Triết học phương đông cổ trung đại – Tài liệu text
Triết học phương đông cổ trung đại
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.87 KB, 21 trang )
Bạn đang đọc: Triết học phương đông cổ trung đại – Tài liệu text
TIỂU LUẬN
ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ – TRUNG ĐẠI
A. Mở đầu.
Nói đến phương Đông là nói đến cái nôi của văn minh nhân loại với những
cống hiến to lớn cho sự phát triển của loài người. Chúng ta có thể kể đến Ấn Độ
với hai bộ sử thi nổi tiếng thế giới Mahabharata và Ramayana, với sự phát hiện ra
số “0” vĩ đại. Chúng ta có thể kể đến Trung Quốc với Nho giáo của Khổng Tử hay
vạn lý trường thành có thể được chiêm ngưỡng được từ vũ trụ. Những phát minh
của phương đông đã thúc đẩy nền văn minh cả thế giới đi lên và những tư tưởng
của phương đông vì vậy cũng ảnh hưởng tới toàn thế giới. Việt Nam là một quốc
gia nằm giữa Ấn Độ và Trung Quốc, hai trung tâm văn minh của nhân loại. Chính
vì vậy các tư tưởng của Ấn Độ và Trung Quốc đã du nhập và ảnh hưởng lớn tới tư
tưởng triết học của Việt Nam. Tuy nhiên không mà thể mà triết học Việt Nam bị
đồng hóa bởi hai luổng tư tưởng lớn này. Triết học Việt Nam đã biến đổi các tư
tưởng đó phù hợp với điều kiện lịch sử và hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam đồng
thời có những tư tưởng tiến bộ đóng góp tích cực cho sự phát triển của các hệ tư
tưởng du nhập. Để có thể hiểu được đặc điểm, sự khác biệt, những tư tưởng tiến
bộ của triết học Việt Nam trước hết cần nghiên cứu các đặc điểm triết học của
phương đông. Từ đó có được cái nhìn toàn diện nhất về sự phong phú, đa dạng của
các tư tưởng cũng như những nét tương đồng đặc trưng của tư tưởng triết học
phương đông.
B. Nội dung.
I. Triết học Ấn Độ.
1.1. Điều kiện ra đời và nét đặc thù.
Về địa lý Ấn Độ có vị trí hết sức đặc biệt, đây là một tiểu lục địa khép kín
ngăn cách hoàn toàn với châu Á. Cùng một lúc ở Ấn Độ nơi thì tuyết phủ, nơi thì
nắng như thiêu như đốt, nơi thì lũ lụt nơi thì gió cát,.. Những đặc điểm về địa lý
này đã phần nào được phản ánh vào triết học Ấn độ, đó là sự đa dạng và tư tưởng
vận động vòng tròn của các trường phái.
Về lịch sử và văn hóa, Ấn độ cổ đại gồm rất nhiều quốc gia nhỏ bé của
những bộ lạc và liên minh bộ lạc. Cuộc chiến tranh giữa các bộ lạc, giữa cư dân
nông nghiệp và những người du mục đã được phản ánh trong hai bộ sử thi nổi
tiếng thế giới: Mahabharata (107.000 khổ thơ) và Ramayana (24.000 khổ thơ). Tới
năm 321 trước công nguyên được Chandragupta thống nhất hoàn toàn. Đến triều
đại Asoka (272-232) Ấn Độ phát triển đến cực thịnh. Ấn Độ có tới 150 thứ ngôn
ngữ, theo C.Mác Ấn độ là chiếc nôi của các ngôn ngữ và tôn giáo nhân loại. Ngay
từ thời Ấn Độ cổ đã có nhiều trường đại học như Nalanda (phật học), Ujjair (thiên
văn), Ajanta (nghệ thuật)…Khoa học tự nhiên, y học và kỹ thuật nấu sắt ở Ấn Độ
rất phát triển nhưng ngành viết sử lại rất yếu.
Xã hội Ân Độ cổ có bốn đẳng cấp là Balamon (tu sĩ), Kshatrya (vua chúa,
võ tướng), Vainshya (thương nhân), shudra (lao động, nô lệ) và cuộc đời con
người cũng được chia làm bốn giai đoạn: thời thơ ấu, đi tu, trở lại lập gia đình sinh
con đẻ cái, đi tu. Người Ấn Độ rất mộ đạo và tôn giáo ở Ấn Độ phát triển rất
mạnh, tôn giáo cao hơn cả chính trị và khoa học. Sự thắng lợi của một hoạc thuyết
triết học này đối với một học thuyết triết học khác là kết quả của sự thắng lợi của
một tôn giáo này đối với một tôn giáo khác tương ứng với hệ thống triết học đó.
Kinh tế Ấn Độ cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng sâu sắc đến triết
học. Ở Ấn Độ không có chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất và các công xã nông
thôn tồn tại một cách biệt lập, thụ động đã hạn chế lý trí của con người, là công cụ
của mê tín. Chính những đặc điểm này đã được phản ánh trong học thuyết Không
(sunya) của nhà Phật và sự tĩnh tại, khép kín, thụ động trong triết học.
1.2. Những tư tưởng cơ bản.
Các hệ thống triết học Ấn Độ được khởi nguồn từ Veda (khoảng 1500
tr.CN), tiếp đó là Upanishad (khoảng 800-600 tr.CN). Sau đó triết học Ấn Độ chia
theo hai trường phái là chính thống và không chính thống. Trường phái chính
thống là trường phái công nhận veda là đúng, còn trường phái không chính thống
là trường phái không công nhận veda.
a. Tư tưởng triết học của Veda.
Theo Veda, vũ trụ khởi thủy là một khối hỗn độn mờ mịt. Trải qua thời kỳ
dài có một cơ may xuất hiện một hạt giống(chủng tử, Abhu), hạt giống này nhờ
nhiệt độ nên dần hình thành Dục (lòng yêu thương), từ Dục xuất hiện Thức. Các tư
tưởng triết học của Veda còn mộc mạc, chất phác.
b. Tư tưởng của Upanishad.
Upanishad gắn liền với sự xuất hiện của bản thể triết học (Brahman) hay
còn gọi là linh hồn vũ trụ, đại ngã và linh hồn cá nhân (Atman) hay còn gọi là tiểu
ngã. Atman là biểu hiện của Brahman trong mỗi con người. Quan hệ giữa
Brahman và Atman về mặt triết học giống như quan hệ giữa nước và sóng, còn về
mặt tôn giáo giống như quan hệ giữa không khí ngoài trời và không khí ở trong
bình, nắp bình tượng trưng cho tham, sân, si.
c. Tư tưởng triết học của các trường phái chính thống.
– Trường phái Sankhuya: Sankhuya nguyên thủy là học thuyết vô thần, cho rằng
vũ trụ không do ai sáng tạo ra, vĩnh viễn tồn tại và luôn thay đổi, trạng thái tự nó
đầu tiên của vũ trụ là Prakriti. Tuy nhiên sau này Sankhuya thừa nhận có hai thực
thể đầu tiên, tồn tại độc lập là Prakriti và Purusha.
+ Prakriti là vật chất đầu tiên, nguyên nhân khởi thủy của thế giới khách quan. Nó
luôn biến đổi và được cấu thành từ ba sức mạnh cơ bản là tính hoạt động (Raijas),
tính bền vững (Tamas) và tính cân bằng (Sattva). Khi ba yếu tố này ở dạng cân
bằng thì Prakiti ở dạng tiềm ẩn, không thấy được. Purusha là ý thức khởi thủy,
vĩnh hằng, độc lập nằm ngoài thế giới khách quan.
+ Do Prusha tác động vào Prakriti làm cho ba yếu tố cấu thành của Prakriti bị mất
cân bằng, từ đó xuất hiện mầm của vũ trụ, tiếp đó là sự xuất hiện của tư duy,
nguyên lý và do đó vật chất sinh ra các cơ thể sống. Trong sự mất cân bằng của
Prakriti, tủy thuộc vào yếu tố nào nổi trội hơn sẽ làm xuất hiện ra các cơ quan
nhận thức, các cơ quan hoạt động, các tiềm năng, các yếu tố vật chất. Tổng hợp lại
vũ trụ được tạo thành từ 23 yếu tố do sự mất cân bằng của Prakriti sinh ra dưới tác
động của Purusha, do vậy sankhuya rơi vào duy tâm thần bí.
+ Về nhận thức, sankhuya cho rằng có 4 nguồn gốc nhận thức, đó là: So sánh để
nhận thức sự phong phú của thế giới hiện tượng, hồi tưởng đẻ nhận thức những
vấn đề siêu hình, veda để nhận thức cái không giải quyết được bằng con đường hổi
tưởng, cuối cùng là kinh nghiệm tinh thần của những con người hoàn thiện.
+ Về con đường giải thoát, sankhuya cho rằng tinh thần khởi thủy (Purusha) có
trong mõi con người và muốn được giải thoát con người phải nhận ra 23 yếu tố tạo
nên vũ trụ, phải hòa đồng tinh thần trong tiểu ngã với tinh thần trong đại ngã. Con
người khổ là do không phân biệt được Purusha với thể xác. Sankhuya thừa nhận tư
tưởng luân hồi, coi tinh thần là bất diệt và khi thể xác bị diệt nó sẽ đi truyền sinh
khí cho một thể xác khác.
+ Sankhuya đại diện cho khuynh hướng duy lý ở Ấn Độ cổ và ảnh hưởng lớn tới
tâm hồn của người Ấn Độ cổ. Điều này được phản ánh trong câu tục ngữ cổ:
“Không có tri thức nào bằng Sankhuya cugnx như không có sức mạnh nào bằng
Yoga”.
– Trường phái Vedanta: Vedanta có nghĩa là tri thức cuối cùng, Vedanta phát triển
Veda dưới góc độ triết học tôn giáo nhằm định hướng tinh thần cho người Ấn Độ,
nó có nguồn gốc phát triển từ Upanishad.
+ Vedanta cho rằng mục đích của triết học là hướng đến giải thoát, nhà triết học
không cần logic và lý trí mà cần gột sạch thân tâm để được một cái gì đó sâu sắc.
Vedanta coi nhẹ lý trí, hoài nghi và phủ nhận mọi giá trị của đời sống.
+ Vedanta phát triển tư tưởng nhất nguyên về Brahaman và Atman. Thế giới chỉ do
Brahman biến hiện ra, linh hồn con người (Atman) chỉ là thể hiện của Brahman
trong mỗi con người. Thế giới chỉ là ảo ảnh, che lấp bản chất vũ trụ của Brahman
nhưng do vô minh nên con người cho là thật, toàn bộ trí thức của chúng ta về thế
giới cũng chỉ là ảo ảnh nên càng nhận thức càng sai lầm. Từ đó Vedanta đưa ra con
đường giải thoát là phải diệt trừ vô minh, không dùng cảm giác, suy luận logic mà
dùng trực giác, thể nhập để nhận ra Atman suy cho cùng cũng chính là Brahman,
từ đó đi đến hòa đồng Atman và Brahman.
d. Tư tưởng triết học của các trường phái không chính thống.
– Trường phái Lokayata: Là triết học duy vật có ảnh hưởng mạnh mẽ đối với nhân
dân, các tài liệu của chủ nghĩa duy vật đã bị các nhà tu hành tôn giáo đốt, hủy do
lo sợ ảnh hưởng quá lớn của nó. Hiện nay những tư tưởng của chủ nghĩa duy vật
được tìm được qua những tài liệu phê phán nó.
+ Thừa nhận vật chất tồn tại vĩnh viễn, độc lập không do ai sáng tạo ra và không
thể bị tiêu diệt, ý thức cũng là do các yếu tố vật chất kết hợp lại mà thành và ý
thức không có tính độc lập tương đối.
+ Cho rằng nhận thức có nguồn gốc duy nhất là cảm giác, tri giác và phủ nhận mọi
trí thức có được bằng con đường kết luận, phán đoán, suy lý “Chỉ có cái gì mà
cảm giác nắm bắt được trực tiếp mới tồn tại. Còn cái gì mà cảm giác không nắm
bắt được là không có”.
+ Không thừa nhận nghiệp luân hồi, không thừa nhận thượng đế hay Brahman
sáng tạo và chi phối vũ trụ. Các hiện tượng tự nhiên không hề liên quan đến các
giá trị của con người. Họ chống lại chế độ phân chia đẳng cấp khắc nghiệt của
Balamon, thể hiện tinh thần công phẫn chống lại gôm cùm tôn giáo. Nó có ảnh
hưởng đáng kể tới các trào lưu tư tưởng khác và góp phần thúc đẩy sự phát triểu
của khoa học ở Ấn Độ.
– Buddha (phật giáo). Phật giáo xuất hiện khi công cụ bằng sắt trở nên phổ biến,
kinh tế và thương mại có bước phát triển vượt bậc, con người bon chen, khổ sở.
Phật giáo ra đời trên cơ sở phên phán đạo Balamon về chế độ đẳng cấp, về học
thuyết linh hồn bất tử và thần tạo vật, khi mà các học thuyết cũ đã lỗi thời còn các
học thuyết mới quá nhiều gây nên sự lúng túng, hoang mang cho con người.
+ Thế giới quan của phật giáo không tách rời nhân sinh quan bởi lẽ nghiên cứu,
khảo sát thế giới mà tách rời khỏi con người thì đức phật không chấp nhận. Phật
giáo cho rằng mọi sự vật hiện tượng đều phải xem xét đến các chân tướng (thực
tướng) của nó, tránh mọi mường tượng, tưởng tượng vì đó là nguyên nhân dẫn đến
sai lầm. Chân tướng giống khái niệm bản chất trong triết học hiện đại, thực tướng
giống khái niệm khách quan trong triết học. Mọi sự vật, hiện tượng đều do nhân
duyên sinh. Nhân, duyên chỉ điều kiện, liên hệ nên mọi sự vật, hiện tượng đều nắm
trong mối quan hệ chằng chịt, không có cái gì đứng im tuyệt đối. Phật cho rằng thế
giới này cơ bản được cấu tạo bởi hai yếu tố Danh và Sắc. Danh là chỉ tinh thần
(hay là tâm), sắc là chỉ vật chất (hay là vật). Vật và tâm liên hệ mật thiết, không
tách rởi nhau. Trong hai cái đó thì tâm đóng vai trò quyết định. Mọi cái đều từ tâm
mà ra. Do đó học thuyết nhà phật đã rơi vào chủ nghĩa duy tâm theo đúng nghĩa
của nó. Phật giáo nhìn thế giới bên ngoài với quan điểm “vô thường”, không có
cài gì thường hằng bất biến, từ quan điểm vô thường dẫn đến vô ngã. Phật giáo coi
thế giới bên ngoài chỉ là ảo ảnh, chúng ta chỉ nhìn thấy giả tướng chú không thấy
được thực tướng.
+ Nhân sinh quan phật giáo. Phật giáo cho rằng con người được cấu tạo từ năm
yếu tố: Sắc (vật chất), thụ (tình cảm), tưởng (tưởng tượng, biểu tượng, tri giác, ý
thức), hành (ý chí, những yếu tố khiến cho tâm hoạt động) và thức (ý thức). năm
yếu tố này luôn luôn biến đổi. Con người xuất hiện trên đời là do nghiệp (Karma).
Nghiệp là một luật vô hình, nghiệp còn có chức năng kết hợp, sắp xếp các yếu tố
mới lại thành một sinh linh mới trong từng khoảnh khắc và thay thế các yếu tố cũ
đã giải thế. Con người xuất hiện là để trả giá cho điều đã làm ở kiếp trước. Cuộc
đời con người trong phật giáo được tập trung trong học thuyết tứ diệu đế.
Khổ đế: Cuộc đời con người là bể khổ, nước mắt chúng sinh nhiều hơn
nước biển. Phổ biến có bát khổ (8 loại khổ) là sinh, lão, bệnh, tử, ai biệt ly, oán
tăng hội, cầu bất đắc, ngũ thụ uẩn.
Tập đế: Nguyên nhân của khổ là do dục vọng, dục vọng thể hiện rõ nhất ở
tham, sân, si.
Diệt đế: Muốn thoát khổ thì phải diệt trừ nguyên nhân gây ra khổ và đạt
đến niết bàn, khi đó mọi đau khổ đều tan biến, sống thanh thản không tiếc quá
khứ, không lo tương lai.
Đạo đế: Là con đường cụ thể để đi đến niết bàn, tùy căn cơ của mỗi người
mà con đường đi đến niết bàn sẽ khác nhau nhưng phổ biến hơn cả là bát chính
đạo gồm chính kiến, chính tư duy, chính ngữ, chính từ, chính nghiệp, chính mệnh,
chính tinh tấn, chính niệm, chính định.
+ Phật giáo chỉ chú trọng hướng vào cái tâm bên trong mà xao nhãng bên ngoài, ít
quan tâm đến xã hội, khoa học – kỹ thuật, đấu tranh giai cấp, lao động sản xuất.
Chỉ nhấn mạnh cái khổ tinh thần chứ ít chú ý đến cái khổ vật chất, nhấn mạnh cái
động mà bỏ qua cái tĩnh, do đó nhìn sự vật hiện tượng chỉ là ảo ảnh.
1.3. Một số kết luận.
Triết học Ấn Độ là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại.
Triết học Ấn Độ suy cho cùng là sự phản ánh xã hội Ấn Độ cổ – xã hội rất coi
trọng và đề cao tôn giáo, một xã hội rất mê triết lý. Triết học Ấn Độ có nguồn gốc
từ thời rất xa xưa nó được tập trung trong Upanishad, sau đó nó phát triển rất
mạnh và được phân ra làm nhiều trường phái, khuynh hướng vừa đấu tranh vừa
phân bổ sung cho nhau tạo nên bức tranh nhiều màu sắc rực rỡ.
