Tìm hiểu chương trình đào tạo nhân lực của Vinamilk – Tài liệu text
Tìm hiểu chương trình đào tạo nhân lực của Vinamilk
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.2 KB, 24 trang )
MỤC LỤC
Lời dẫn nhập
1.
2.
3.
4.
Khái nhiệm, phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
1.1 Khái niệm
1.2 Phương pháp
Giới thiệu tổng quát về công ty.
2.1 Giới thiệu tổng quát về công ty cổ phần sữa Vinamilk.
2.2 Các ngành nghề kinh doanh
2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 2014 -2016
Cơ cấu bộ máy công ty
3.1 Mô hình tổ chức
3.2 Nhiệm vụ của phòng nhân sự
3.3 Thực trạng nguồn nhân lực trong công ty cổ phần sữa Vinamilk
3.4 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực.
Đánh giá, nhận xét và giải pháp.
LỜI DẪN NHẬP.
Con người, yếu tố quyết định đến sự phát triển của doanh nghiệp. Một đội ngũ cán
bộ nhân viên có tính chuyên nghiệp cao chắc chắn sẽ đem lại những kết quả tốt
trong công việc từ đó nang cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Những năm
1
gần đây, các doanh nghiệp ngoài việc thu hút lao động có trình độ thì các doanh
nghiệp cũng có những chương trình đào tạo cán bộ, nhân viên của mình để nâng
cao trình độ đáp ứng ứng được nhu cầu lao động của doanh nghiệp. Công ty cổ
phần sữa Vinamilk cũng không ngoại lệ. Được biết đến với công ty sữa hàng đầu
tại Việt Nam và top 50 công ty sữa trên thế giới, Vinamilk với hơn 6000 lao động
đã làm nên một thương hiệu sữa Chất lượng sản phẩm được Tin và Dùng số 1 tại
Việt Nam, xếp thứ 4 trong Top 1.000 Thương hiệu hàng đầu châu Á. Năm 2016, là
nhà tuyển dụng được yêu thích số 1 tại Việt Nam, đứng thứ 2 trong Top 100 Nơi
làm việc tốt nhất. Vinamilk quan niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là
chiến lược đầu tư cho sự thành công trong tương lai của công ty. Vì thế, là nhân
viên của Vinamilk bạn sẽ có cơ hội được đào tạo nhằm hòan thiện các kỹ năng,
kiến thức đáp ứng được yêu cầu và thách thức trong công việc. Các khóa đào tạo
về chuyên môn và kỹ năng cũng như các buổi tham gia huấn luyện thực tế được
công ty tổ chức thường xuyên trong và ngoài nước. Làm nên thành công của một
doanh nghiệp có rất nhiều yếu tố, nhưng con người mang yếu tố quyết định. Thành
công của Vinamilk là nhờ có đội ngũ lao động đạt trình độ đáp ứng được nhu cầu
của công ty. Trong giai đoạn 2014 – 2017 là giai đoạn mà Vinamilk đào tạo và phát
triển nhân lực một cách mạnh mẽ nhất. Vậy, chúng ta hãy cùng tìm hiểu chương
trình đào tạo nhân lực của Vinamilk.
1.
1.1
Khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực
Khái niệm
2
Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng hoạt động
nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững và
thắng lợi trong môi trường cạnh tranh. Do đó trong các tổ chức, công tác đào tạo và phát
triển cần phải được thực hiện một cách có tổ chức và có kế hoạch.
Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành
trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghể nghiệp
của người lao động.
Xét về nội dung:
Giáo dục: hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp
thích hợp
Đào tạo: giúp người lao động thực hiện hiệu quả hơn trong chức năng, nhiệm vụ
của mình.Giúp nắm vững hơn về công việc của mình. Nâng cao trình độ kỹ năng
cảu người lao động.
Phát triển: hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt, mở ra cho
họ những công việc mới dựa trên cơ sở định hướng tương lai của tổ chức.
So sánh giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Tập trung
Phạm vi
Thời gian
Mục đích
1.2
Đào tạo
Công việc hiện tại
Cá nhân
Ngắn hạn
Khắc phục sự thiếu hụt về kiến
thức và kỹ năng hiện tại
Mục tiêu
3
Phát triển
Công việc trong tương lai
Cá nhân và tổ chức
Dài hạn
Chuẩn bị cho tương lai
Sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông
qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề
nghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệ vụ của mình một cách tự giác hơn, với
thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc trong
tương lai.
Đào tạo và phát triển để:
Đáp ứng yêu cầu công việc của tổ chức hay nói cách khác là để đáp ứng nhu cầu
tồn tại và phát triển tổ chức
Đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển của người lao động.
Đưa ra những giải pháp có tính chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh
nghiệp.
Giúp doanh nghiệp:
Nâng cao NSLĐ, hiệu quả thực hiện công việc
Nâng cao chất lượng của thực hiện công việc
Giảm bớt sự giám sát
Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức
Duy trì, nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực
Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào quản lý doanh nghiệp
Tạo ra được lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Giúp cho người lao động:
Tạo được sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp
Tạo ra tính chuyên nghiệp của người lao động
Tạo ra sự thích ứng giữa người lao đông và công việc hiện tạo cũng như tương lai
Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động
Tạo cho người lao động có cách nhìn, tư duy mới trong công việc của họ là cơ sở
để phát huy tính sang tạo của người lao động trong công việc.
Các phương pháp đào tạo
1.3
1.3.1 Đào tạo trong công việc:
STT
Phương pháp
Ưu điểm
4
Nhược điểm
1
Đào tạo theo chỉ dẫn
công việc
–
–
2
Đào tạo theo kiểu học
nghề
Không can thiệp tới việc thực
hiện công việc thực tế.
Việc được học dễ dàng hơn
Học viên được trang bị một
lượng khá lớn các kiến thức và
kỹ năng.
Việc tiếp thu lĩnh hội các kỹ
năng kiến thức cần thiết khá dễ
dàng
Có điều kiện làm thử các công
việc thật
–
3
Kèm cặp và chỉ bảo
–
–
4
Luân chuyển và
thuyên chuyển công
việc
Giúp cho quá trình lĩnh hộ
kiến thức và kỹ năng cần thiết
được dễ dàng hơn.
Không cần phương tiện và
trang thiết bị riêng cho học
tập.
–
Được làm thật nhiều công việc
Học tập thật sự
Mở rộng kỹ năng làm việc của
học viên
–
–
–
–
–
Can thiệp vào sự
tiến hành của công
việc
Làm hư hỏng các
trang thiết bị
Mất nhiều thời gian
Đắt
Có thể không liên
quan trực tiếp đến
công việc.
Không thực sự làm
công việc đó một
cách đầy đủ.
Học viện có thể bị lâ
nhiễm một số phương
pháp, cách thức làm
việc không tiên tiến.
– Không hiểu biết
đầy đủ về mọi
công việc
– Thời gian ở lại một
công việc hay một
vị trí làm việc quá
ngắn.
1.3.2 Đào tạo ngoài công việc
STT
1
Phương pháp
Tổ chức các lớp cạnh
doanh nghiệp
–
Ưu điểm
Hv được trang bị hóa đầu đủ, có
hệ thống kiến thức lý thuyết và
thực hành
5
Nhược điểm
– Cần có
phương tiện
và trang thiết
bị riêng
2
Cử người đi học ở
các trường chính quy
–
3
Bài giảng, hội nghị
hay thảo luận
–
4
Đào tạo theo kiểu
chương trình hóa với
sự trợ giúp của máy
tính
–
–
5
Đào tạo từ xa
–
–
6
Đào tạo theo kiểu
phong thí nghiệm
–
–
–
Tốn kém
Không can thiệp tới thực hiện
công việc của người khác. Hv
được trang bị đầy đủ và không
đắt khi cử nhiều
Đơn giản dễ tổ chức, không đòi
hỏi phương tiện trang thiết bị
riêng
Đào tạo được nhiều kỹ năng mà
không cần người đào tạo, các
tình huống giống thực thế mà
không tốn nhiều chi phí
Thời gian linh hoạt, nội dung
phong phú, đa dạng tùy thuộc
lựa chon của cá nhân
–
Tốn kém
–
Tốn thời gian,
phạm vi hẹp
–
Tốn kém, chỉ
hiệu quả khi
sử dụng cho
số lượng lớn
học viên
Yêu cầu nhân
viên đa năng
để vận hành
Cung cấp lượng lớn thông tin
trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Các thông tin cung cấp cấp nhật
và lớn về mặt số lượng
Người học chủ động và ddaops
ứng nhu cầu của học viên ở xa
trung tâm
–
Hv được trang bị các kiến thức
lý thuyết, cơ hội đào tạo các kỹ
năng thức hành
Nâng cao khả năng làm việc
cũng như ra quyết định
–
–
–
–
6
Chi phí cao
Đầu tư cho
việc chuẩn bị
bài giảng lớn
Thiếu sự trao
đổi trực tiếp
giữa học viên
và giáo viên
Tốn nhiều
công sức, tiền
của và thời
gian để xây
dựng lên các
tình huống
Người xây
dựng tình
huống mẫu
giỏi lý thuyết
và thực hành.
7
Đào tạo kỹ năng xử
lý công văng giấy tờ
–
Được làm viêc thật sự
Có cơ hội rèn luyện kỹ năng
làm việc và thực hành
–
–
1.4
Có thể ảnh
hưởng tới
công việc của
bộ phận
Có thể gây ra
thiệt hại
Trình tự xây dựng một chiến lược đào tạo và phát triển
Việc xây dựng một chương trình đào tạo hoặc phát triển có thể được thực hiện theo 7
bước:
Bước 1: Xác định nhu cầu đào tạo
Trả lời được câu hỏi: đối tượng nào cần đào tạo và nhu cầu đào tạo của đối tượng đó là
gì dựa trên nhu cầu lao động của tổ chức.
