giáo dục phổ thông, đặc biệt quan trọng là ở những trường vùng sâu, vùngxa. Nhiều trường chưa có giấy phép sử dụng đất và chưa lập quy hoạch xây dựngtổng thể nhà trường theo Điều lệ trường trung học. – Hiệu quả sử dụng của những thiết bị dạy học được trang bị, những ứng dụng củacông nghệ thông tin trong công tác làm việc quản trị và dạy học còn thấp, chưa tương xứngvới kinh phí đầu tư góp vốn đầu tư mua thiết bị dạy học hàng năm. TrangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang16 – Công tác giáo dục hướng nghiệp và phân luồng học viên sau khi tốt nghiệpTHCS hoặc trung học phổ thông còn nhiều chưa ổn. – Kết quả phổ cập giáo dục trung học cơ sở của 1 số ít xã vùng cao, vùng xa và của cảtỉnh chưa thực sự vững chãi. – Chưa có xã, phường, thị xã nào đạt tỷ suất kêu gọi vào học những trường trungcấp chuyên nghiệp, những trường dạy nghề. – Duy trì tỷ suất học viên tốt nghiệp trung học phổ thông hàng năm từ 85 % trởlên ( so với những xã có điều kiện kèm theo kinh tế-xã hội khó khăn vất vả và đặc biệt quan trọng khó khăn vất vả từ70 % trở lên ) là việc làm không thuận tiện trong những năm học tới. – Tỷ lệ trường trung học đạt chuẩn vương quốc hàng năm còn thấp. Tiến độ xâydựng trường chuẩn vương quốc còn chậm, chưa kêu gọi những lực lượng xã hội tíchcực tham gia thiết kế xây dựng nhà trường đạt chuẩn vương quốc. – Trình độ quản trị, trình độ trình độ và trình độ chính trị của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng những trường trung học chưa cung ứng được nhu yếu thay đổi quản lýtoàn diện trường học và thay đổi chương trình giáo dục phổ thông. – Cơ cấu giáo viên theo những môn học chưa hài hòa và hợp lý, còn thiếu giáo viên một sốmôn học. Năng lực của một bộ phận giáo viên chưa phân phối nhu yếu giảng dạytheo nội dung, chương trình và sách giáo khoa mới. 3.3.4. Đối với giáo dục liên tục và giáo dục hướng nghiệp – Hệ thống cơ sở giáo dục liên tục chưa tăng trưởng, toàn tỉnh chỉ cómột TT giáo dục liên tục đặt tại thị xã Tuyên Quang ; thiếu hệ thốngTTGDTX cấp huyện, thị xã. – Các Trung tâm học hội đồng mới xây dựng, hiệu suất cao hoạt động giải trí còn thấp. – Hiệu quả giáo dục kỹ thuật tổng hợp-hướng nghiệp còn thấp. Chưa có giảipháp mang tính nâng tầm trong việc tuyên truyền, hoạt động học viên và cha mẹ họcsinh tham gia xử lý yếu tố phân luồng học viên sau khi tốt nghiệp THCS hoặctốt nghiệp THPT. 3.3.5. Đối với giáo dục nghề nghiệp và cao đẳng, ĐH – Cơ cấu ngành nghề đào tạo chưa gắn với nhu yếu sử dụng lao động vìvậy chưa thật sự lôi cuốn được người học-Công tác khảo sát trước tuyển sinh chưa sát với nhu yếu thực tiễn và kếhoạch tuyển sinh còn thụ động nên nguồn nhân lực không cân đối với thịtrường lao động – Chưa lan rộng ra được mạng lưới hệ thống trường nghề đến những huyện. Cơ sở vậtchát trang thiết bị dạy nghề ở những cơ sở đào tạo nghề còn nghèo nàn, lỗi thời ; đội ngũ giáo viên dạy nghề còn chưa ổn trước nhu yếu mới. TrangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang17 – Nội dung, chương trình, giáo trình đào tạo còn nặng về kim chỉ nan, chưachú ý đến kỹ năng và kiến thức thực hành thực tế, chưa tạo ra được những chương trình liên thônggiữa TCCN với CĐ, ĐH. – Phương pháp giảng dạy còn lỗi thời, chất lượng đào tạo chưa đáp ứngyêu cầu thực tế của người sử dụng lao động. Một số ngành nghề còn thiếu giáoviên. – Học sinh tốt nghiệp ra trường nói chung kinh nghiệm tay nghề yếu, không có khảnăng tự tìm việc làm sau khi học nghề, chưa tự tạo được việc làm bằng chínhnghề được đào tạo. – Công tác xã hội hoá trong giáo dục TCCN chưa được chú trọng, chưacó chủ trương thoả đáng lôi cuốn và kêu gọi nguồn lực góp vốn đầu tư cho lĩnh vựcgiáo dục ĐH, cao đẳng và dạy nghề. Phần 3Q uy hoạch tổng thể và toàn diện tăng trưởng sự nghiệp giáo dục và đào tạo tỉnh Tuyên Quangđến năm 2010, xu thế đến năm 20201. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂNPhát triển giáo dục đào tạo của tỉnh Tuyên Quang đến 2010 và địnhhướng đến năm 2020 được thiết kế xây dựng trên những quan điểm sau : 1.1 Giáo dục là nền tảng tăng trưởng xã hội và tăng trưởng kinh tế tài chính nhanh, bềnvững ( Chiến lược Phát triển Giáo dục tiến trình 2001 – 2010 ). 1.2. Cần có những biến hóa tổng lực và triệt để trong giáo dục để đáp ứngyêu cầu của tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội ( Chiến lược Phát triển Kinh tế xã hội giaiđoạn 2001 – 2010 ) 1.3. ” Giáo dục đào tạo là quốc sách số 1 “, giáo dục phải đi trướcmột bước, ” góp vốn đầu tư cho giáo dục là góp vốn đầu tư tăng trưởng “. 1.4. Giáo dục đào tạo cung ứng nhu yếu tăng trưởng quốc gia tương thích vớixu thế văn minh của thời đại tạo nguồn nhân lực đủ năng lực tiếp cận kỹ thuậttiên tiến và công nghệ tiên tiến tân tiến, đủ sức cạnh tranh đối đầu trên thị trường lao độngtrong khu vực và quốc tế. 1.5. Giữ vững tiềm năng và xu thế xã hội chủ nghĩa, chú trọng giáodục và tăng trưởng tổng lực nhân cách tương thích với tiến trình tăng trưởng mới củađất nước, thời đại. Bảo đảm công minh và tân tiến xã hội. 1.6. Phát triển giáo dục và đào tạo bảo vệ cân đối và hài hòa và hợp lý giữa cáccấp học, ngành học và những nghành nghề dịch vụ kinh tế tài chính xã hội nhằm mục đích cung ứng nhu yếu pháttriển kinh tế tài chính xã hội và tân tiến khoa học công nghệ tiên tiến của tỉnh và cả nước đến năm2010, góp thêm phần tăng nhanh công cuộc thay đổi và tiến trình hội nhập quốc téTrangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang181. 