Triết học Ấn Độ quan tâm đến nhiều vấn đề, nhưng vấn đề chủ yếu là vấn
đề con người, bởi vậy, nó là triết lý nhân sinh. Điểm đặc biệt trong triết học Ấn Độ
là phân con người thành những yếu tố cấu thành, trong đó cái tâm có ý nghĩa
quyết định, từ đó hướng chủ yếu của nó là đi nghiên cứu, phân tích cái tâm con
người. Điều đó quy định tính chất duy tâm, hướng nội trong triết học Ấn Độ. Triết
học Ấn Độ cho rằng muốn hiểu thế giới trước hết phải hiểu mình đã, và khi đã
hiểu mình thì hiểu tất cả vì bản thể vũ trụ có trong mỗi con người.
Mục đích của triết học Ấn Độ là đạt đến sự giải thoát, trừ chủ nghĩa duy
vật. Với mục địch giải thoát nên mỗi hệ thống triết học Ấn Độ là những con đường
khác nhau để đi đến giải thoát. Như vậy, triết học Ấn Độ giống như ngón tay chỉ
mặt trăng, như con đò để đưa lữ khách qua sông. Do đó, triết học Ấn Độ là triết lý
sống, nó gắn liền với tôn giáo, tâm linh, là triết học của tôn giáo.
Nếu như nhận thức trong triết học Ấn Độ bắt đầu từ luân lý đạo đức (thanh
lọc thân tâm), sau đó tập trung tư tưởng, rồi đi đến trí tuệ. Như vậy, trong triết học
Ấn Độ, nhận thức gắn liền với đạo đức. Trong nhận thức, triết học Ấn Độ lại đề
cao việc tự nhận thức, tự hiểu. Điều này quy định tính chất trực nhận, trực giác
trong triết học Ấn Độ. Từ đó, một logic kéo theo là công cụ, phương tiện nhận
thức trong triết học Ấn Độ lại nghiêng về ẩn dụ, hình ảnh; trong khi đó công cụ
nhận thức trong triết học phương Tây lại chủ yếu là khái niệm.
Triết học Ấn Độ vừa mang tính thống nhất vừa mang tính đa dạng. Thống
nhất dù ở chỗ dù trực tiếp hay gián tiếp nó đều bị chi phối bởi quan điểm vạn vật
đồng nhất thể của Upanishad; hầu hết các trường phái đều hướng đến giải thoát;
một số nguyên lý chung có ở nhiều trường phái. Đa dạng ở chỗ triết học Ấn Độ
chia thành nhiều khuynh hướng và trong mỗi khuynh hướng lại chia thành nhiều
nhánh nhỏ; trừ chủ nghĩa duy vật, mỗi trường phái là những con đường khác nhau
để đi đến giải thoát; nhiều vấn đề khác nhau được đặt ra ở những trường phái khác
nhau.
Sự phát triển của triết học Ấn Độ là do sự đấu tranh giữa các trường phái và
suy cho cùng nó phản ánh nhu cầu của đời sống xã hội trong đó tôn giáo là tâm
điêm. Mặt khác, sự phát triển của triết học Ấn Độ chủ yếu đi theo hướng tuần tự
thay đổi về lượng, tức những nguyên lý nền tảng đã được đặt ra từ thời cổ xưa, về
sau chỉ là phát triển, bổ sung, hoàn thiện.
Biện chứng trong triết học Ấn Độ mang tính chất ngây thơ, duy tâm; sự
phát triển đi theo hướng vòng tròn, tuần hoàn. Điều này do công xã nông thôn biệt
lập; khép kín ở Ấn Độ quy định.
II. Triết học Trung Quốc.
2.1. Điều kiện ra đời và nét đặc thù.
Trung Quốc là một trong những nước có nền văn minh hình thành sớm và
rực rỡ nhất trong lịch sử. Về địa lý Trung Quốc có diện tích rất lớn, phía Đông
giáp bờ Thái Bình Dương, phía Tây giáp các vùng cao nguyên, núi non hiểm trở
như Himalaya, Tây Tạng, phía Bắc tiếp giáp vùng Xiberia quanh năm lạnh giá,
phía Nam giáp các quốc gia Nam Châu Á. Tổng diện tích nước Trung Hoa chiếm
gần 1/3 Châu Á. Thiên nhiên và điều kiện tự nhiên của nước Trung Hoa thay đổi
rất lớn ở những vùng khác nhau. Phía Bắc là những cao nguyên, bình nguyên rộng
lớn, khí hậu khắc nghiệt, phía Nam có núi sông bao bọc hiểm trở, ở giữa là các
đồng bằng rộng lớn của các con sông như Hoàng Hà, Dương Tử… Chính nhờ sự
phong phú của điều kiện thiên nhiên, khí hậu mà có nhiều chủng tộc sinh sống trên
đất nước Trung Hoa dẫn đến nhiều nền văn minh, tư tưởng khác nhau.
Trung Hoa thời cổ có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ thứ III tr.CN kéo
dài tới tận cuối thế kỷ III tr.CN, với sự kiện Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung
Hoa bằng uy quyền bạo lực mở đầu thời kỳ Trung Hoa phong kiến (năm 221
tr.CN). Từ đó chế độ phong kiến tập quyền được thành lập và kéo dài tại Trung
Quốc với những đặc điểm kinh tế – xã hội đặc trưng của nó và điều này đã ảnh
hưởng đến đặc điểm, cấu trúc của các hệ thống triết học của Trung Quốc. Một
trong những đặc điểm lịch sử xã hội của Trung Quốc là:
Công xã nông thôn được bảo tồn lâu dài suốt thời kỳ lịch sử cổ – trung đại.
Nhà nước ra đời trên cơ sở trình độ kỹ thuật còn non kém, sự phân hóa giai
cấp trong xã hội chưa sâu sắc và mối quan hệ của các thành viên trong xã hội với
nhà nước là mối quan hệ giữa thần dân đối với nhà vua chứ không phải giữa công
dân với nhà nước.
Cho đến trước khi bị tư bản phương Tây xâm lược Trung Quốc chưa hề có
một cuộc cách mạng xã hội, chính vì vậy trong lòng xã hội Trung Quốc các yếu tố
cũ, mới đan xen và chùng cộng sinh trong suốt quá trình lịch sử.
Trung Quốc là một trong những nước có nền văn minh sớm nhất và rực rỡ
trong lịch sử, tính đến năm 1911 nền văn minh Trung Quốc đã trải qua ba thời kỳ
kế tiếp nhau: thượng cổ, cổ đại, trung cổ. Tuy nhiên tư tưởng triết học Trung Quốc
chỉ nở rộ ở cuối thời cổ đại (thời Đông Chu). Thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc là
thời kỳ hai chế độ đang chuyển giao, đấu tranh giai cấp gay gắt, chiến tranh liên
miên làm cho đạo đế vương mờ tối, người đời say đắm đường danh lợi, không ai
muốn làm điều nghĩa nữa. Trước cảnh loạn lạc như vậy đã xuất hiện nhiều nhà tư
tưởng muốn trình bày quan điểm của mình, đề ra mẫu hình xã hội của tương lai.
Khái quát lại có 9 hệ thống triết học chính xuất hiện: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia,
Pháp gia, Âm Dương gia, Danh gia, Nông gia, Tung hoành gia, Tạp gia.
2.2. Những tư tưởng cơ bản.
a. Thuyết Âm Dương – Ngũ hành.
– Tư tưởng triết học về Âm – Dương.
Âm và dương theo khái niệm cổ sơ không phải là vật chất cụ thể, không
gian cụ thể mà là thuộc tính của mọi hiện tượng, mọi sự vật trong toàn vũ trụ cũng
như trong từng tế bào, từng chi tiết. Âm và dương là hai mặt đối lập, mâu thuẫn
thống nhất, trong Âm có Dương và trong Dương có Âm.
Căn cứ nhận xét lâu đời về giới thiệu tự nhiên, người Trung Quốc đã nhận
xét thấy sự biến hoá không ngừng của sự vật. Họ còn nhận xét thấy rằng cơ cấu
của sự biến hoá không ngừng đó là ức chế lẫn nhau, giúp đỡ, ảnh hưởng lẫn nhau,
nương tựa lẫn nhau và thúc đẩy lẫn nhau. Sự biến hoá không ngừng và qui luật của
sự biến hoá đó thể hiện qua “thuyết âm dương”.
Nói chung, cái gì có tính chất hoạt động, hưng phấn, tỏ rõ, ở ngoài, hướng
lên, vô hình, nóng rực, sáng chói, rắn chắc, tích cực đều thuộc dương. Tất cả
những cái gì trầm tĩnh, ức chế, mờ tối, ở trong, hướng xuống, lùi lại, hữu hình,
lạnh lẽo, đen tối, nhu nhược, tiêu cực đều thuộc âm. Từ cái lớn như trời, đất, mặt
trời, mặt trăng, đến cái nhỏ như con sâu, con bọ, cây cỏ, đều được qui vào âm
dương.