Bước 2: Xác định mục tiêu đào tạo
Trả lời câu hỏi: xác định kết quả cần đạt được của chương trình đào tạo gồm những kỹ
năng cụ thể đạt được và trình độ đào tạo, số lượng và cơ cấu học viên, thời gian đào
tạo.
Bước 3: Lựa chọn đối tượng đào tạo.
Trả lời câu hỏi: ai cần được đào tào dựa trên nhu cầu của tổ chức
Bước 4: Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo
Trả lời câu hỏi: Phương pháp đào tạo phù hợp với nhu cầu đào tạo của tổ chức
Bước 5: Dự tính chi phí đào tạo.
Trả lời câu hỏi: Chi phí đào tạo chiếm bao nhiêu tỷ trọng trong ngân sách đào tạo, một
đồng chi phí đào tạo bỏ ra thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận.
7
Bước 6: Lựa chọn và đào tạo giáo viên
Trả lời câu hỏi: Ai hoặc tổ chức nào sẽ là người cung cấp chương trình đào tạo và phát
triển có phù hợp với nhu cầu đào tạo của tổ chức không?
Bước 7: Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo.
Trả lời câu hỏi: những tiêu chí nào phản ánh được hiệu quả kinh tế mang lại khi
chương trình đào tạo kết thúc.
2. Giới thiệu tổng quát về công ty
2.1 Giới thiệu tổng quát về công ty cổ phần sữa Vinamilk:
Vinamilk là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế
biến sữa.
–
Ngày thành lập: 20/8/1976
Loại hình kinh doanh: Công ty cổ phần
Ngành nghề kinh doanh chính: Sữa và các chế phẩm từ sữa cùng các thiết bị máy
–
móc liên quan.
Trụ sở chính: Số 10 Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh,
–
Việt Nam.
Khu vực hoạt động:Việt Nam, Châu Á-Thái Bình Dương, Châu Âu, Trung Đông,
–
Châu Phi, Bắc Mỹ
Nhân Viên chủ chốt: Lê Thị Băng Tâm – Chủ tịch hội đồng quản trị
Mai Kiều Liên – Tổng giám đốc
Dịch vụ: Sữa, phòng khám đa khoa, nước trái cây, đầu tư tài chính.
Mã chứng khoán HOSE: VNM
Thị phần kinh doanh: Vinamilk chiếm lĩnh 54,5% thị phần sữa nước, 40,6% thị
phần sữa bột, 33,9% thị phần sữa chua uống, 84,5% thị phần sữa chua ăn và 79,7% thị
–
phần sữa đặc trên toàn quốc.
Mạng lưới phân phối sản phẩm: Vinamilk sở hữu hơn 220 000 điểm bán hàng
trong cả nước. Ngoài ra, công ty còn xuất khẩu sang 43 quốc gia và vùng lãnh thổ trên
thế giới như Mỹ, Pháp, Trung Đông, Canada,…
8
Sở hữu tài sản cố định: Công ty có 14 nhà máy sản xuất, 2 xí nghiệp kho vận, 3 chi
–
nhánh văn phòng bán hàng, một nhà máy sữa tại Cambodia và một văn phòng đại diện
tại Thái Lan.
2.2 Các ngành nghề kinh doanh
Sản xuất bánh
Kinh doanh bánh, hộp sữa, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa khác.
Mua bán thực phẩm chế biến (không hoạt động tại trụ sở), mua bán chè uống (không
hoạt động tại trụ sở), mua bán cà phê rang-xay-phin-hòa tan (không hoạt động tại trụ
sở);
Bốc xếp hàng hóa;
Sản xuất bánh;
Kinh doanh bánh, hộp sữa, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa khác.
Mua bán thực phẩm chế biến (không hoạt động tại trụ sở), mua bán chè uống (không
hoạt động tại trụ sở), mua bán cà phê rang-xay-phin-hòa tan (không hoạt động tại trụ
sở);
Bốc xếp hàng hóa;
Chăn nuôi (không chăn nuôi tại trụ sở);
Sản xuất sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa khác.
Kinh doanh kho, bến bãi.
Kinh doanh sữa đậu nành, nước giải khát, mua bán rượu (không hoạt động tại trụ
sở), mua bán bia (không hoạt động tại trụ sở), mua bán đồ uống (không hoạt động tại trụ
sở).
Trồng trọt, chăn nuôi (không chăn nuôi tại trụ sở).
Các hoạt động hỗ trợ: chăn nuôi, cung cấp giống vật nuôi, kỹ thuật nuôi.
Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng ô tô.
Dịch vụ sau thu hoạch.
Kinh doanh nhà, cho thuê bất động sản.
Sản xuất đồ uống, nước giải khát, sữa đậu nành.
In trên bao bì (không hoạt động tại trụ sở).
Phòng khám đa khoa (không hoạt động tại trụ sở).
Các hoạt động hỗ trợ: trồng trọt, cung cấp giống cây trồng, hướng dẫn kỹ thuật
trồng trọt, thu hoạch cây trồng, làm đất, tưới tiêu, chăm bón.
9
Trồng trọt.
Xử lý hạt giống để nhân giống.
Môi giới bất động sản.
Kinh doanh hóa chất (trừ hóa chất độc hại mạnh).
Kinh doanh nguyên liệu, sản xuất rượu (không hoạt động tại trụ sở), sản xuất bao
bì (không hoạt động tại trụ sở), sản xuất sản phẩm nhựa (không hoạt động tại trụ sở).
Kinh doanh thực phẩm công nghệ, sản xuất thực phẩm chế biến, chè uống, cà
phê .rang-xay-phin-hòa tan (không hoạt động tại trụ sở).
Kinh doanh thiết bị phụ tùng và vật tư.
Sản xuất bia (không hoạt động tại trụ sở).
Mua bán bao bì (không hoạt động tại trụ sở), mua bán sản phẩm nhựa(không hoạt
động tại trụ sở).
Bán lẻ đường, sữa và các sản phẩm sữa, bánh, mứt, kẹo và các sản phẩm chế biến
từ ngũ cốc, bột, tinh bột; Bán lẻ thực phẩm khác (thực hiện theo quyết định
64/2009/QĐ-UBND ngày 17/10/2009 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về
phê duyệt quy hoạch kinh doanh nông sản, thực phẩm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh).
Bán lẻ đồ uống có cồn: rượu mạnh, rượu vang, bia; Bán lẻ đồ không chứa cồn: các
loại đồ uống nhẹ, có chất ngọt, có hoặc không có ga như: côca côla, pépsi côla, nước
cam, chanh, nước hoa quả khác; Bán lẻ nước khoáng thiên nhiên hoặc nước tinh khiết
đóng chai khác; Bán lẻ rượu vang và bia có chứa cồn ở nồng độ thấp hoặc không chứa
cồn;
(Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có trách nhiệm thực hiện thủ tục đầu tư
theo quy định của Luật đầu tư và Pháp luật có liên quan);
2.3 Tình hình hoạt động những năm gần đây.
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
Tỷ đồng
2012
2013
2014
2015
2016
2017
Tổng doanh thu 27102 31586
35187
40223
46965
511351
10
Tăng trưởng bình
quân/năm
13.5%
Lợi nhuận sau
thuế
5819
6534
6068
7770
9364
102780
12%
Tăng trưởng năm 2017 so với 2016: 8.9% (tổng doanh thu), 9.8% (Lợi nhuận sau
thuế)
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 2017 – 2021
Tầm nhìn dài hạn
–
Nắm giữ vị thế dẫn đầu trong ngành sữa VN
Trở thành công ty sữa tạo ra nhiều giá trị nhất tại Đông Nam Á
Đi đầu trong đổi mới sáng tạo mang tính ứng dụng cao
Các mục tiêu định tính
Tiếp tục duy trì vị trí số 1 tại thị trường VN và tiến tới mục tiêu trở thành 1 trong top
30 công ty Sữa lớn nhất thế giới về doanh thu. Vinamilk xác định chiến lược phát triển
với 4 trụ cột chính được thực thi bao gồm:
Đi đầu trong đổi mới sáng tạo mang tính ứng dụng cao
Tâp trung vào ngành sữa và các sản phẩm liên quan đến sữa, vốn là ngành kinh doanh
cốt lõi tạo nên thương hiệu Vinamilk trong hơn 40 năm qua
Tiếp tục nghiên cứu và phát triển nhiều sản phẩm mới với mục đích cách tân và đa
dạng hóa danh mục sản phẩm trên cơ sở phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng và
nhu cầu của khách hàng
Nắm giữ vị thế dẫn đầu ngành sữa VN
Ưu tiên tập trung khai thác thị trường nội địa với tiềm năng phát triển còn rất lớn
11
Chú trọng khai thác thị trường nông thôn với sức tiêu thụ các sản phẩm sữa hiện nay
chỉ tương đương 50% sức tiêu thụ sữa tại khu vực thành thị, trong khi tỷ lệ cơ cấu dân
số ở thành thị / nông thôn hiện tại ở mức 35% / 65%.
Phân khúc thị trường và định vị sản phẩm
Đẩy mạnh tập trung vào phân khúc sản phẩm trung và cao cấp với các giá trị gia tăng
ở thành thị, tiếp tục thâm nhập và bao phủ khu vực nông thôn với các dòng sản phẩm
phổ thông.
Trở thành công ty sữa tạo ra nhiều giá trị nhất Đông Nam Á
Sẵn sàng cho các hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) và mở rộng mối quan hệ hợp
tác mạnh mẽ với các đối tác theo cả ba hướng tích hợp ngang, tích hợp dọc và kết hợp.