7. Thực hiện công minh trong giáo dục đào tạo. Giáo dục đào tạo vừathuộc hạ tầng xã hội vừa là phúc lợi xã hội, vừa góp phần trực tiếp vàolàm tăng giá trị sức lao động. 1.8. Huy động mọi lực lượng xã hội để tăng trưởng giáo dục đào tạo và xâydựng một xã hội học tập. Cần thực thi có hiệu suất cao chủ trương xã hội hóa giáodục với nội dung : Huy động những tổ chức triển khai xã hội, doanh nghiệp, hội đồng giađình và cá thể cùng chăm sóc đến giáo dục, tham gia kiến thiết xây dựng và quản lýgiáo dục đào tạo hình thành môi trường tự nhiên thuận tiện cho tăng trưởng giáo dục đàotạo, góp phần trí tuệ, sức lực lao động và tiền của cho giáo dục đào tạo. 2. MỤC TIÊU : 2.1. Mục tiêu chung : – Tạo sự chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục đào tạo tiếp cậntrình độ tiên tiến và phát triển, Giao hàng thiết thực cho sự tăng trưởng kinh tế-xã hội của địaphương ; – Đổi mới giải pháp dạy học ở những cấp học, tăng trưởng đội ngũ nhàgiáo phân phối được nhu yếu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng và hiệuquả giáo dục. Đổi mới công tác làm việc quản trị giáo dục, khơi dậy, phát huy nội lựcphát triển giáo dục ; – Thực hiện công minh xã hội trong giáo dục và đào tạo, tạo thời cơ họctập tốt hơn cho con trẻ nhân dân, đặc biệt quan trọng là con em của mình đồng bào thiểu số, vùngcòn nhiều khó khăn vất vả. 2.2. Mục tiêu đơn cử : 2.2.1. Mạng lưới trường, lớp đến năm 2010 và khuynh hướng đến năm2020 : – Xây dựng mỗi xã, phường Ýt nhất một trường mần nin thiếu nhi, nâng sốtrường lúc bấy giờ từ 122 lên 145 trường vào năm 2010, chuyển được 22 trườngthành trường mần nin thiếu nhi dân lập và 08 trường mần nin thiếu nhi tư thục. Định hướngđến năm 2020 tổng số trường mần nin thiếu nhi là 152. – Trường tiểu học, đến năm 2010 số trường tiểu học là Định hướngđến năm 2020 số trường là – ĐÕn năm 2010 số trường trung học cơ sở học là, Định hướng đếnnăm 2020 số trường là – Sắp xếp lại trường tiểu học và trung học cơ sở có quy mô nhỏ để thànhtrường có nhiều cấp học ( cấp I-II ) : Đến năm 2010 là trường. Định hướngđến năm 2020 là trường ; – Đến năm 2010 giữ nguyên số trường trung học phổ thông công lập nh lúc bấy giờ và mởđược 01 trường tư thục tại thị xã Tuyên Quang, xây dùng số trường đạt chuẩnTrangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang19quốc gia là Định hướng đến năm 2020 số trường trung học phổ thông công lập là, trường tư thục là, kiến thiết xây dựng số trường đạt chuẩn vương quốc là ; – Đến năm 2010 toàn bộ những huyện đều có TT giáo dục thườngxuyên và tổng hợp – hướng nghiệp và có xã, phường có TT học tậpcộng đồng ; – Đến năm 2010 những trường TCCN, tầm trung nghề sẽ được chuyển đổivà tăng cấp thành trường cao đẳng. Hình thành mạng lưới hệ thống giáo dục nghề nghiệpvới 3 cấp trình độ : sơ cấp, tầm trung, cao đẳng. – Chuẩn bị những điều kiện kèm theo để tăng cấp trường cao đẳng sư phạm thànhtrường ĐH hội đồng vào năm 2010 trở thành trường đào tạo đa ngànhnghề, đa nghành nghề dịch vụ có trình độ cao đẳng, ĐH. 2.2.2. Quy mô tăng trưởng lớp, học viên đến năm 2010 và xu thế đếnnăm 2020 : a ) Mầm non : Huy động được 53,4 % trẻ trong độ tuổi vào nhà trẻ và100 % trẻ trong độ tuổi mẫu giáo