Triết học Âm – Dương có thiên hướng suy tư về nguyên lý vận hành đầu
tiên và phổ biến của vạn vật, đó là sự tương tác của hai thế lực đối lập nhau : Âm
và Dương.
+ Âm – Dương thống nhất trong Thái cực (Thái cực được coi như nguyên lý của sự
thống nhất của hai mặt đối lập là âm và dương). Nguyên lý này nói lên tính toàn
vẹn, chỉnh thể, cân bằng của cái đa và cái duy nhất. Chính nó bao hàm tư tưởng về
sự thống nhất giữa cái bất biến và cái biến đổi.
+ Trong Âm có Dương và trong Dương có Âm. Nguyên lý này nói lên khả năng
biến đổi Âm – Dương đã bao hàm trong mỗi mặt đối lập của Thái cực.
+ Sự khái quát đồ hình Thái cực Âm – Dương còn bao hàm nguyên lý : Dương tiến
đến đâu thì Âm lùi đến đó và ngược lại, đồng thời “Dương cực thì Âm sinh”, “Âm
thịnh thì Dương khỏi”.
Để giải thích sự biến dịch từ cái duy nhất thành cái nhiều, đa dạng, phong
phú của vạn vật, phái Âm – Dương đã đưa ra cái lôgíc tất định : Thái cực sinh
Lưỡng nghi (Âm – Dương); Lưỡng nghi sinh Tứ tượng (Thái Dương – Thiếu Âm Thiếu Dương – Thái Âm) và Tứ tượng sinh Bát quái (Càn – Khảm – Cấn – Chấn Tốn – Ly – Khôn – Đoài); Bát quái sinh vạn vật (vô cùng vô tận).
– Thuyết Ngũ hành:
Thuyết ngũ hành về căn bản cũng là một cách biểu thị luật mâu thuẫn đã
giới thiệu trong thuyết âm dương, nhưng bổ xung và làm cho thuyết âm dương
hoàn bị hơn. Ngũ hành là: Kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ, mọi vật trong vũ trụ đều chỉ
cho 5 chất phối hợp nhau mà tạo nên. Tinh thần cơ bản của thuyết ngũ hành bao
gồm hai phương diện giúp đỡ nhau gọi là tương sinh và chống lại nhau gọi là
tương khắc. Trên cơ sở sinh và khắc lại thêm hiện tượng chế hoá, tương thừa,
tương vũ. Tương sinh, tương khắc, chế hoá, tương thừa, tương vũ biểu thị mọi sự
biến hoá phức tạp của sự vật.
Luật tương sinh: Tương sinh có nghĩa là giúp đỡ nhau để sinh trưởng. Đem
ngũ hành liên hệ với nhau thì thấy 5 hành có quan hệ xúc tiến lẫn nhau, nương tựa
lẫn nhau. Theo luật tương sinh thì thuỷ sinh mộc, mộc sinh hoả, hoả sinh thổ, thổ
sinh kim, kim sinh thuỷ, thuỷ lại sinh mộc và cứ như vậy tiếp diễn mãi. Thúc đẩy
sự phát triển không ngừng. Trong luật tương sinh của ngũ hành còn bao hàm ý nữa
là hành nào cũng có quan hệ vệ hai phương diện: Cái sinh ra nó và cái nó sinh ra,
tức là quan hệ mẫu tử. Ví dụ kim sinh thuỷ thì kim là mẹ của thuỷ, thuỷ lại sinh ra
mộc vậy mộc là con của Thuỷ.
Luật tương khắc: Tương khắc có nghĩa là ức chế và thắng nhau. Trong qui
luật tương khắc thì mộc khắc thổ, thổ lại khắc thuỷ, thuỷ lại khắc hoả, hoả lại khắc
kim, kim khắc mộc, và mộc khắc thổ và cứ như vậu lại tiếp diễn mái.
Trong tình trạng bình thường, sự tưong khắc có tác dụng duy trì sự thăng bằng,
nhưng nếu tương khắc thái quá thì làm cho sự biến hoá trở lại khác thường.
Trong tương khắc, môĩ hành cũng lại có hai quan hệ: Giữa cái thắng nó và cái nó
thắng.
b. Tư tưởng Nho gia.
Nho gia là hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị Trung Hoa suốt
hai ngàn năm của xã hội phong kiến. Nho gia coi trọng các quan hệ chính trị, lấy
giáo dục làm phương thức chủ yếu để đạt tới xã hội lý tưởng.
Thực ra Khổng Tử không có một hệ thống thế giới quan đầy đủ, chặt chẽ.
Trong học thuyết của ông không có phần triết học tự nhiên. Ông không hề đặt ra
các vấn đề như bản nguyên của vũ trụ, không xuất phát từ giải quyết các vấn đề
của tự nhiên. Học thuyết của ông chỉ giải quyết những vấn đề chính trị, đạo đức,
con người. Tư tưởng trung tâm trong học thuyết của ông là “Thiên mệnh”. Ông
cho rẳng Trời là đấng chủ tể sáng tạo và sinh ra mọi vật, tất cả mọi việc thành hay
bại là do trời, ông nói câu nổi tiếng “Sinh tử hữu mệnh, phú quý tại thiên” nghĩa là
sống chết là có mệnh, giàu sang là do trời. “Mệnh trời” của Khổng Tử còn có
nghĩa thứ hai, đó là tính quy luật, tất yếu.
– Nhân sinh quan của khổng tử được thể hiện trong học thuyết “Chính danh” và
học thuyết “Nhân”.
Học thuyết “Chính danh”. Nhằm ổn định trật tự xã hội ông đưa ra học
thuyết “Chính danh”, cơ sơ lý luận thể hiện ở chỗ: Sự vật hiện tượng là ở bên
ngoài, để thể hiện cần sử dụng ngôn ngữ, ngôn ngữ đó chính là danh. Danh gồm
nội hàm và ngoại biên. Sự vật hiện tượng biến đổi không ngững nên nội hàm và
ngoại biên cũng luôn biến đổi. Ngôn ngữ có tính ổn định tương đối nên danh
thường lạc hậu hơn so với thực, khoongthay đổi kịp so với thực, nhất là khi xã hội
có biến động.
Xã hội loạn lạc là do danh không chính. Tức là danh không phù hợp với
thực nên làm cho kỷ cương, phép tắc bị đảo lộn. Chính danh là làm cho mọi việc
ngay thẳng, công minh: Vua phải ra vua, tôi phải ra tôi, cha phải ra cha, con phải
ra con. Thực chất của chính danh là phải tôn trọng tôn ti trật tự nên nho giáo đưa
ra quan niệm ngũ luân (5 mối quan hệ): vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bạn
bè, trong mỗi mối quan hệ này lại cố những tiêu chí riêng như quân nhân (vua phải
có nhân) thần trung, phu từ tử hiếu, phu xướng phụ tòng.
Thực ra trong học thuyết chính danh khổng tử vẫn coi trọng danh hơn thực,
trọng xưa hơn nay.
+ Quan niệm về chữ “Nhân” của khổng tử. Trong “Luận ngữ” Khổng Tử đã 105
lần nói về chữ Nhân nhưng không chữ nào giống nhau. Tổng kết lại có sáu nội
dung sau:
Nhân là yêu người.
Nhân là “trung thứ”: Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người
khác, cái gì mình muốn thì mình gắng làm cho người khác cũng được như vậy.
Nhân là tiêu chí đạo đức cao nhất trong bậc thang giá trị đạo đức của
Khổng Tử. “Nhân” thì cao hơn “Trung”, “nhân” cao hơn “trong sạch”, “nhân” cao
hơn “tài”…
Khổng Tử cho rằng ai làm được 5 điều này trong thiên hạ thì gọi là người
có nhân: Cung (không kiêu ngạo, không coi thường công việc), khoan (rộng rãi),
tín (nói cái gì thì làm đúng như vậy), mẫn (nhanh nhẹn, tháo vát, tích cực, năng
động), huệ (rộng rãi theo nghĩa không bủn xỉn).
Hiếu lễ là gốc của nhân: Hiếu là tiêu chí của con đối với cha, lễ là tiêu chí
của em đối với anh.
“Khắc kỷ phụ lễ vi nhân”, nghĩa là khắc phục dục vọng của con người để
trở về với lễ của nho giáo.
– Quan niệm của Khổng Tử về con người cũng có nhiều điểm đáng lưu ý, trong
khi nhiều đạo giáo khác coi con người là sinh linh nhỏ bé thì Khổng Tử đề cao con
người, xếp con người vào một trong ba ngôi Thiện – Địa – Nhân. Về lý luận nhận
thức, Khổng Tử nhấn mạnh đến vai trò của giáo dục, sự nỗ lực chủ quan của cá
nhân trong quá trình nhận thức thế giới khách quan. Từ một người bình thường
nhưng nếu nỗ lực học hỏi, có phương pháp học tập đúng thì cũng đạt được tầng
bậc cao nhất của tri thức và phẩm hạnh. Đây là một quan điểm tiến bộ và có tính
nhân văn sâu sắc của ông.