Ưu tiên tìm kiếm các cơ hội M&A với các công ty sữa tại các quốc gia khác với mục
đích mở rộng thị trường và tăng doanh số. Tích cực xây dựng hình ảnh thương hiệu
bằng việc thực hiện các chiến lược quảng bá thông qua các phương tiện truyền thông;
đồng thời cam kết đầu tư cao ở tất cả các khâu mà đặc biệt là lợi thế về mạng lưới phân
phối, tiếp thị và nguồn nhân lực.
Các mục tiêu định lượng
–
Mục tiêu doanh số năm 2021: 80 000 tỷ đồng tương đương 3.3 tỷ USD
Tăng trưởng tổng thị phần ngành sữa trung bình 1%/năm
Định hướng hoạt động năm 2018
Trên cơ sở dự báo tình hình kinh tế vĩ mô trong và ngoài nước, xu hướng phát triển
và định hướng chiến lược của công ty, Ban điều hành đưa ra kế hoạch hoạt động kinh
doanh năm 2018 như sau
–
Chủ đề của năm: Dũng cảm thay đổi – tăng tốc dẫn đầu
12
–
3.
3.1
3.2
Mục tiêu chủ yếu:
+ Tăng trưởng ổn định và bền vững
+ Tiếp tục đứng đầu thị trường sữa, tăng 1% thị phần so với năm 2017
Cơ cấu bộ máy công ty
Mô hình tổ chức
Nhiệm vụ của phòng nhân sự
Phòng nhân sự là một phòng có vai trò rất quan trọng trong công ty, có các nhiệm vụ
chính như sau:
Quản lý lao động – tiền lương: Rà soát chức năng nhiệm vụ của các bộ phận thuộc
Khối, công ty con, chuẩn hóa các bản mô tả công việc. Tiếp nhận, bố trí công việc và
thiết kế các chương trình đào tạo, huấn luyện, luân chuyển công việc cho nhóm nhân
viên được đào tạo tại Nga (Khóa 2012 – 2017). Phối hợp với Công ty Anphabe triển
khai hoạt động khảo sát “Nguồn Nhân Lực Hạnh Phúc – Happiness At Work” nhằm ghi
nhận và đánh giá quan điểm của người lao động về các khía cạnh liên quan đến môi
trường làm việc tại Vinamilk. ·
13
Tuyển dụng lao động: Triển khai các hoạt động xây dựng hình ảnh, thương hiệu nhà
tuyển dụng Vinamilk qua các website tuyển dụng trực tuyến hàng đầu tại Việt Nam:
Vietnamworks.com, Anphabe.com, Jobstreet.com… ·
Đào tạo – phát triển: Tiếp tục phát triển, đào tạo đội ngũ trong Chương trình Quản trị
nhân tài 2016. Triển khai Chương trình Đào tạo – Phát triển Quản trị viên tập sự thông
qua việc tổ chức cho Quản trị viên tập sự luân chuyển và tự học theo tài liệu Havard
ManageMentor. Tiếp tục Chương trình Hoạch định nhân sự kế thừa cho các vị trí trọng
yếu cấp cao và cấp trung giai đoạn 2017 – 2021. ·
Đánh giá năng lực: Ban hành “Bộ năng lực Cốt lõi và Lãnh đạo” và “Quy trình Đánh
giá Năng lực Cốt lõi và Năng lực Lãnh đạo”. Triển khai, hướng dẫn đánh giá thử
nghiệm năng lực đối với cấp Quản lý và xây dựng kế hoạch hành động dựa trên kết quả
đánh giá.
3.3
Thực trạng nguồn nhân lực trong công ty cổ phần sữa Vinamilk
Tính đến ngày 31/12/2016, số nhân viên của Vinamilk như sau:
14
3.4 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực của công ty sữa Cổ phần Vinamilk
Trong báo cao phát triển bền vững của công ty năm 2016, Vinamilk đã đưa yếu tố con
người là yếu tố hàng đầu trong sự thành công của công ty. Với slogan: Con người – bệ
phóng thành công, Vinamilk đã quan niệm “con người là khởi nguồn, nơi truyền lửa,
và là bệ phóng vững chắc của mọi thành công của Vinamilk. Do vậy, nuôi dưỡng, hoàn
thiện nguồn lực con người nội tại, bao gồm bộ máy lãnh đạo và đội ngũ nhân viên,
đồng thời liên tục gia tăng giá trị trao nhận với các bên liên quan luôn là định hướng để
Vinamilk triển khai các chiến lược và mục tiêu phát triển bền vững.” Trong giai đoạn
2014 – 2017 có thể nói là giai đoạn công ty chú trọng vào đào tạo đội ngũ cán bộ, lãnh
đạo cũng như nhân viên một cách quyết liệt nhất.
Năm 2014, Vinamilk tiếp tục theo đuổi mục tiêu phát triển một đội ngũ nhân tài
giàu năng lực lẫn kinh nghiệm thông qua việc tiếp tục thực hiện chương trình Hoạch
định Nhân sự kế thừa (SP) và chương trình Quản trị viên tập sự (MT). Hoạt động đào
tạo của Vinamilk tiếp tục được chú trọng cải tiến về chất lượng và hiệu quả đào tạo,
hoạt động đào tạo hướng tới việc đáp ứng nhu cầu công việc cả trong ngắn hạn và dài
hạn. Cũng trong năm, Vinamilk tiếp tục triển khai các chương trình đào tạo nâng cao
năng lực của đội ngũ quản lý: “Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh”, “Giám đốc Điều hành”,
“Nâng cao năng lực quản trị cho đội ngũ quản lý cấp trung”…
Năm 2015, Nguồn nhân lực chất lượng cao là mục tiêu mà Vinamilk rất chú trọng
để góp phần hiện thực hóa ngôi vị trở thành 1 trong 50 Công ty sữa lớn nhất thế giới
vào năm 2017. Vì vậy, Công ty luôn tạo cơ hội và điều kiện tốt nhất để nhân viên được
đào tạo, nâng cao kiến thức, phát triển bản thân thông qua các chương trình đào tạo nội
bộ và bên ngoài. Trong năm 2015, Vinamilk đặc biệt chú trọng về việc đào tạo cho cả
cấp quản lý và cấp nhân viên toàn Công ty, ngân sách dành cho việc đào tạo lên tới gần
12 tỷ đồng, tăng hơn gấp đôi so với ngân sách năm 2014. Trên thực tế, Công ty đã tổ
chức 404 khóa đào tạo, với chi phí đào tạo lên đến 6,7 tỷ đồng. Trong đó, thời gian đào
15
tạo trung bình cho: – Cấp quản lý: 135,64 giờ/người/năm – Cấp nhân viên: 51,71
giờ/người/năm. Các chương trình đào tạo cụ thể:
Nâng cao năng lực của đội ngũ quản lý:
• Chương trình Hoạch định nhân sự kế thừa.
• Chương trình Quản trị viên tập sự.
• Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (EMBA do các trường nước ngoài mở tại Việt Nam).
• Đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng quản lý, tài chính, nhân sự,… cho cán bộ
quản lý.
Các khóa: Kỹ năng quản trị cho lãnh đạo cấp cao; Nguyên tắc của nhà lãnh đạo kiệt
xuất; Văn hóa chịu trách nhiệm; Thẻ điểm cân bằng (BSC); Mô hình hoạch định phối
hợp Kinh doanh và Cung ứng; Hoạch định nhu cầu; Hoạch định cung ứng;
Năm 2016, Vinamilk luôn tạo cơ hội và điều kiện tốt nhất để nhân viên được đào
tạo, nâng cao kiến thức, phát triển bản thân thông qua các chương trình đào tạo nội bộ
và bên ngoài. Trong năm 2016, Vinamilk tiếp tục đầu tư cho công tác đào tạo, 538
khóa đào tạo đã được tổ chức, với chi phí đào tạo thực tế khoảng 8,7 tỷ đồng. Các
chương trình đào tạo cụ thể được triển khai trong năm 2016:
Nâng cao năng lực của đội ngũ quản lý:
Tiếp tục thực hiện Chương trình Hoạch định nhân sự kế thừa và Chương
trình Quản trị viên tập sự.
Chương trình Thạc sỹ quản trị kinh doanh (EMBA) do các trường nước
ngoài mở tại Việt Nam dành cho một số cán bộ quản lý tiềm năng.
Chương trình Mô thức và phong cách lãnh đạo/ quản lý – Định hướng văn
hóa Vinamilk.
Chương trình Những hành vi cần dừng lại – What to stop. ›
Chương trình Kỹ năng huấn luyện. ›
16
Triển khai Bộ năng lực chung Vinamilk và phương pháp đánh giá. ›
Khóa đào tạo Kỹ năng huấn luyện dành cho người huấn luyện (Coach) và
người đào tạo (Trainer) của MT. Ngoài ra, Vinamilk còn thường xuyên cử
cán bộ tham gia các chương trình đào tạo chứng chỉ quốc tế ở nước ngoài: ›
Quản trị doanh nghiệp bền vững (Thụy Điển); ›
Quan hệ nhà đầu tư quốc tế (Singapore); và Các hội thảo chuyên đề về quản
trị doanh nghiệp, marketing,… được tổ chức trong và ngoài nước.
Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng mềm cho cấp nhân viên: ›
Đào tạo kỹ năng mềm: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng
chăm sóc khách hàng, kỹ năng đàm phán,… ›
Đào tạo kiến thức và kỹ năng quản lý bán hàng; phát triển hệ thống phân
phối; động viên và phát triển đội ngũ nhân viên bán hàng; hiểu biết hành vi
người mua hàng; các công cụ tư duy và giải quyết vấn đề,… › Nâng cao kiến
thức và kỹ năng cho các bộ phận hỗ trợ: kế toán, tài chính, nhân sự,
marketing, dự án, chuỗi cung ứng,…;
Đào tạo cập nhật các quy định của pháp luật về lao động, thuế, kế toán,… ›
Đào tạo các nội dung về an toàn vệ sinh lao động, an toàn vệ sinh thực
phẩm, an toàn điện, an toàn hóa chất, an toàn vận hành thiết bị yêu cầu
nghiêm ngặt, phòng chống cháy nổ, sơ cấp cứu,… ›
Đào tạo nhận thức các bộ tiêu chuẩn chất lượng (ISO 90001, ISO 14001,
ISO 17025, ISO 50001, OSHAS 18001,…) và đào tạo đánh giá viên nội bộ. ›
Đào tạo quy trình công nghệ sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm, vận
hành, sửa chữa bảo trì máy móc thiết bị,…
Năm 2017, ngân sách đào tạo của công ty tăng lên 29.16 tỷ đồng và chi phí đào tạo
nhân lực thực tế là 10,7 tỷ đồng.