ra líp. b ) Giáo dục phổ thông : – Tiểu học : Củng cố vững chãi phổ cập tiểu học đúng độ tuổi ; huy động100 % trẻ 6 tuổi vào lớp 1 ; – Trung học cơ sở : Củng cố vững chãi hiệu quả phổ cập giáo dục trung học cơ sở, kêu gọi 100 % học viên hoàn thành xong cấp tiểu học vào học trung học cơ sở ; – Trung học đại trà phổ thông : Thu hót 80 % học viên tốt nghiệp trung học cơ sở vào họcTHPT và BTTHPT, trong đó có 5 % học viên học ngoài trường công lập. Từngbước triển khai phổ cập trung học và phổ cập nghề ; c ) Giáo dục tiếp tục : Đảm bảo không có người tái mù chữ. Mỗi năm tổchức từ đến chuyên đề tu dưỡng kỹ năng và kiến thức khoa học kỹ thuật, chuyển dịchkinh tế cho khoảng chừng lượt người lao động. d ) Giáo dục nghề nghiệp : ĐÕn năm 2010 quy mô tuyển sinh đào tạonghề trên địa phận tỉnh khoảng chừng 14.780 người cho cả 03 trường trung học Y tế, trung học KT-KT và tầm trung nghề, tập trung chuyên sâu đào tạo lao động Giao hàng chongành thiết kế xây dựng, công nghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụ. Nâng tỷ suất đàotạo nghề cho người lao động của tỉnh lên 30 %. Phấn đấu 70 % học viên tốtnghiệp những trường nghề có việc làm theo đúng nghề được đào tạo. e ) Cao đẳng sư phạm : Đào tạo cấp chứng từ quản trị giáo dục cho 570 người ( MN : 181, TH : 169, trung học cơ sở : 156, trung học phổ thông : 64 ) ; nâng chuẩn cho 1.176 giáo viên mần nin thiếu nhi ; trên chuẩn cho 1.469 giáo viên ( MN : 400, TH : 600, trung học cơ sở : 469 ). TrangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang202. 2.3. Chất lượng và hiệu suất cao giáo dục đến năm 2010 : a ) Giáo dục mần nin thiếu nhi : Giảm tỷ suất trẻ suy dinh dưỡng xuống còn 10,6 %. Triển khai triển khai thay đổi giải pháp giảng dạy đến toàn bộ những trườngmầm non. b ) Giáo dục phổ thông : – Thực hiện thắng lợi tiềm năng thay đổi chương trình giáo dục phổ thôngvà thay sách giáo khoa mới ; – Tỷ lệ học viên THPT đỗ tốt nghiệp trúng tuyển vào ĐH, cao đẳng là10 % ; – Đảm bảo vận dụng mức chất lượng tối thiểu ở toàn bộ những trường tiểu học ; c ) Giáo dục nghề nghiệp, cao đẳng và ĐH : Nâng tỷ suất đào tạo nghề cho người lao động của tỉnh lên 30 %. Phấn đấu70 % học viên tốt nghiệp những trường nghề có việc làm theo đúng nghề được đàotạo. 2.2.4. Đội ngũ đến năm 2010, xu thế đến năm 2020 : – Đến năm 2010 sắp xếp đủ số lượng giáo viên những cấp, đồng nhất về cơ cấu tổ chức ; 100 % giáo viên những cấp đạt trình độ chuẩn, trong đó có 15 giáo viên mần nin thiếu nhi, tiểu học, trung học cơ sở và 5 % giáo viên trung học phổ thông đạt trên chuẩn. Mỗi trường mần nin thiếu nhi, tiểu học, trung học cơ sở có Ýt nhất 02 nhân viên cấp dưới và trung học phổ thông có Ýtnhất 03 ; – Bố trí đủ cán bộ quản trị cho những trường học ; cán bộ quản trị phải đủtiêu chuẩn theo lao lý ; trong đó : % có trình độ lý luận tầm trung trở lên, học xong chương trình tu dưỡng cán bộ quản trị ; 2.2.5. Cơ sở vật chất : Đến năm 2010 kiến thiết xây dựng được 145 trường đạt chuẩn vương quốc ( mầm non29, tiểu học 58, trung học cơ sở 43, trung học phổ thông 12 ). Định hướng đến năm 2020 xây dựngthêm được 124 trường chuẩn vương quốc ( mần nin thiếu nhi 35, tiểu học 33, trung học cơ sở 34, trung học phổ thông 02 ). 