Như vậy, học thuyết của Khổng Tử mặc dù chứa đựng những yếu tố duy
vật, những mặt tích cực nhưng về cơ bản suy cho đến cùng là bảo thủ về mặt xã
hội và duy tâm về triết học.
c. Tư tưởng đạo gia.
Tư tưởng của Đạo gia do Lão Tử lập ra, đây là tư tưởng phản ánh tâm lý,
tư tưởng của tầng lớp quý tộc nhỏ và một bộ phận trí thức. Do có địa vị xã hội và
thân phận rất mỏng manh nên họ tỏ ra bất lực, tỏ rõ tư tưởng bi quan trước hiện
thực.
Về nguốn gốc của thế giới, Lão Tử cho rằng Đạo chính là bản nguyên của
thế giới, là nguồn gốc sinh thành biến hóa của ạn vật. Đạo là một thứ rất huyền bí,
thoát trần, không thể dùng từ ngữ mà mô tả được, quan niệm về Đạo đã thể hiện
trình độ tư duy khái quát cao về vấn đều bản nguyên thế giới, nhìn nhận thế giới
trong tính chỉnh thể thống nhất.
Quan niệm về tính biện chứng của thế giới không tách rời quan niệm về
“Đạo”. Mọi sự vật hiện hữu đều biến dịch theo nguyên tắc “bình quân” và “phản
phục”. Các mặt đối lập trong thể thống nhất, quy định lẫn nhau, là điều kiện tồn tại
của nhau, trong cái này có caiskia. Sự chuyển hóa ấy diễn ra liên tục nên khái
niệm (danh) chỉ là tương đối, hữu hạn. Do đó một khái niệm, tên gọi (danh) chỉ là
sự so sánh, quy định lẫn nhau. Các suy luận của Lão Tử tuy còn thô sơ nhưng đã
thể hiện tư tưởng biện chứng trong lý luận và nhận thức của ông. Do nhấn mạnh
nguyên tắc cân bằng và phản phục nên Lão Tử không nhấn mạnh tư tưởng đấu
tranh với tư cách là phương thức giải quyết mâu thẫn, ông đề cao tư tưởng điều
hòa mâu thuẫn, coi trạng thái đó là lý tưởng.
Quan điểm về chính trị – xã hội của Lão Tử thể hiện qua luận điểm “Vô vi”,
nghĩa là hành động theo bản tính tự nhiên của Đạo.
Tóm lại, dù còn thần bí, mang mầu sắc duy tâm khach quan nhưng phạm
trù Đạo của Lão Tử đã được trửu tượng hóa, lý tính hóa ở mức độ cao. Lão Tử
cũng đã cắt nghĩa một cách duy vật, có tính logic về quá trình hình thành phát triển
của lịch sử tự nhiên.
2.3. Một số kết luận.
Triết học Trung Quốc nhẫn mạnh mặt thống nhất trong mối quan hệ giữa
con người và vũ trụ, đây là tư tưởng xuyên suốt nhiều trường phái, học thuyết
khác nhau.
Triết học Trung Quốc xuất phát từ con người, lấy con người làm vấn đề
trung tâm. Nghiên cứu thế giới là để làm rõ vấn đề con người, tuy nhiên con người
chỉ được chú ý trên khía cạnh lý luận đạo đức.
Triết học Trung Quốc ít khi tồn tại dưới dạng triết học thuần túy mà thường
được trình bày xen kẽ, ẩn giấu đằng sau những vấn đề cấu trúc xã hội, đạo đức, tôn
giáo, nghệ thuật.
Về nhận thức, triết học Trung Quốc bàn nhiều đến các vấn đề trực giác tâm
linh, những vấn đề phi lý tính, không xem tự nhiên là đối tượng nhận thức.
Triết học Trung Quốc thường đan xen các yếu tố duy vật và duy tâm, biện
chứng và siêu hình. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
diễn ra không gay gắt và quá trình phát triển của triết học Trung Quốc chủ yếu
theo hướng thay đổi về lượng mà ít có sự nhảy vọt về chất.
III. Triết học Việt Nam.
3.1. Điều kiện lịch sử và nét đặc thù.
Một điểm đặc biệt của xã hội Việt Nam là luôn thường trực phải chống giặc
ngoại xâm. Từ thế kỷ thứ III tr.CN cho đến nay Việt Nam đã có tới 12 thế kỷ
chống giặc ngoại xâm, thực hiện hơn 100 cuộc khởi nghĩa dành độc lập và gần 20
cuộc chiến tranh giữ nước lớn. Điều này lý giải cho việc chủ nghĩa yêu nước là
mạch ngầm xuyên suốt lịch sử triết học Việt Nam.
Xã hội Việt Nam truyền thống nhìn chung là xã hội trồng lúa nước theo thời
vụ nên con người thường nghĩ về sự vận động theo chu kỳ, vòng tròn, tuần hoàn.
Người nông dân không có sở hữu tư nhân vể ruộng đất, xã hội nông nghiệp phân
bổ theo làng, xã với nền kinh tế tự cấp tự túc, các công xã như các hòn đảo biệt
lập.
Việt Nam nằm trong khung cảnh của phương thức sản xuất châu Á, do vậy
tạo nên hiện tượng nô lệ, phong kiến không điển hình, trong xã hội các kết cấu
mới, cũ đan xen nhau.
3.2. Một số tư tưởng cơ bản.
a. Triết học phật giáo Việt Nam.
– Phật giáo du nhập vào Việt Nam vào khoảng thế kỷ thứ I và từ đó đến nay đã
phát triển quá năm giai đoạn:
Từ khi du nhập đến thế kỷ thứ VI. Đây là giai đoạn phật giáo nguyên thủy,
phật giáo nguyên thủy được truyền vào Việt Nam trực tiếp từ Ấn Độ bằng đường
biển và mang đậm màu sắc Ấn Độ.
Giai đoạn từ năm 580 đến hết thời Lý (1225). Giai đoạn này xuất hiện
nhiều phái thiền mang các màu sắc Ấn Độ và Trung Hoa
Giai đoạn phật giáo thời Trần. Đây là giai đoạn phát triển đỉnh cao của phật
giáo Việt Nam với sự uyên thâm về lý luận, đưa ra các cơ sở lý luận gắn với đạo,
với đời và đặc biệt là Phật giáo ưu quốc.
Phật giáo giai đoạn Lê – Nguyễn. Thời kỳ này phật giáo nhường chỗ cho
nho giáo, phật giáo lui về lãng xã hòa với tín ngưỡng dân gian.
Phật giáo hiện nay. Với quan điểm tự do tín ngưỡng hiện nay phật giáo có
chiều hướng phát triển mạnh cả về tín đồ, chùa chiền và nghiên cứu giảng dạy với
phương châm đồng hành cùng dân tộc.
– Về mặt triết học Phật giáo Việt Nam có nhiều tư tưởng phong phú. Bản thế trong
phật giáo là chân như, bản thể này không mô tả được, tồn tại trong mỗi con người
và việc nhận thức bản thể phải bằng trực giác, trực nhận, thể nhập, kiến tích, trống
tâm. Phật giáo cho rằng mọi sự vật hiện tượng đều do tâm sinh ra, thế giới bên
ngoài trong thế giới quan của phật giáo chỉ là ảo ảnh, mọi cái đều vô thường, vô
ngã. Về nhận thức phật giáo đề cao nhận thức trực giác, tự hiểu.
– Phật giáo Việt Nam vạch ra một con đường mới để đi đến giác ngộ hoàn toàn
khác với triết học Ấn Độ. Đó là con đường đi đến giác ngộ bằng cứu nhân độ thế.
Phật giáo Việt Nam đã mang trong mình tinh thần yêu nước và dẫn Phật giáo Việt
Nam đến gần chủ nghĩa yêu nước chân chính. Giết giặc cứu nước cũng là con
đường đi đến giác ngộ. Các học thuyết khắt khe và khô cứng của phật giáo Ấn Độ
đã được thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của Việt Nam.
b. Nho giáo Việt Nam.
Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Tây Hán (110 tr.CN) Các triều đại
đầu tiên ở Việt Nam còn xa lạ đối với nho giáo, đến thời Lý – Trần nho giáo được
chú ý nhiều hơn và đến thời Lê – Nguyễn thì nho giáo phát triển rực rỡ và chiếm
vị trí độc tôn trong hệ tư tưởng.
Nho giáo hầu như ít bàn đến những vấn đề có tính chất bản thể luận, vũ trụ
quan nhưng ở Việt Nam một trong những nhà nho tiêu biểu là Lê Quý Đôn lại có
một vũ trụ quan rất đặc sắc. Trong những tư tưởng của Lê Quý Đôn đã có những
khái niệm về quy luật.