4.
4.1
Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng Vinamilk đào tạo nhân lực theo cả hai
phương pháp là phương pháp đào tạo bên trong và đào tạo bên ngoài.
Đánh giá, nhận xét và giải pháp.
Những ưu điểm
17
–
Công tác đào tạo và bồi dưỡng tay nghề cho công nhân viên
–
được thực hiện khá tốt.
Đội ngũ lãnh đạo giỏi nhiều kinh nghiệm và tham vọng,
đuợc chứng minh bởi lợi nhuận kinh doanh bền vững của
công ty
Những kỹ sư đã được đào tạoở nước ngoài về đều phát huy
–
và ứng dụng hiệu quả những kiến thứcở truờng. Nhiều bạn
trẻ đã trở thành cán bộ nòng cốt ở các nhà máy của công ty
4.2
vàý thức xây dựng cho sự thành công của công ty rất tốt
Những hạn chế
Việc đào tạo và bồi dưỡng trình độ tay nghề cho công nhân viên
vẫn chưa được thực hiện đầy đủ. Nguyên nhân của việc này là do số
lượng nhân viên lớn và do thường xuyên áp dụng các dây chuyền
công nghệ kỹ thuật mới vào sản xuất nên yêu cầu một đội ngũ công
nhân viên có trình độ và tay nghề cao luôn sẵn sàng thích nghi với
công nghệ mới.
4.3 Biện pháp.
Chúng tôi nhận ra rằng, tổng chi phí đào tạo nhân lực của Vinamilk tăng rất nhiều
trong giai đoạn này nhưng lại chiếm tỷ trọng ngày càng ít trong ngân sách đào tạo
của công ty. Dưới đây, là biểu đồ mối tương quan giữa tổng doanh thu và số nhân
viên. Số nhân viên tăng lên kéo theo đó là doanh thu của công ty cũng tăng.
Nhưng, chúng ta hãy nhìn doanh thu tính trên đầu người tăng nhanh hơn tốc độ
tăng nhân viên.
18
Nhìn vào biểu đồ trên để chúng ta thấy sự tương quan giữa số nhân viên và doanh
thu của công ty. Nhân viên tăng lên doanh thu tương ứng cũng tăng lên, đây là quan hệ
tỷ lệ thuận. Nhưng tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn rất nhiều so với sự tăng lên của
nhân viên:
Năm
2014
2015
2016
Tốc độ tăng doanh
thu
0
14.3 %
16.76%
Tốc độ tăng nhân
viên
0
5.2 %
5.03%
Tốc độ tăng doanh thu
bình quân đầu người
0
8%
11.26%
Những con số này đã thể hiện sự bứt phá ngoạn mục về hiệu quả hoạt động cũng
như tốc độ tăng trưởng của Vinamilk, mà đội ngũ nhân viên là nhân tố tiên quyết tạo
19
nên thành công đó. Vậy vinamilk phải có một đội ngũ đạt trình độ nhất định thì mới
đạt hiệu quả kinh doanh như vậy. Nhân viên là bộ mặt của công ty, phản ánh chân thực
trình độ của một công ty. Nhìn vào những chương trình đào tạo của Vinamilk chúng ta
có thể hoàn toàn đánh giá rằng đào tạo nhân lực chính là chân lý để đi đến thành công
ngày hôm nay của Vinamilk.
Năm
2014
2015
2016
2017
Lợi nhuận
6068.81
7773.41
9350.33
10295.66
Chi phí bán hàng
3684
6257
10758
11536
Tìm sự tác động của chi phí bán hàng lên lợi nhuận bằng phương pháp hồi quy
chúng tôi có kết quả sau:
Như vậy, chúng ta thấy rằng khi tăng 1 tỷ chi phí bán hàng thì lợi nhuận tăng
1.871796 tỷ đồng.
20
Mặt khác, hồi quy về tác động của chi phí quản lý doanh nghiệp lên lợi nhuận thu
được kết quả sau:
Năm
2014
2015
2016
2017
Lợi nhuận
6068.81
7773.41
9350.33
10295.66
Chi phí QLDN
795
1223
1053
1267
Nếu tăng lên 1 tỷ chi phí QLDN thì lợi nhuận chỉ tăng 6.585423 tỷ đồng. Vậy
chúng ta hãy cùng xem nếu tăng 1 tỷ chi phí đào tạo thì sẽ tăng được bao nhieu lợi
nhuận?
21
Năm
2014
2015
2016
2017
Lợi nhuận
6068.81
7773.41
9350.33
10295.66
Chi phí đào tạo
3.8
6.7
8.7
10.7
Bằng phương pháp hồi quy trong kinh tế lượng, chúng tôi tìm được sự tác động
của chi phi đào tạo lên lợi nhuận. Sau khi hồi quy có bảng kết quả sau:
Nhìn vào kết quả ước lượng chúng ta thấy rằng, nếu tăng 1 tỷ đồng cho chi phí đào
tạo thì sẽ tạo ra 627,91 tỷ đồng lợi nhuận. Như vậy, đầu tư cho đào tạo là quyết định
mang lại kết quả kinh doanh tốt. Những năm gần đây, Vinamilk tích cực đào tạo nguồn
nhân lực của mình. Nhằm làm chủ công nghệ và thiết bị hiện đại, Vinamilk rất chú
trọng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Hàng năm có khoảng 10 sinh viên có kết
quả thi tuyển sinh đại học loại khá/giỏi được Công ty tuyển chọn và gởi đi đào tạo tại
Liên Bang Nga về ngành chăn nuôi bò sữa. Các Giám đốc Trang trại và Trưởng ban
Chăn nuôi, Thú y được Công ty cho đi tham quan thực tế và học tập kinh nghiệm tại
22
các Trang trại chăn nuôi bò sữa tiên tiến ở Mỹ, Australia, Israel, … tại Vinamilk hiện
có đội ngũ chuyên môn – kỹ thuật khá, chỉ 26% là lao động phổ thông, 29% có trình
độ trung cấp, còn lại đều có bằng Cao đẳng, Đại học và trên Đại học.
Từ kết quả trên, chúng tôi đưa ra quyết định năm 2018 công ty Vinamilk nên tiếp
tục đầu tư cho đào tạo. Nhờ hàm dự báo trong excel, chi phí đào tạo năm 2018 dự kiến
là 13,15 tỷ đồng. Khi đó lợi nhuận của năm 2018 là 11935,43 tỷ đồng tăng 1639.77 tỷ
đồng hay 15,93% so với năm 2017.
KẾT LUẬN
Vinanmilk được xem như là một doanh nghiệp cổ phần hóa thành công nhất tại
Việt Nam. Với quy mô hơn 6000 nhân viên, cộng thêm những dây truyền công nghệ
trang thiết bị hiện đại đã làm nên một thương hiệu sữa tin cậy trên thị trường. Bà Mai
Kiều Loan, chủ tịch công ty luôn quan niệm con người là yếu tố quyết định dẫn đến
thành công của công ty, từ đó có các chương trình đào tạo không chỉ nâng cao khả
năng lãnh đạo của cán bộ mà còn nâng cao trình độ của nhân viên. Chi phí đào tạo
ngày càng được tăng lên chứng mịnh rằng Vinamilk đã và đang sẽ ngày củng cố đội
ngũ nhân lực của mình. Với dự báo năm 2018 chi phí sẽ tăng lên 13,15 tỷ đồng công ty
sẽ đạt lợi nhuận là là 11935,43 tỷ đồng để biết kết quả có như dự báo không, chúng ta
hãy đợi báo cáo kết quả kinh doanh của công ty!