3. NỘI DUNG QUY HOẠCH3. 1. Quy hoạch tăng trưởng giáo dục mầm non3. 1.1. Quy hoạch tăng trưởng số cháu, nhóm, lớp : Bảng 3 : Dự báo quy mô tăng trưởng : Năm học Nhà trẻ Mẫu giáoNhóm Cháu Trongđó cháudân lậpTỷ lệhuyđộngLíp Cháu Trongđó cháudân lậpTỷ lệhuyđộng2006-2007 981 9388 4813 1604 31585 265252007 – 2008 1138 11079 6360 1605 32097 26968T rangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang212008-2009 1177 11397 6723 1616 32666 275892009 – 2010 1540 13212 8511 1609 31269 259642010 – 2011 1612 13937 9017 1637 31500 262882019 – 2020 2124 17901 12539 1800 34820 294053.1.2. Quy hoạch tăng trưởng mạng lưới trường : Bảng 4 : Dự báo quy mô tăng trưởng mạng lưới trường : Đơn vịhuyện, thị xãCông lập năm Dân lập năm20072008200822009200922010201022011201920202007200820082009200920102010201120192020Na Hang 6 6 12 17 22C h. Hoá 22 26 28 29 28 1H àm Yên 20 20 20 20 22Y ên Sơn 36 36 36 36 36S. D ¬ ng31 31 31 31 31TXTQ 7 7 7 7 7 5 5 5 5 5T ổng 122 122 134 140 146 5 5 5 5 63.2. Quy hoạch tăng trưởng giáo dục phổ thông : 3.2.1. Quy hoạch tăng trưởng tiểu học : a ) Quy hoạch tăng trưởng số lớp, học viên : Bảng 5 : Dự báo quy mô tăng trưởng : Năm học Số líp Số học sinh Tỷ lệ huy độngThực hiện 2006 – 20073076 57871D ự báo 2007 – 20083053 56380D ự báo 2008 – 20093059 55092D ự báo 2009 – 20103011 54596D ự báo 2010 – 20113040 55153D ự báo 2019 – 20203311 58474 b ) Quy hoạch tăng trưởng mạng lưới trường : Bảng 6 : Dự báo quy mô tăng trưởng : Đơn vị huyện, thị xãNăm họcTh. hiện2006-2007Dự báo2007-2008Dự báo2008-2009Dự báo2009-2010Dự báo2010-2011Dự báo2019-2020Na Hang 17 22 ? 22 22 18 18C hiêm Hoá 36 35 34 32 31 30H àm Yên 27 22 22 22 22 19T rangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang22Yên Sơn 42 39 38 37 37 34S ơn Dương 35 31 31 31 31 31TX. TuyênQuang8 8 8 8 8 8T ổng 165 157 155 152 147 1403.2.2. Quy hoạch tăng trưởng trung học cơ sở : a ) Quy hoạch tăng trưởng số lớp, học viên : Bảng 7 : Dự báo quy mô tăng trưởng : Năm học Số líp Số học sinh Tỷ lệ huy độngThực hiện 2006 – 20071787 61433D ự báo 2007 – 20081709 58248D ự báo 2008 – 20091631 54690D ự báo 2009 – 20101561 53129D ự báo 2010 – 20111501 50826D ự báo 2019 – 20201467 49878 b ) Quy hoạch tăng trưởng mạng lưới trường : Bảng 8 : Dự báo quy mô tăng trưởng : Đơn vị huyện, thị xãNăm họcThựchiện2006-2007Dự báo2007-2008Dự báo2008-2009Dự báo2009-2010Dự báo2010-2011Dự báo2019-2020Na Hang 18 18 18 18 14 ? 