Nhà nho tiêu biểu nhất của Việt Nam là Nguyễn Trãi, ông đã có nhiều quan
điểm tiến bộ về quốc gia, dân tộc, con người và nhân. Về quốc gia, dân tộc
Nguyễn Trãi đã tiến lên một bước quan trọng, đó là xác định “Quốc” bằng lãnh
thổ, văn hóa, phong hóa và lịch sử. Về con người ông tập trung ở khái niệm nhân
nghĩa và đạo làm người. Nhân nghĩa ở ông một đường lối, chính sách cứu nước và
dựng nước. Nhân nghĩa còn thể hiện ở việc tha cho hàng binh sau chiến tranh, tư
tưởng nhân nghĩa của ông còn thể hiện ở tư tưởng lấy dân làm gốc. Tư tưởng nhân
nghĩa của Nguyễn Trãi đã đạt đến chủ nghĩa nhân đạo cao cả, chủ nghĩa nhân đạo
Xem thêm: Thiết lập góc nhìn đa chiều – Duy Tân
này dựa trên một số tư tưởng có tính duy vật “Một buổi không có ăn, cha con hết
tình nghĩa” khiến cho nó mang tính hiện thực, tích cực và đường lối toàn diện.
Nguyễn Trãi đã nhìn thấy và giải quyết tốt mối liên hệ chằng chịt giữa cái
nhỏ và cái lớn, giữa việc gần và việc xa, giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài.
Ông chũng phân tích mối quan hệ giữa chủ quan (lòng người, sức người, sức dân)
và khách quan (lẽ trời, vận trời, xu thế thời đại) mặc dù dưới dạng thần bí nhưng
ông đã thấy cái khách quan là cơ sơ quy định cái chủ quan. Khi đã hiểu cái khách
quan thì phải lượng sức mình, từ đó nâng cao tính năng động để đạt đến mục đích.
Chính quan điểm này đã chong lại chủ nghĩa duy tâm về mệnh trời thần bí trong
nho giáo.
3.3. Một số kết luận.
Do điều kiện lịch sử đặc biệt là luôn luôn phải tiến hành các cuộc chiến
tranh dựng nước và giữ nước, luôn phải đối mặt với những vấn đề cấp bách, nóng
bỏng nên triết học Việt Nam gắn liền với những vấn đề thiết thực, thực tế, thực
tiễn với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, cứu lấy giống nòi. Điều này quy
định triết học Việt Nam hướng chủ yếu đến vấn đề nhân sinh, con người mà tư
tưởng trung tâm là yêu nước.
Triết học Việt Nam có xu hướng đi từ nhân sinh quan đến thế giới quan,
nghĩa là tử hẹp đến rộng nên có phần thiếu hệ thống, thiếu tính logic chặt chẽ.
Nhiều khái niệm trong các học thuyết du nhập từ bên ngoài và được tái cấu trúc
nhằm mục đích xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Vấn để cơ bản trong triết học Việt Nam mở nhạt, do đó cuộc đấu tranh giữa
chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm không trải ra trên mọi vấn đề. Xét trên
bình diện bác học triết học Việt Nam hơi nghiêng về duy tâm, hướng nội và bị chi
phối bởi quan điểm vạn vật đồng nhất thể.
Mâu thuẫn trong triết học Việt Nam nghiêng về thống nhất, cân bằng. Triết
học Việt Nam hầu như chỉ có sự tuần tự thay đổi về lượng. Điêu này phải ánh cái
xã hội có thêm bớt trên bề mặt, còn trong chiều sâu, nên tảng hầu như không thay
dổi.
Trong triết học Việt Nam hệ thống các khái niệm, định nghĩa không thành
một hệ thổng rõ ràng. Đây là sự phản ánh xã hội truyền thống của Việt Nam, đó là
sự đan xen của nhiều tầng lớp, trình độ sản xuất khác nhau.
Tư tưởng triết học Việt Nam không chỉ thể hiện qua câu chữ mà còn thể
hiện qua những hành động, hành vi đối nhân xử thế trong cuộc đời hoạt động cảu
một con người hay tập đoàn người
C. Kết luận.
Sau khi xem xét các đặc điểm của triết học phương đông, ta đã phần nào
thấy được sự đồ sộ, phong phú của các tư tưởng phương đông cổ – trung đại.
Những tư tưởng đa dạng và phong phú này không chỉ ảnh hưởng tới tư tưởng, văn
hóa của các nước trong khu vực mà còn tác đông trên phạm vi toàn thế giới. Mặc
dù rất đa dạng và phong phú nhưng trong các hệ tư tưởng này vẫn tồn tại một nét
chung rất đặc trưng của triết học phương đông, điều này là do cái gọi là phương
thức sản xuất châu Á đã được phản ánh vào triết học. Phương thức sản xuất châu
Á được đặc trưng bởi các công xã tự cấp tự túc, biệt lập, thụ động và khép kín,
không có sở hữu tư nhân về ruộng đất. Những đặc trưng này đã tạo nên điểm
chung trong hầu hết các tư tưởng triết học, đó là sự vận động vòng tròn và quan
tâm nhiều đến vấn đề con người hơn là nghiên cứu giới tự nhiên. Sự phát triển của
triết học phương đông nói chung chủ yếu đi theo hướng tuần tự thay đổi về lượng
hơn là phát hiện ra các nguyên lý mới, hướng sự vận động về thống nhất và cân
bằng chứ không hướng đến đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn.
Việc nghiên cusu triết học phương đông đã giúp chúng ta có một phông
kiến thức mới, giúp chúng ta hiểu chúng ta hơn. Chúng ta thấy được bản nguyên,
điều kiện lịch sử ra đời của các hệ tư tưởng đã được du nhập vào nước ta. Từ đó
chúng ta có thể so sánh và tìm ra những nét riêng mà chúng ta đã đóng góp vào
các hệ tư tưởng đó. Trong các hệ tư tưởng đã du nhập vào Việt Nam thì hai tư
tưởng có ảnh hưởng sâu sắc nhất là phật giáo và nho giáo. Cả hai hệ tư tưởng này
đều đã được người Việt Nam tiếp thu và phát triển để phục vụ cho cuộc đấu tranh
dựng nước và giữ nước của dân tộc, qua đó đã làm xuất hiện nhiều học thuyết mới
đóng góp vào các hệ tư tưởng này.
Trong thời đại ngày nay, với chủ trương tự do tôn giáo của Đảng và nhà
nước việc nghiên cứu các tư tưởng triết học phương đông cổ – trung đại là một
việc cần làm. Không những chúng ta sẽ có một thế giới quan rộng lớn và đầy đủ
mà còn vận dụng và phát triển các hệ tư tưởng đó trong công cuộc công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Phát huy những tư tưởng tốt đẹp, tích cực của các học
thuyết mà ông cha ta đã tiếp thu, phát triển trong hệ thống triết học của nước nhà
để phát huy những phẩm chất yêu nước, thương người của người Việt. Điều này
đặc biệt quan trọng trong thời kỳ bùng nổ thông tin và toàn cầu hóa như hiện nay.