23
24
gần đây, những doanh nghiệp ngoài việc lôi cuốn lao động có trình độ thì những doanhnghiệp cũng có những chương trình đào tạo cán bộ, nhân viên của mình để nângcao trình độ phân phối ứng được nhu yếu lao động của doanh nghiệp. Công ty cổphần sữa Vinamilk cũng không ngoại lệ. Được biết đến với công ty sữa hàng đầutại Nước Ta và top 50 công ty sữa trên quốc tế, Vinamilk với hơn 6000 lao độngđã làm ra một tên thương hiệu sữa Chất lượng loại sản phẩm được Tin và Dùng số 1 tạiViệt Nam, xếp thứ 4 trong Top 1.000 Thương hiệu số 1 châu Á. Năm năm nay, lànhà tuyển dụng được yêu quý số 1 tại Nước Ta, đứng thứ 2 trong Top 100 Nơilàm việc tốt nhất. Vinamilk ý niệm đào tạo và tăng trưởng nguồn nhân lực làchiến lược góp vốn đầu tư cho sự thành công xuất sắc trong tương lai của công ty. Vì thế, là nhânviên của Vinamilk bạn sẽ có thời cơ được đào tạo nhằm mục đích hòan thiện những kiến thức và kỹ năng, kiến thức và kỹ năng cung ứng được nhu yếu và thử thách trong việc làm. Các khóa đào tạovề trình độ và kỹ năng và kiến thức cũng như những buổi tham gia giảng dạy thực tiễn đượccông ty tổ chức triển khai liên tục trong và ngoài nước. Làm nên thành công xuất sắc của mộtdoanh nghiệp có rất nhiều yếu tố, nhưng con người mang yếu tố quyết định hành động. Thànhcông của Vinamilk là nhờ có đội ngũ lao động đạt trình độ cung ứng được nhu cầucủa công ty. Trong quy trình tiến độ 2014 – 2017 là tiến trình mà Vinamilk đào tạo và pháttriển nhân lực một cách can đảm và mạnh mẽ nhất. Vậy, tất cả chúng ta hãy cùng khám phá chươngtrình đào tạo nhân lực của Vinamilk. 1.1.1 Khái niệm đào tạo tăng trưởng nguồn nhân lựcKhái niệmĐào tạo và tăng trưởng là những hoạt động giải trí để duy trì và nâng cao chất lượng hoạt độngnguồn nhân lực của tổ chức triển khai, là điều kiện kèm theo quyết định hành động để những tổ chức triển khai hoàn toàn có thể đứng vững vàthắng lợi trong môi trường tự nhiên cạnh tranh đối đầu. Do đó trong những tổ chức triển khai, công tác làm việc đào tạo và pháttriển cần phải được thực thi một cách có tổ chức triển khai và có kế hoạch. Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể và toàn diện những hoạt động giải trí học tập có tổ chức triển khai được tiến hànhtrong những khoảng chừng thời hạn nhất định để nhằm mục đích tạo ra sự biến hóa hành vi nghể nghiệpcủa người lao động. Xét về nội dung : Giáo dục đào tạo : hoạt động giải trí học tập để chuẩn bị sẵn sàng cho con người bước vào một nghề nghiệpthích hợpĐào tạo : giúp người lao động triển khai hiệu suất cao hơn trong công dụng, nhiệm vụcủa mình. Giúp nắm vững hơn về việc làm của mình. Nâng cao trình độ kỹ năngcảu người lao động. Phát triển : hoạt động giải trí học tập vượt ra khỏi khoanh vùng phạm vi việc làm trước mắt, mở ra chohọ những việc làm mới dựa trên cơ sở xu thế tương lai của tổ chức triển khai. So sánh giữa đào tạo và tăng trưởng nguồn nhân lựcTập trungPhạm viThời gianMục đích1. 2 Đào tạoCông việc hiện tạiCá nhânNgắn hạnKhắc phục sự thiếu vắng về kiếnthức và kỹ năng và kiến thức hiện tạiMục tiêuPhát triểnCông việc trong tương laiCá nhân và tổ chứcDài hạnChuẩn bị cho tương laiSử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu suất cao của tổ chức triển khai thôngqua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về việc làm, nắm vững hơn về nghềnghiệp của mình và thực thi tính năng, nhiệ vụ của mình một cách tự giác hơn, vớithái độ tốt hơn, cũng như nâng cao năng lực thích ứng của họ với những việc làm trongtương lai. Đào tạo và tăng trưởng để : Đáp ứng nhu yếu việc làm của tổ chức triển khai hay nói cách khác là để phân phối nhu cầutồn tại và tăng trưởng tổ chứcĐáp ứng nhu yếu học tập, tăng trưởng của người lao động. Đưa ra những giải pháp có tính kế hoạch tạo ra lợi thế cạnh tranh đối đầu của doanhnghiệp. Giúp doanh nghiệp : Nâng cao NSLĐ, hiệu suất cao triển khai công việcNâng cao chất lượng của thực thi công việcGiảm bớt sự giám sátNâng cao tính không thay đổi và năng động của tổ chứcDuy trì, nâng cao chất lượng của nguồn nhân lựcTạo điều kiện kèm theo cho vận dụng tân tiến kỹ thuật vào quản trị doanh nghiệpTạo ra được lợi thế cạnh tranh đối đầu của doanh nghiệpGiúp cho người lao động : Tạo được sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệpTạo ra tính chuyên nghiệp của người lao độngTạo ra sự thích ứng giữa người lao đông và việc làm hiện tạo cũng như tương laiĐáp ứng nhu yếu và nguyện vọng tăng trưởng của người lao độngTạo cho người lao động có cách nhìn, tư duy mới trong việc làm của họ là cơ sởđể phát huy tính sang tạo của người lao động trong việc làm. Các giải pháp đào tạo1. 31.3.1 Đào tạo trong việc làm : STTPhương phápƯu điểmNhược điểmĐào tạo theo chỉ dẫncông việcĐào tạo theo kiểu họcnghềKhông can thiệp tới việc thựchiện việc làm thực tiễn. Việc được học thuận tiện hơnHọc viên được trang bị mộtlượng khá lớn những kiến thức và kỹ năng vàkỹ năng. Việc tiếp thu lĩnh hội những kỹnăng kiến thức và kỹ năng thiết yếu khá dễdàngCó điều kiện kèm theo làm thử những côngviệc thậtKèm cặp và chỉ bảoLuân chuyển vàthuyên chuyển côngviệcGiúp cho quy trình lĩnh hộkiến thức và kiến thức và kỹ năng cần thiếtđược thuận tiện hơn. Không cần phương tiện đi lại vàtrang thiết bị riêng cho họctập. Được làm thật nhiều công việcHọc tập thật sựMở rộng kỹ năng và kiến thức thao tác củahọc viênCan thiệp vào sựtiến hành của côngviệcLàm hư hỏng cáctrang thiết bịMất nhiều thời gianĐắtCó thể không liênquan trực tiếp đếncông việc. Không thực sự làmcông việc đó mộtcách khá đầy đủ. Học viện hoàn toàn có thể bị lânhiễm 1 số ít phươngpháp, phương pháp làmviệc không tiên tiến và phát triển. – Không hiểu biếtđầy đủ về mọicông việc – Thời gian ở lại mộtcông việc hay mộtvị trí thao tác quángắn. 1.3.2 Đào tạo ngoài công việcSTTPhương phápTổ chức những lớp cạnhdoanh nghiệpƯu điểmHv được trang bị hóa đầu đủ, cóhệ thống kiến thức và kỹ năng kim chỉ nan vàthực hànhNhược điểm – Cần cóphương tiệnvà trang thiếtbị riêngCử người đi học ởcác trường chính quyBài giảng, hội nghịhay thảo luậnĐào tạo theo kiểuchương trình hóa vớisự trợ giúp của máytínhĐào tạo từ xaĐào tạo theo kiểuphong thí nghiệmTốn kémKhông can thiệp tới thực hiệncông việc của người khác. Hvđược trang bị không thiếu và khôngđắt khi cử nhiềuĐơn giản dễ tổ chức triển khai, không đòihỏi phương tiện đi lại trang thiết bịriêngĐào tạo được nhiều kiến thức và kỹ năng màkhông cần người đào tạo, cáctình huống giống thực thế màkhông tốn nhiều chi phíThời gian linh động, nội dungphong phú, phong phú tùy thuộclựa chon của cá nhânTốn kémTốn thời hạn, khoanh vùng phạm vi hẹpTốn kém, chỉhiệu quả khisử dụng chosố lượng lớnhọc viênYêu cầu nhânviên đa năngđể vận hànhCung cấp lượng lớn thông tintrong nhiều nghành nghề dịch vụ khác nhau. Các thông tin phân phối cấp nhậtvà lớn về mặt số lượngNgười học dữ thế chủ động và ddaopsứng nhu yếu của học viên ở xatrung tâmHv được trang bị những kiến thứclý thuyết, thời cơ đào tạo những kỹnăng thức hànhNâng cao năng lực làm việccũng như ra quyết địnhChi phí caoĐầu tư choviệc chuẩn bịbài giảng lớnThiếu sự traođổi trực tiếpgiữa học viênvà giáo viênTốn nhiềucông sức, tiềncủa và thờigian để xâydựng lên cáctình huốngNgười xâydựng tìnhhuống mẫugiỏi lý thuyếtvà thực hành thực tế. Đào tạo kiến thức và kỹ năng xửlý công văng giấy tờĐược làm viêc thật sựCó thời cơ rèn luyện kỹ nănglàm việc và thực hành1. 