14C hiêm Hoá 32 32 32 30 29 28H àm Yên 22 22 22 22 22 22Y ên Sơn 36 33 32 31 31 31S ơn Dương 35 32 32 32 32 32TX. TuyênQuang8 8 8 8 8 8T ổng 151 145 144 141 136 1353.2.3. Quy hoạch tăng trưởng trung học phổ thông : a ) Quy hoạch tăng trưởng số lớp, học viên : Bảng 9 : Dự báo quy mô tăng trưởng : Năm học Số líp Số học sinh Tỷ lệ huy độngThực hiện 2006 – 2007897 38607T rangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang23Dự báo 2007 – 2008926 40769D ự báo 2008 – 2009913 40624D ự báo 2009 – 2010894 39253D ự báo 2010 – 2011890 38856D ự báo 2019 – 2020765 33217 b ) Quy hoạch tăng trưởng mạng lưới trường : Bảng 10 : Dự báo quy mô tăng trưởng : Đơn vị huyện, thị xãNăm họcThực hiện2006-2007Dự báo2007-2008Dự báo2008-2009Dự báo2009-2010Dự báo2010-2011Dự báo2019-2020Na Hang 3 3 3 3 3 3C hiêm Hoá 6 6 6 6 6 6H àm Yên 3 3 3 3 3 3Y ên Sơn 7 7 7 7 7 7S ơn Dương 6 6 6 6 6 6TX. Tuyên Quang : 3 3 3 3 4 4 – Công lập 3 3 3 3 3 3 – Tư thục 0 0 0 1 1 1T ổng 28 28 28 28 29 293.2.4. Quy hoạch tăng trưởng trường đại trà phổ thông nhiều cấp học : Bảng 11 : Dự báo tăng trưởng : Đơn vị huyện, thị xãNăm họcTH2006-2007Dự báo2007-2008Dự báo2008-2009Dự báo2009-2010Dự báo2010-2011Dự báo2019-2020Na Hang 0 0 0 0 4 4C hiêm Hoá 0 0 0 2 3 4H àm Yên 0 0 0 0 0 3Y ên Sơn ( cấp 1-2 ) 0 3 4 5 5 5S ơn Dương ( cấp 1-2 ) 0 4 4 4 4 4TX. Tuyên Quang 0 0 0 0 0 0T ổng 0 7 8 11 16 193.2.5. Quy hoạch tăng trưởng TT GDTX, TT KTTH-HN : Bảng 12 : Dự báo tăng trưởng : Đơn vị huyện, Năm họcTrangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang24thị xãTH2006-2007Dự báo2007-2008Dự báo2008-2009Dự báo2009-2010Dự báo2010-2011Dự báo2019-2020Na Hang ( GDTX + KTTH-HN ) 0 0 0 1 1 1C h. Hoá ( GDTX + KTTH-HN ) 0 0 ? 0 ? 0 ? 0 ? 0 ? Hàm Yên ( GDTX + KTTH-HN ) 0 1 1 1 1 1Y ên Sơn ( GDTX + KTTH-HN ) 0 1 1 1 1 1S ơn Dương ( GDTX + KTTH-HN ) 1 1 1 1 1 1TX. Tuyên Quang : 2 2 2 2 2 2 – TTGDTX1 1 1 1 1 1 – TTKTTH-HN1 1 1 1 1 1T ổng 3 5 5 6 6 6S ơn Dương : Năm học 2006 – 2007 thực thi là TT kỹ thuật tổnghợp – hướng nghiệp3. 2.6. Quy hoạch tăng trưởng TT học tập hội đồng : Bảng 13 : Dự báo tăng trưởng : Đơn vị huyện, thị xãNăm họcTH2006-2007Dự báo2007-2008Dự báo2008-2009Dự báo2009-2010Dự báo2010-2011Dự báo2019-2020Na Hang0 4 10 17 22 ? 34 ? Ch. Hoá0 0 ? 0 ? 0 ? 0 ? 0 ? Hàm Yên0 1 1 1 1 1Y ên Sơn0 0 ? 0 ? 0 ? 0 ? 0 ? Sơn Dương0 9 9 9 10 15TX. Tuyên Quang1 ? 1 1 1 1 1T ổng 0 15 21 28 34 513.2.7. Quy hoạch tăng trưởng cơ sở giáo dụcnghề nghiệp : a ) Quy mô trường : – Đến năm 2010 những trường TCCN, tầm trung nghề quy đổi và nângcấp thành trường cao đẳng. Hình thành mạng lưới hệ thống giáo dục nghề nghiệp với 3 cấp trình độ : sơ cấp, tầm trung và cao đẳng ; – Mở rộng những cơ sở dạy nghề tại những huyện theo hình thức tại chức, liênthông, link đào tạo giữa những TT GDTX, TTKTTH – HN của cáchuyện. b ) Quy mô tuyển sinh : – Trường trung học Kinh tế – Kỹ thuật : Bảng : Dự báo tuyển sinh : TrangQuy hoạch Giáo dục – đào tạo tỉnh Tuyên Quang25

Source: https://evbn.org
Category: Đào Tạo