Về lịch sử dân tộc và văn hóa truyền thống, Ấn độ cổ đại gồm rất nhiều vương quốc nhỏ bé củanhững bộ lạc và liên minh bộ lạc. Cuộc cuộc chiến tranh giữa những bộ lạc, giữa cư dânnông nghiệp và những người du mục đã được phản ánh trong hai bộ sử thi nổitiếng quốc tế : Mahabharata ( 107.000 khổ thơ ) và Ramayana ( 24.000 khổ thơ ). Tớinăm 321 trước công nguyên được Chandragupta thống nhất trọn vẹn. Đến triềuđại Asoka ( 272 – 232 ) Ấn Độ tăng trưởng đến cực thịnh. Ấn Độ có tới 150 thứ ngônngữ, theo C.Mác Ấn độ là chiếc nôi của những ngôn từ và tôn giáo trái đất. Ngaytừ thời Ấn Độ cổ đã có nhiều trường ĐH như Nalanda ( phật học ), Ujjair ( thiênvăn ), Ajanta ( nghệ thuật và thẩm mỹ ) … Khoa học tự nhiên, y học và kỹ thuật nấu sắt ở Ấn Độrất tăng trưởng nhưng ngành viết sử lại rất yếu. Xã hội Ân Độ cổ có bốn đẳng cấp và sang trọng là Balamon ( tu sĩ ), Kshatrya ( vua chúa, võ tướng ), Vainshya ( thương nhân ), shudra ( lao động, nô lệ ) và cuộc sống conngười cũng được chia làm bốn quá trình : thời thơ ấu, đi tu, trở lại lập mái ấm gia đình sinhcon đẻ cái, đi tu. Người Ấn Độ rất mộ đạo và tôn giáo ở Ấn Độ tăng trưởng rấtmạnh, tôn giáo cao hơn cả chính trị và khoa học. Sự thắng lợi của một hoạc thuyếttriết học này so với một học thuyết triết học khác là tác dụng của sự thắng lợi củamột tôn giáo này so với một tôn giáo khác tương ứng với mạng lưới hệ thống triết học đó. Kinh tế Ấn Độ cũng là một trong những tác nhân tác động ảnh hưởng thâm thúy đến triếthọc. Ở Ấn Độ không có chính sách chiếm hữu tư nhân về ruộng đất và những công xã nôngthôn sống sót một cách khác biệt, thụ động đã hạn chế lý trí của con người, là công cụcủa mê tín dị đoan. Chính những đặc thù này đã được phản ánh trong học thuyết Không ( sunya ) của nhà Phật và sự tĩnh tại, khép kín, thụ động trong triết học. 1.2. Những tư tưởng cơ bản. Các mạng lưới hệ thống triết học Ấn Độ được khởi xướng từ Veda ( khoảng chừng 1500 tr. CN ), tiếp đó là Upanishad ( khoảng chừng 800 – 600 tr. CN ). Sau đó triết học Ấn Độ chiatheo hai phe phái là chính thống và không chính thống. Trường phái chínhthống là phe phái công nhận veda là đúng, còn phe phái không chính thốnglà phe phái không công nhận veda. a. Tư tưởng triết học của Veda. Theo Veda, thiên hà khởi thủy là một khối hỗn độn sầm uất. Trải qua thời kỳdài có một cơ may Open một hạt giống ( chủng tử, Abhu ), hạt giống này nhờnhiệt độ nên dần hình thành Dục ( lòng yêu thương ), từ Dục Open Thức. Các tưtưởng triết học của Veda còn mộc mạc, chất phác. b. Tư tưởng của Upanishad. Upanishad gắn liền với sự Open của bản thể triết học ( Brahman ) haycòn gọi là linh hồn ngoài hành tinh, đại ngã và linh hồn cá thể ( Atman ) hay còn gọi là tiểungã. Atman là biểu lộ của Brahman trong mỗi con người. Quan hệ giữaBrahman và Atman về mặt triết học giống như quan hệ giữa nước và sóng, còn vềmặt tôn giáo giống như quan hệ giữa không khí ngoài trời và không khí ở trongbình, nắp bình tượng trưng cho tham, sân, si. c. Tư tưởng triết học của những phe phái chính thống. – Trường phái Sankhuya : Sankhuya nguyên thủy là học thuyết vô thần, cho rằngvũ trụ không do ai phát minh sáng tạo ra, vĩnh viễn sống sót và luôn biến hóa, trạng thái tự nóđầu tiên của thiên hà là Prakriti. Tuy nhiên sau này Sankhuya thừa nhận có hai thựcthể tiên phong, sống sót độc lập là Prakriti và Purusha. + Prakriti là vật chất tiên phong, nguyên do khởi thủy của quốc tế khách quan. Nóluôn đổi khác và được cấu thành từ ba sức mạnh cơ bản là tính hoạt động giải trí ( Raijas ), tính vững chắc ( Tamas ) và tính cân đối ( Sattva ). Khi ba yếu tố này ở dạng cânbằng thì Prakiti ở dạng tiềm ẩn, không thấy được. Purusha là ý thức khởi thủy, vĩnh hằng, độc lập nằm ngoài quốc tế khách quan. + Do Prusha tác động ảnh hưởng vào Prakriti làm cho ba yếu tố cấu thành của Prakriti bị mấtcân bằng, từ đó Open mầm của thiên hà, tiếp đó là sự Open của tư duy, nguyên tắc và do đó vật chất sinh ra những khung hình sống. Trong sự mất cân đối củaPrakriti, tủy thuộc vào yếu tố nào nổi trội hơn sẽ làm Open ra những cơ quannhận thức, những cơ quan hoạt động giải trí, những tiềm năng, những yếu tố vật chất. Tổng hợp lạivũ trụ được tạo thành từ 23 yếu tố do sự mất cân đối của Prakriti sinh ra dưới tácđộng của Purusha, do vậy sankhuya rơi vào duy tâm thần bí. + Về nhận thức, sankhuya cho rằng có 4 nguồn gốc nhận thức, đó là : So sánh đểnhận thức sự nhiều mẫu mã của quốc tế hiện tượng kỳ lạ, hồi tưởng đẻ nhận thức nhữngvấn đề siêu hình, veda để nhận thức cái không xử lý được bằng con đường hổitưởng, ở đầu cuối là kinh nghiệm tay nghề ý thức của những con người hoàn thành xong. + Về con đường giải thoát, sankhuya cho rằng niềm tin khởi thủy ( Purusha ) cótrong mõi con người và muốn được giải thoát con người phải nhận ra 23 yếu tố tạonên thiên hà, phải hòa đồng niềm tin trong tiểu ngã với ý thức trong đại ngã. Conngười khổ là do không phân biệt được Purusha với thể xác. Sankhuya thừa nhận tưtưởng luân hồi, coi ý thức là bất diệt và khi thể xác bị diệt nó sẽ đi truyền sinhkhí cho một thể xác khác. + Sankhuya đại diện thay mặt cho khuynh hướng duy lý ở Ấn Độ cổ và ảnh hưởng tác động lớn tớitâm hồn của người Ấn Độ cổ. Điều này được phản ánh trong câu tục ngữ cổ : “ Không có tri thức nào bằng Sankhuya cugnx như không có sức mạnh nào bằngYoga ”. – Trường phái Vedanta : Vedanta có nghĩa là tri thức sau cuối, Vedanta phát triểnVeda dưới góc nhìn triết học tôn giáo nhằm mục đích xu thế ý thức cho người Ấn Độ, nó có nguồn gốc tăng trưởng từ Upanishad. + Vedanta cho rằng mục tiêu của triết học là hướng đến giải thoát, nhà triết họckhông cần logic và lý trí mà cần gột sạch thân tâm để được một cái gì đó thâm thúy. Vedanta coi nhẹ lý trí, không tin và phủ nhận mọi giá trị của đời sống. + Vedanta tăng trưởng tư tưởng nhất nguyên về Brahaman và Atman. Thế giới chỉ doBrahman biến hiện ra, linh hồn con người ( Atman ) chỉ là bộc lộ của Brahmantrong mỗi con người. Thế giới chỉ là ảo ảnh, che lấp thực chất ngoài hành tinh của Brahmannhưng do vô minh nên con người cho là thật, hàng loạt tri thức của tất cả chúng ta về thếgiới cũng chỉ là ảo ảnh nên càng nhận thức càng sai lầm đáng tiếc. Từ đó Vedanta đưa ra conđường giải thoát là phải diệt trừ vô minh, không dùng cảm xúc, suy luận logic màdùng trực giác, thể nhập để nhận ra Atman suy cho cùng cũng chính là Brahman, từ đó đi đến hòa đồng Atman và Brahman. d. Tư tưởng triết học của những phe phái không chính thống. – Trường phái Lokayata : Là triết học duy vật có ảnh hưởng tác động can đảm và mạnh mẽ so với nhândân, những tài liệu của chủ nghĩa duy vật đã bị những nhà tu hành tôn giáo đốt, hủy dolo sợ tác động ảnh hưởng quá lớn của nó. Hiện nay những tư tưởng của chủ nghĩa duy vậtđược tìm được qua những tài liệu phê phán nó. + Thừa nhận vật chất sống sót vĩnh viễn, độc lập không do ai phát minh sáng tạo ra và khôngthể bị hủy hoại, ý thức cũng là do những yếu tố vật chất phối hợp lại mà thành và ýthức không có tính độc lập tương đối. + Cho rằng nhận thức có nguồn gốc duy nhất là cảm xúc, tri giác và phủ nhận mọitrí thức có được bằng con đường Kết luận, phán đoán, suy lý “ Chỉ có cái gì màcảm giác chớp lấy được trực tiếp mới sống sót. Còn cái gì mà cảm xúc không nắmbắt được là không có ”. + Không thừa nhận nghiệp