4C ó thể ảnhhưởng tớicông việc củabộ phậnCó thể gây rathiệt hạiTrình tự kiến thiết xây dựng một kế hoạch đào tạo và phát triểnViệc thiết kế xây dựng một chương trình đào tạo hoặc tăng trưởng hoàn toàn có thể được triển khai theo 7 bước : Bước 1 : Xác định nhu yếu đào tạoTrả lời được câu hỏi : đối tượng người dùng nào cần đào tạo và nhu yếu đào tạo của đối tượng người tiêu dùng đó làgì dựa trên nhu yếu lao động của tổ chức triển khai. Bước 2 : Xác định tiềm năng đào tạoTrả lời thắc mắc : xác lập hiệu quả cần đạt được của chương trình đào tạo gồm những kỹnăng đơn cử đạt được và trình độ đào tạo, số lượng và cơ cấu tổ chức học viên, thời hạn đàotạo. Bước 3 : Lựa chọn đối tượng người tiêu dùng đào tạo. Trả lời thắc mắc : ai cần được đào tào dựa trên nhu yếu của tổ chứcBước 4 : Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn giải pháp đào tạoTrả lời thắc mắc : Phương pháp đào tạo tương thích với nhu yếu đào tạo của tổ chứcBước 5 : Dự tính ngân sách đào tạo. Trả lời thắc mắc : Chi tiêu đào tạo chiếm bao nhiêu tỷ trọng trong ngân sách đào tạo, mộtđồng ngân sách đào tạo bỏ ra thu về bao nhiêu đồng doanh thu. Bước 6 : Lựa chọn và đào tạo giáo viênTrả lời thắc mắc : Ai hoặc tổ chức triển khai nào sẽ là người cung ứng chương trình đào tạo và pháttriển có tương thích với nhu yếu đào tạo của tổ chức triển khai không ? Bước 7 : Đánh giá chương trình và tác dụng đào tạo. Trả lời thắc mắc : những tiêu chuẩn nào phản ánh được hiệu suất cao kinh tế tài chính mang lại khichương trình đào tạo kết thúc. 2. Giới thiệu tổng quát về công ty2. 1 Giới thiệu tổng quát về công ty CP sữa Vinamilk : Vinamilk là một trong những doanh nghiệp số 1 của ngành công nghiệp chếbiến sữa. Ngày xây dựng : 20/8/1976 Loại hình kinh doanh thương mại : Công ty cổ phầnNgành nghề kinh doanh thương mại chính : Sữa và những chế phẩm từ sữa cùng những thiết bị máymóc tương quan. Trụ sở chính : Số 10 Tân Trào, phường Tân Phú, Q. 7, thành phố Hồ Chí Minh, Nước Ta. Khu vực hoạt động giải trí : Nước Ta, Châu Á-Thái Tỉnh Bình Dương, Châu Âu, Trung Đông, Châu Phi, Bắc MỹNhân Viên chủ chốt : Lê Thị Băng Tâm – quản trị hội đồng quản trịMai Kiều Liên – Tổng giám đốcDịch vụ : Sữa, phòng khám đa khoa, nước trái cây, góp vốn đầu tư kinh tế tài chính. Mã chứng khoán HOSE : VNMThị phần kinh doanh thương mại : Vinamilk sở hữu 54,5 % thị trường sữa nước, 40,6 % thịphần sữa bột, 33,9 % thị trường sữa chua uống, 84,5 % thị trường sữa chua ăn và 79,7 % thịphần sữa đặc trên toàn nước. Mạng lưới phân phối mẫu sản phẩm : Vinamilk chiếm hữu hơn 220 000 điểm bán hàngtrong cả nước. Ngoài ra, công ty còn xuất khẩu sang 43 vương quốc và vùng chủ quyền lãnh thổ trênthế giới như Mỹ, Pháp, Trung Đông, Canada, … Sở hữu tài sản cố định và thắt chặt : Công ty có 14 xí nghiệp sản xuất sản xuất, 2 nhà máy sản xuất kho vận, 3 chinhánh văn phòng bán hàng, một xí nghiệp sản xuất sữa tại Cambodia và một văn phòng đại diệntại xứ sở của những nụ cười thân thiện. 2.2 Các ngành nghề kinh doanhSản xuất bánhKinh doanh bánh, hộp sữa, sữa bột, bột dinh dưỡng và những mẫu sản phẩm từ sữa khác. Mua bán thực phẩm chế biến ( không hoạt động giải trí tại trụ sở ), mua và bán chè uống ( khônghoạt động tại trụ sở ), mua và bán cafe rang-xay-phin-hòa tan ( không hoạt động giải trí tại trụsở ) ; Bốc xếp sản phẩm & hàng hóa ; Sản xuất bánh ; Kinh doanh bánh, hộp sữa, sữa bột, bột dinh dưỡng và những loại sản phẩm từ sữa khác. Mua bán thực phẩm chế biến ( không hoạt động giải trí tại trụ sở ), mua và bán chè uống ( khônghoạt động tại trụ sở ), mua và bán cafe rang-xay-phin-hòa tan ( không hoạt động giải trí tại trụsở ) ; Bốc xếp sản phẩm & hàng hóa ; Chăn nuôi ( không chăn nuôi tại trụ sở ) ; Sản xuất sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng và những loại sản phẩm từ sữa khác. Kinh doanh kho, bến bãi rộng lớn. Kinh doanh sữa đậu nành, nước giải khát, mua và bán rượu ( không hoạt động giải trí tại trụsở ), mua và bán bia ( không hoạt động giải trí tại trụ sở ), mua và bán đồ uống ( không hoạt động giải trí tại trụsở ). Trồng trọt, chăn nuôi ( không chăn nuôi tại trụ sở ). Các hoạt động giải trí tương hỗ : chăn nuôi, phân phối giống vật nuôi, kỹ thuật nuôi. Kinh doanh vận tải đường bộ sản phẩm & hàng hóa bằng xe hơi. Dịch Vụ Thương Mại sau thu hoạch. Kinh doanh nhà, cho thuê bất động sản. Sản xuất đồ uống, nước giải khát, sữa đậu nành. In trên vỏ hộp ( không hoạt động giải trí tại trụ sở ). Phòng khám đa khoa ( không hoạt động giải trí tại trụ sở ). Các hoạt động giải trí tương hỗ : trồng trọt, cung ứng giống cây xanh, hướng dẫn kỹ thuậttrồng trọt, thu hoạch cây xanh, làm đất, tưới tiêu, chăm bón. Trồng trọt. Xử lý hạt giống để nhân giống. Môi giới bất động sản. Kinh doanh hóa chất ( trừ hóa chất ô nhiễm mạnh ). Kinh doanh nguyên vật liệu, sản xuất rượu ( không hoạt động giải trí tại trụ sở ), sản xuất baobì ( không hoạt động giải trí tại trụ sở ), sản xuất loại sản phẩm nhựa ( không hoạt động giải trí tại trụ sở ). Kinh doanh thực phẩm công nghệ tiên tiến, sản xuất thực phẩm chế biến, chè uống, càphê. rang-xay-phin-hòa tan ( không hoạt động giải trí tại trụ sở ). Kinh doanh thiết bị phụ tùng và vật tư. Sản xuất bia ( không hoạt động giải trí tại trụ sở ). Mua bán vỏ hộp ( không hoạt động giải trí tại trụ sở ), mua và bán mẫu sản phẩm nhựa ( không hoạtđộng tại trụ sở ). Bán lẻ đường, sữa và những loại sản phẩm sữa, bánh, mứt, kẹo và những mẫu sản phẩm chế biếntừ ngũ cốc, bột, tinh bột ; Bán lẻ thực phẩm khác ( triển khai theo quyết định64 / 2009 / QĐ-UBND ngày 17/10/2009 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh vềphê duyệt quy hoạch kinh doanh thương mại nông sản, thực phẩm trên địa phận Thành phố Hồ ChíMinh ). Bán lẻ đồ uống có cồn : rượu mạnh, rượu vang, bia ; Bán lẻ đồ không chứa cồn : cácloại đồ uống nhẹ, có chất ngọt, có hoặc không có ga như : côca côla, pépsi côla, nướccam, chanh, nước hoa quả khác ; Bán lẻ nước khoáng vạn vật thiên nhiên hoặc nước tinh khiếtđóng chai khác ; Bán lẻ rượu vang và bia có chứa cồn ở nồng độ thấp hoặc không chứacồn ; ( Doanh nghiệp có vốn góp vốn đầu tư quốc tế có nghĩa vụ và trách nhiệm thực thi thủ tục đầu tưtheo lao lý của Luật góp vốn đầu tư và Pháp luật có tương quan ) ; 2.3 Tình hình hoạt động giải trí những năm gần đây. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHỮNG NĂM GẦN ĐÂYTỷ đồng201220132014201520162017Tổng lệch giá 27102 3158635187402234696551135110T ăng trưởng bìnhquân / năm13. 5 % Lợi nhuận sauthuế5819653460687770936410278012 % Tăng trưởng năm 2017 so với năm nay : 8.9 % ( tổng doanh thu ), 9.8 % ( Lợi nhuận sauthuế ) CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 2017 – 2021T ầm nhìn dài hạnNắm giữ vị thế đứng vị trí số 1 trong ngành sữa VNTrở thành công ty sữa tạo ra nhiều giá trị nhất tại Đông Nam ÁĐi đầu trong thay đổi phát minh sáng tạo mang tính ứng dụng caoCác tiềm năng định tínhTiếp tục duy trì vị trí số 1 tại thị trường việt nam và tiến tới tiềm năng trở thành 1 trong top30 công ty Sữa lớn nhất quốc tế về lệch giá. Vinamilk xác lập kế hoạch phát triểnvới 4 trụ cột chính được thực thi gồm có : Đi đầu trong thay đổi phát minh sáng tạo mang tính ứng dụng caoTâp trung vào ngành sữa và những mẫu sản phẩm tương quan đến sữa, vốn là ngành kinh doanhcốt lõi tạo nên tên thương hiệu Vinamilk trong hơn 40 năm quaTiếp tục nghiên cứu và điều tra và tăng trưởng nhiều loại sản phẩm mới với mục tiêu cải cách và đadạng hóa hạng mục mẫu sản phẩm trên cơ sở tương thích với thị hiếu của người tiêu dùng vànhu cầu của khách hàngNắm giữ vị thế đứng vị trí số 1 ngành sữa VNƯu tiên tập trung chuyên sâu khai thác thị trường trong nước với tiềm năng tăng trưởng còn rất lớn11Chú trọng khai thác thị trường nông thôn với sức tiêu thụ những loại sản phẩm sữa hiện naychỉ tương tự 50 % sức tiêu thụ sữa tại khu vực thành thị, trong khi tỷ suất cơ cấu tổ chức dânsố ở thành thị / nông thôn hiện tại ở mức 35 % / 65 %. Phân khúc thị trường và xác định sản phẩmĐẩy mạnh tập trung chuyên sâu vào phân khúc loại sản phẩm trung và hạng sang với những giá trị gia tăngở thành thị, liên tục xâm nhập và bao trùm khu vực nông thôn với những dòng sản phẩmphổ thông. Trở thành công ty sữa tạo ra nhiều giá trị nhất Đông Nam ÁSẵn sàng cho những hoạt động giải trí mua và bán sáp nhập ( M&A ) và lan rộng ra mối quan hệ hợptác can đảm và mạnh mẽ với những đối tác chiến lược theo cả ba hướng tích hợp ngang, tích hợp dọc và phối hợp. Ưu tiên tìm kiếm những thời cơ M&A với những công ty sữa tại những vương quốc khác với mụcđích lan rộng ra thị trường và tăng doanh thu. Tích cực thiết kế xây dựng hình ảnh thương hiệubằng việc triển khai những kế hoạch tiếp thị trải qua những phương tiện đi lại tiếp thị quảng cáo ; đồng thời cam kết góp vốn đầu tư cao ở tổng thể những khâu mà đặc biệt quan trọng là lợi thế về mạng lưới phânphối, tiếp thị và nguồn nhân lực. Các tiềm năng định lượngMục tiêu doanh thu năm 2021 : 80 000 tỷ đồng tương tự 3.3 tỷ USDTăng trưởng tổng thị trường ngành sữa trung bình 1 % / nămĐịnh hướng hoạt động giải trí năm 2018T rên cơ sở dự báo tình hình kinh tế tài chính vĩ mô trong và ngoài nước, khuynh hướng phát triểnvà xu thế kế hoạch của công ty, Ban điều hành quản lý đưa ra kế hoạch hoạt động giải trí kinhdoanh năm 2018 như sauChủ đề của năm : Dũng cảm đổi khác – tăng cường dẫn đầu123. 3.13.2 Mục tiêu đa phần : + Tăng trưởng không thay đổi và bền vững và kiên cố + Tiếp tục đứng đầu thị trường sữa, tăng 1 % thị trường so với năm 2017C ơ cấu cỗ máy công tyMô hình tổ chứcNhiệm vụ của phòng nhân sựPhòng nhân sự là một phòng có vai trò rất quan trọng trong công ty, có những nhiệm vụchính như sau : Quản lý lao động – tiền lương : Rà soát công dụng trách nhiệm của những bộ phận thuộcKhối, công ty con, chuẩn hóa những bản miêu tả việc làm. Tiếp nhận, sắp xếp việc làm vàthiết kế những chương trình đào tạo, huấn luyện và đào tạo, luân chuyển việc làm cho nhóm nhânviên được đào tạo tại Nga ( Khóa 2012 – 2017 ). Phối hợp với Công ty Anphabe triểnkhai hoạt động giải trí khảo sát “ Nguồn Nhân Lực Hạnh Phúc – Happiness At Work ” nhằm mục đích ghinhận và nhìn nhận quan điểm của người lao động về những góc nhìn tương quan đến môitrường thao tác tại Vinamilk. · 13T uyển dụng lao động : Triển khai những hoạt động giải trí thiết kế xây dựng hình ảnh, tên thương hiệu nhàtuyển dụng Vinamilk qua những website tuyển dụng trực tuyến số 1 tại Nước Ta : Vietnamworks. com, Anphabe. com, Jobstreet. com … · Đào tạo – tăng trưởng : Tiếp tục tăng trưởng, đào tạo đội ngũ trong Chương trình Quản trịnhân tài năm nay. Triển khai Chương trình Đào tạo – Phát triển Quản trị viên tập sự thôngqua việc tổ chức triển khai cho Quản trị viên tập sự luân chuyển và tự học theo tài liệu HavardManageMentor. Tiếp tục Chương trình Hoạch định nhân sự thừa kế cho những vị trí trọngyếu cấp cao và cấp trung tiến trình 2017 – 2021. · Đánh giá năng lượng : Ban hành “ Bộ năng lượng Cốt lõi và Lãnh đạo ” và “ Quy trình Đánhgiá Năng lực Cốt lõi và Năng lực Lãnh đạo ”. Triển khai, hướng dẫn nhìn nhận thửnghiệm năng lượng so với cấp Quản lý và thiết kế xây dựng kế hoạch hành vi dựa trên kết quảđánh giá. 3.3 Thực trạng nguồn nhân lực trong công ty CP sữa VinamilkTính đến ngày 31/12/2016, số nhân viên của Vinamilk như sau : 143.4 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực của công ty sữa Cổ phần VinamilkTrong báo cao tăng trưởng vững chắc của công ty năm năm nay, Vinamilk đã đưa yếu tố conngười là yếu tố số 1 trong sự thành công xuất sắc của công ty. Với slogan : Con người – bệphóng thành công xuất sắc, Vinamilk đã ý niệm “ con người là khởi nguồn, nơi truyền lửa, và là bệ phóng vững chãi của mọi thành công xuất sắc của Vinamilk. Do vậy, nuôi dưỡng, hoànthiện nguồn lực con người nội tại, gồm có cỗ máy chỉ huy và đội ngũ nhân viên, đồng thời liên tục ngày càng tăng giá trị trao nhận với những bên tương quan luôn là xu thế đểVinamilk tiến hành những kế hoạch và tiềm năng tăng trưởng vững chắc. ” Trong giai đoạn2014 – 2017 hoàn toàn có thể nói là tiến trình công ty chú trọng vào đào tạo đội ngũ cán bộ, lãnhđạo cũng như nhân viên một cách kinh khủng nhất. Năm năm trước, Vinamilk liên tục theo đuổi tiềm năng tăng trưởng một đội ngũ nhân tàigiàu năng lượng lẫn kinh nghiệm tay nghề trải qua việc liên tục thực thi chương trình Hoạchđịnh Nhân sự thừa kế ( SP ) và chương trình Quản trị viên tập sự ( MT ). Hoạt động đàotạo của Vinamilk liên tục được chú trọng nâng cấp cải tiến về chất lượng và hiệu suất cao đào tạo, hoạt động giải trí đào tạo hướng tới việc phân phối nhu yếu việc làm cả trong thời gian ngắn và dàihạn. Cũng trong năm, Vinamilk liên tục tiến hành những chương trình đào tạo nâng caonăng lực của đội ngũ quản trị : “ Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh ”, “ Giám đốc Điều hành ”, “ Nâng cao năng lượng quản trị cho đội ngũ quản trị cấp trung ” … Năm năm ngoái, Nguồn nhân lực chất lượng cao là tiềm năng mà Vinamilk rất chú trọngđể góp thêm phần hiện thực hóa ngôi vị trở thành 1 trong 50 Công ty sữa lớn nhất thế giớivào năm 2017. Vì vậy, Công ty luôn tạo thời cơ và điều kiện kèm theo tốt nhất để nhân viên đượcđào tạo, nâng cao kỹ năng và kiến thức, tăng trưởng bản thân trải qua những chương trình đào tạo nộibộ và bên ngoài. Trong năm năm ngoái, Vinamilk đặc biệt quan trọng chú trọng về việc đào tạo cho cảcấp quản trị và cấp nhân viên toàn Công ty, ngân sách dành cho việc đào tạo lên tới gần12 tỷ đồng, tăng hơn gấp đôi so với ngân sách năm năm trước. Trên trong thực tiễn, Công ty đã tổchức 404 khóa đào tạo, với ngân sách đào tạo lên đến 6,7 tỷ đồng. Trong đó, thời hạn đào15tạo trung bình cho : – Cấp quản trị : 135,64 giờ / người / năm – Cấp nhân viên : 51,71 giờ / người / năm. Các chương trình đào tạo đơn cử : Nâng cao năng lượng của đội ngũ quản trị : • Chương trình Hoạch định nhân sự thừa kế. • Chương trình Quản trị viên tập sự. • Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh ( EMBA do những trường quốc tế mở tại Nước Ta ). • Đào tạo nâng cao kỹ năng và kiến thức và kiến thức và kỹ năng quản trị, kinh tế tài chính, nhân sự, … cho cán bộquản lý. Các khóa : Kỹ năng quản trị cho chỉ huy cấp cao ; Nguyên tắc của nhà chỉ huy kiệtxuất ; Văn hóa chịu nghĩa vụ và trách nhiệm ; Thẻ điểm cân đối ( BSC ) ; Mô hình hoạch định phốihợp Kinh doanh và Cung ứng ; Hoạch định nhu yếu ; Hoạch định đáp ứng ; Năm năm nay, Vinamilk luôn tạo thời cơ và điều kiện kèm theo tốt nhất để nhân viên được đàotạo, nâng cao kiến thức và kỹ năng, tăng trưởng bản thân trải qua những chương trình đào tạo nội bộvà bên ngoài. Trong năm năm nay, Vinamilk liên tục góp vốn đầu tư cho công tác làm việc đào tạo, 538 khóa đào tạo đã được tổ chức triển khai, với ngân sách đào tạo trong thực tiễn khoảng chừng 8,7 tỷ đồng. Cácchương trình đào tạo đơn cử được tiến hành trong năm năm nay : Nâng cao năng lượng của đội ngũ quản trị : Tiếp tục triển khai Chương trình Hoạch định nhân sự thừa kế và Chươngtrình Quản trị viên tập sự. Chương trình Thạc sỹ quản trị kinh doanh thương mại ( EMBA ) do những trường nướcngoài mở tại Nước Ta dành cho một số ít cán bộ quản trị tiềm năng. Chương trình Mô thức và phong thái chỉ huy / quản trị – Định hướng vănhóa Vinamilk. Chương trình Những hành vi cần dừng lại – What to stop. › Chương trình Kỹ năng huấn luyện và đào tạo. › 16T riển khai Bộ năng lượng chung Vinamilk và chiêu thức nhìn nhận. › Khóa đào tạo Kỹ năng đào tạo và giảng dạy dành cho người đào tạo và giảng dạy ( Coach ) vàngười đào tạo ( Trainer ) của MT. Ngoài ra, Vinamilk còn liên tục cửcán bộ tham gia những chương trình đào tạo chứng từ quốc tế ở quốc tế : › Quản trị doanh nghiệp vững chắc ( Thụy Điển ) ; › Quan hệ nhà góp vốn đầu tư quốc tế ( Nước Singapore ) ; và Các hội thảo chiến lược chuyên đề về quảntrị doanh nghiệp, marketing, … được tổ chức triển khai trong và ngoài nước. Đào tạo trình độ, nhiệm vụ và kỹ năng và kiến thức mềm cho cấp nhân viên : › Đào tạo kiến thức và kỹ năng mềm : kiến thức và kỹ năng tiếp xúc, kỹ năng và kiến thức thuyết trình, kỹ năngchăm sóc người mua, kỹ năng và kiến thức đàm phán, … › Đào tạo kỹ năng và kiến thức và kỹ năng và kiến thức quản trị bán hàng ; tăng trưởng mạng lưới hệ thống phânphối ; động viên và tăng trưởng đội ngũ nhân viên bán hàng ; hiểu biết hành vingười mua hàng ; những công cụ tư duy và xử lý yếu tố, … › Nâng cao kiếnthức và kỹ năng và kiến thức cho những bộ phận tương hỗ : kế toán, kinh tế tài chính, nhân sự, marketing, dự án Bất Động Sản, chuỗi đáp ứng, … ; Đào tạo update những pháp luật của pháp lý về lao động, thuế, kế toán, … › Đào tạo những nội dung về bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, bảo đảm an toàn vệ sinh thựcphẩm, bảo đảm an toàn điện, bảo đảm an toàn hóa chất, bảo đảm an toàn quản lý và vận hành thiết bị yêu cầunghiêm ngặt, phòng chống cháy nổ, sơ cấp cứu, … › Đào tạo nhận thức những bộ tiêu chuẩn chất lượng ( ISO 90001, ISO 14001, ISO 17025, ISO 50001, OSHAS 18001, … ) và đào tạo nhìn nhận viên nội bộ. › Đào tạo quy trình công nghệ tiên tiến sản xuất, quản trị chất lượng loại sản phẩm, vậnhành, sửa chữa thay thế bảo dưỡng máy móc thiết bị, … Năm 2017, ngân sách đào tạo của công ty tăng lên 29.16 tỷ đồng và ngân sách đào tạonhân lực thực tiễn là 10,7 tỷ đồng. 4.4.1 Như vậy, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể thấy rằng Vinamilk đào tạo nhân lực theo cả haiphương pháp là chiêu thức đào tạo bên trong và đào tạo bên ngoài. Đánh giá, nhận xét và giải pháp. Những ưu điểm17Công tác đào tạo và tu dưỡng kinh nghiệm tay nghề cho công nhân viênđược thực thi khá tốt. Đội ngũ chỉ huy giỏi nhiều kinh nghiệm tay nghề và tham vọng, đuợc chứng tỏ bởi doanh thu kinh doanh thương mại bền vững và kiên cố củacông tyNhững kỹ sư đã được đào tạoở quốc tế về đều phát huyvà ứng dụng hiệu suất cao những kiến thứcở truờng. Nhiều bạntrẻ đã trở thành cán bộ nòng cốt ở những nhà máy sản xuất của công ty4. 2 vàý thức thiết kế xây dựng cho sự thành công xuất sắc của công ty rất tốtNhững hạn chếViệc đào tạo và tu dưỡng trình độ kinh nghiệm tay nghề cho công nhân viênvẫn chưa được triển khai không thiếu. Nguyên nhân của việc này là do sốlượng nhân viên lớn và do liên tục vận dụng những dây chuyềncông nghệ kỹ thuật mới vào sản xuất nên nhu yếu một đội ngũ côngnhân viên có trình độ và kinh nghiệm tay nghề cao luôn chuẩn bị sẵn sàng thích nghi vớicông nghệ mới. 4.3 Biện pháp. Chúng tôi nhận ra rằng, tổng ngân sách đào tạo nhân lực của Vinamilk tăng rất nhiềutrong quy trình tiến độ này nhưng lại chiếm tỷ trọng ngày càng ít trong ngân sách đào tạocủa công ty. Dưới đây, là biểu đồ mối đối sánh tương quan giữa tổng doanh thu và số nhânviên. Số nhân viên tăng lên kéo theo đó là lệch giá của công ty cũng tăng. Nhưng, tất cả chúng ta hãy nhìn lệch giá tính trên đầu người tăng nhanh hơn tốc độtăng nhân viên. 18N hìn vào biểu đồ trên để tất cả chúng ta thấy sự đối sánh tương quan giữa số nhân viên và doanhthu của công ty. Nhân viên tăng lên lệch giá tương ứng cũng tăng lên, đây là quan hệtỷ lệ thuận. Nhưng vận tốc tăng của lệch giá lớn hơn rất nhiều so với sự tăng lên củanhân viên : Năm201420152016Tốc độ tăng doanhthu14. 3 % 16.76 % Tốc độ tăng nhânviên5. 2 % 5.03 % Tốc độ tăng doanh thubình quân đầu người8 % 11.26 % Những số lượng này đã biểu lộ sự nâng tầm ngoạn mục về hiệu suất cao hoạt động giải trí cũngnhư vận tốc tăng trưởng của Vinamilk, mà đội ngũ nhân viên là tác nhân tiên quyết tạo19nên thành công xuất sắc đó. Vậy vinamilk phải có một đội ngũ đạt trình độ nhất định thì mớiđạt hiệu suất cao kinh doanh thương mại như vậy. Nhân viên là bộ mặt của công ty, phản ánh chân thựctrình độ của một công ty. Nhìn vào những chương trình đào tạo của Vinamilk chúng tacó thể trọn vẹn nhìn nhận rằng đào tạo nhân lực chính là chân lý để đi đến thành côngngày ngày hôm nay của Vinamilk. Năm2014201520162017Lợi nhuận6068. 817773.419350.3310295.66 Chi tiêu bán hàng368462571075811536Tìm sự tác động ảnh hưởng của ngân sách bán hàng lên doanh thu bằng giải pháp hồi quychúng tôi có tác dụng sau : Như vậy, tất cả chúng ta thấy rằng khi tăng 1 tỷ ngân sách bán hàng thì doanh thu tăng1. 871796 tỷ đồng. 20M ặt khác, hồi quy về tác động ảnh hưởng của ngân sách quản trị doanh nghiệp lên doanh thu thuđược hiệu quả sau : Năm2014201520162017Lợi nhuận6068. 817773.419350.3310295.66 Chi tiêu QLDN795122310531267Nếu tăng lên 1 tỷ ngân sách QLDN thì doanh thu chỉ tăng 6.585423 tỷ đồng. Vậychúng ta hãy cùng xem nếu tăng 1 tỷ ngân sách đào tạo thì sẽ tăng được bao nhieu lợinhuận ? 21N ăm2014201520162017Lợi nhuận6068. 817773.419350.3310295.66 Ngân sách chi tiêu đào tạo3. 86.78.710. 7B ằng giải pháp hồi quy trong kinh tế tài chính lượng, chúng tôi tìm được sự tác độngcủa chi phi đào tạo lên doanh thu. Sau khi hồi quy có bảng hiệu quả sau : Nhìn vào tác dụng ước đạt tất cả chúng ta thấy rằng, nếu tăng 1 tỷ đồng cho ngân sách đàotạo thì sẽ tạo ra 627,91 tỷ đồng doanh thu. Như vậy, góp vốn đầu tư cho đào tạo là quyết địnhmang lại hiệu quả kinh doanh thương mại tốt. Những năm gần đây, Vinamilk tích cực đào tạo nguồnnhân lực của mình. Nhằm làm chủ công nghệ tiên tiến và thiết bị văn minh, Vinamilk rất chútrọng đào tạo và tăng trưởng nguồn nhân lực. Hàng năm có khoảng chừng 10 sinh viên có kếtquả thi tuyển sinh ĐH loại khá / giỏi được Công ty tuyển chọn và gởi đi đào tạo tạiLiên Bang Nga về ngành chăn nuôi bò sữa. Các Giám đốc Trang trại và Trưởng banChăn nuôi, Thú y được Công ty cho đi du lịch thăm quan thực tiễn và học tập kinh nghiệm tay nghề tại22các Trang trại chăn nuôi bò sữa tiên tiến và phát triển ở Mỹ, nước Australia, Israel, … tại Vinamilk hiệncó đội ngũ trình độ – kỹ thuật khá, chỉ 26 % là lao động đại trà phổ thông, 29 % có trìnhđộ tầm trung, còn lại đều có bằng Cao đẳng, Đại học và trên Đại học. Từ hiệu quả trên, chúng tôi đưa ra quyết định hành động năm 2018 công ty Vinamilk nên tiếptục góp vốn đầu tư cho đào tạo. Nhờ hàm dự báo trong excel, ngân sách đào tạo năm 2018 dự kiếnlà 13,15 tỷ đồng. Khi đó doanh thu của năm 2018 là 11935,43 tỷ đồng tăng 1639.77 tỷđồng hay 15,93 % so với năm 2017. KẾT LUẬNVinanmilk được xem như thể một doanh nghiệp cổ phần hóa thành công xuất sắc nhất tạiViệt Nam. Với quy mô hơn 6000 nhân viên, cộng thêm những dây truyền công nghệtrang thiết bị văn minh đã làm nên một tên thương hiệu sữa an toàn và đáng tin cậy trên thị trường. Bà MaiKiều Loan, quản trị công ty luôn ý niệm con người là yếu tố quyết định hành động dẫn đếnthành công của công ty, từ đó có những chương trình đào tạo không chỉ nâng cao khảnăng chỉ huy của cán bộ mà còn nâng cao trình độ của nhân viên. Ngân sách chi tiêu đào tạongày càng được tăng lên chứng mịnh rằng Vinamilk đã và đang sẽ ngày củng cố độingũ nhân lực của mình. Với dự báo năm 2018 ngân sách sẽ tăng lên 13,15 tỷ đồng công tysẽ đạt doanh thu là là 11935,43 tỷ đồng để biết tác dụng có như dự báo không, chúng tahãy đợi báo cáo giải trình tác dụng kinh doanh thương mại của công ty ! 2324
Source: https://evbn.org
Category: Đào Tạo