luân hồi, không thừa nhận thượng đế hay Brahmansáng tạo và chi phối ngoài hành tinh. Các hiện tượng kỳ lạ tự nhiên không hề tương quan đến cácgiá trị của con người. Họ chống lại chính sách phân loại đẳng cấp và sang trọng khắc nghiệt củaBalamon, bộc lộ niềm tin công phẫn chống lại gôm cùm tôn giáo. Nó có ảnhhưởng đáng kể tới những trào lưu tư tưởng khác và góp thêm phần thôi thúc sự phát triểucủa khoa học ở Ấn Độ. – Buddha ( phật giáo ). Phật giáo Open khi công cụ bằng sắt trở nên phổ cập, kinh tế tài chính và thương mại có bước tăng trưởng vượt bậc, con người tất bật, khổ sở. Phật giáo sinh ra trên cơ sở phên phán đạo Balamon về chính sách quý phái, về họcthuyết linh hồn bất tử và thần tạo vật, khi mà những học thuyết cũ đã lỗi thời còn cáchọc thuyết mới quá nhiều gây nên sự lúng túng, sợ hãi cho con người. + Thế giới quan của phật giáo không tách rời nhân sinh quan bởi lẽ điều tra và nghiên cứu, khảo sát quốc tế mà tách rời khỏi con người thì đức phật không gật đầu. Phậtgiáo cho rằng mọi sự vật hiện tượng kỳ lạ đều phải xem xét đến những chân tướng ( thựctướng ) của nó, tránh mọi mường tượng, tưởng tượng vì đó là nguyên do dẫn đếnsai lầm. Chân tướng giống khái niệm thực chất trong triết học văn minh, thực tướnggiống khái niệm khách quan trong triết học. Mọi sự vật, hiện tượng kỳ lạ đều do nhânduyên sinh. Nhân, duyên chỉ điều kiện kèm theo, liên hệ nên mọi sự vật, hiện tượng kỳ lạ đều nắmtrong mối quan hệ chằng chịt, không có cái gì đứng im tuyệt đối. Phật cho rằng thếgiới này cơ bản được cấu trúc bởi hai yếu tố Danh và Sắc. Danh là chỉ niềm tin ( hay là tâm ), sắc là chỉ vật chất ( hay là vật ). Vật và tâm liên hệ mật thiết, khôngtách rởi nhau. Trong hai cái đó thì tâm đóng vai trò quyết định hành động. Mọi cái đều từ tâmmà ra. Do đó học thuyết nhà phật đã rơi vào chủ nghĩa duy tâm theo đúng nghĩacủa nó. Phật giáo nhìn quốc tế bên ngoài với quan điểm “ vô thường ”, không cócài gì thường hằng không bao giờ thay đổi, từ quan điểm vô thường dẫn đến vô ngã. Phật giáo coithế giới bên ngoài chỉ là ảo ảnh, tất cả chúng ta chỉ nhìn thấy giả tướng chú không thấyđược thực tướng. + Nhân sinh quan phật giáo. Phật giáo cho rằng con người được cấu trúc từ nămyếu tố : Sắc ( vật chất ), thụ ( tình cảm ), tưởng ( tưởng tượng, hình tượng, tri giác, ýthức ), hành ( ý chí, những yếu tố khiến cho tâm hoạt động giải trí ) và thức ( ý thức ). nămyếu tố này luôn luôn biến hóa. Con người Open trên đời là do nghiệp ( Karma ). Nghiệp là một luật vô hình dung, nghiệp còn có tính năng phối hợp, sắp xếp những yếu tốmới lại thành một sinh linh mới trong từng khoảnh khắc và sửa chữa thay thế những yếu tố cũđã giải thế. Con người Open là để trả giá cho điều đã làm ở kiếp trước. Cuộcđời con người trong phật giáo được tập trung chuyên sâu trong học thuyết tứ diệu đế. Khổ đế : Cuộc đời con người là bể khổ, nước mắt chúng sinh nhiều hơnnước biển. Phổ biến có bát khổ ( 8 loại khổ ) là sinh, lão, bệnh, tử, ai biệt ly, oántăng hội, cầu bất đắc, ngũ thụ uẩn. Tập đế : Nguyên nhân của khổ là do dục vọng, dục vọng biểu lộ rõ nhất ởtham, sân, si. Diệt đế : Muốn thoát khổ thì phải diệt trừ nguyên do gây ra khổ và đạtđến niết bàn, khi đó mọi đau khổ đều tan biến, sống thanh thản không tiếc quákhứ, không lo tương lai. Đạo đế : Là con đường đơn cử để đi đến niết bàn, tùy căn nguyên của mỗi ngườimà con đường đi đến niết bàn sẽ khác nhau nhưng thông dụng hơn cả là bát chínhđạo gồm chính kiến, chính tư duy, chính ngữ, chính từ, chính nghiệp, chính mệnh, chính tinh tấn, chính niệm, chính định. + Phật giáo chỉ chú trọng hướng vào cái tâm bên trong mà xao nhãng bên ngoài, ítquan tâm đến xã hội, khoa học – kỹ thuật, đấu tranh giai cấp, lao động sản xuất. Chỉ nhấn mạnh vấn đề cái khổ niềm tin chứ ít chú ý quan tâm đến cái khổ vật chất, nhấn mạnh vấn đề cáiđộng mà bỏ lỡ cái tĩnh, do đó nhìn sự vật hiện tượng kỳ lạ chỉ là ảo ảnh. 1.3. Một số Tóm lại. Triết học Ấn Độ là một trong những cái nôi của nền văn minh trái đất. Triết học Ấn Độ suy cho cùng là sự phản ánh xã hội Ấn Độ cổ – xã hội rất coitrọng và tôn vinh tôn giáo, một xã hội rất mê triết lý. Triết học Ấn Độ có nguồn gốctừ thời rất thời xưa nó được tập trung chuyên sâu trong Upanishad, sau đó nó tăng trưởng rấtmạnh và được phân ra làm nhiều phe phái, khuynh hướng vừa đấu tranh vừaphân bổ trợ cho nhau tạo nên bức tranh nhiều sắc tố rực rỡ tỏa nắng. Triết học Ấn Độ chăm sóc đến nhiều yếu tố, nhưng yếu tố đa phần là vấnđề con người, thế cho nên, nó là triết lý nhân sinh. Điểm đặc biệt quan trọng trong triết học Ấn Độlà phân con người thành những yếu tố cấu thành, trong đó cái tâm có ý nghĩaquyết định, từ đó hướng đa phần của nó là đi điều tra và nghiên cứu, nghiên cứu và phân tích cái tâm conngười. Điều đó pháp luật đặc thù duy tâm, hướng nội trong triết học Ấn Độ. Triếthọc Ấn Độ cho rằng muốn hiểu quốc tế trước hết phải hiểu mình đã, và khi đãhiểu mình thì hiểu toàn bộ vì bản thể ngoài hành tinh có trong mỗi con người. Mục đích của triết học Ấn Độ là đạt đến sự giải thoát, trừ chủ nghĩa duyvật. Với mục địch giải thoát nên mỗi mạng lưới hệ thống triết học Ấn Độ là những con đườngkhác nhau để đi đến giải thoát. Như vậy, triết học Ấn Độ giống như ngón tay chỉmặt trăng, như con đò để đưa lữ khách qua sông. Do đó, triết học Ấn Độ là triết lýsống, nó gắn liền với tôn giáo, tâm linh, là triết học của tôn giáo. Nếu như nhận thức trong triết học Ấn Độ khởi đầu từ luân lý đạo đức ( thanhlọc thân tâm ), sau đó tập trung chuyên sâu tư tưởng, rồi đi đến trí tuệ. Như vậy, trong triết họcẤn Độ, nhận thức gắn liền với đạo đức. Trong nhận thức, triết học Ấn Độ lại đềcao việc tự nhận thức, tự hiểu. Điều này pháp luật đặc thù trực nhận, trực giáctrong triết học Ấn Độ. Từ đó, một logic kéo theo là công cụ, phương tiện đi lại nhậnthức trong triết học Ấn Độ lại nghiêng về ẩn dụ, hình ảnh ; trong khi đó công cụnhận thức trong triết học phương Tây lại hầu hết là khái niệm. Triết học Ấn Độ vừa mang tính thống nhất vừa mang tính phong phú. Thốngnhất dù ở chỗ dù trực tiếp hay gián tiếp nó đều bị chi phối bởi quan điểm vạn vậtđồng nhất thể của Upanishad ; hầu hết những phe phái đều hướng đến giải thoát ; 1 số ít nguyên tắc chung có ở nhiều phe phái. Đa dạng ở chỗ triết học Ấn Độchia thành nhiều khuynh hướng và trong mỗi khuynh hướng lại chia thành nhiềunhánh nhỏ ; trừ chủ nghĩa duy vật, mỗi phe phái là những con đường khác nhauđể đi đến giải thoát ; nhiều yếu tố khác nhau được đặt ra ở những phe phái khácnhau. Sự tăng trưởng của triết học Ấn Độ là do sự đấu tranh giữa những phe phái vàsuy cho cùng nó phản ánh nhu yếu của đời sống xã hội trong đó tôn giáo là tâmđiêm. Mặt khác, sự tăng trưởng của triết học Ấn Độ hầu hết đi theo hướng tuần tựthay đổi về lượng, tức những nguyên tắc nền tảng đã được đặt ra từ thời cổ xưa, vềsau chỉ là tăng trưởng, bổ trợ, hoàn thành xong. Biện chứng trong triết học Ấn Độ mang đặc thù ngây thơ, duy tâm ; sựphát triển đi theo hướng vòng tròn, tuần hoàn. Điều này do công xã nông thôn biệtlập ; khép kín ở Ấn Độ lao lý. II. Triết học Trung Quốc. 2.1. Điều kiện sinh ra và nét đặc trưng. Trung Quốc là một trong những nước có nền văn minh hình thành sớm vàrực rỡ nhất trong lịch sử dân tộc. Về địa lý Trung Quốc có diện tích quy hoạnh rất lớn, phía Đônggiáp bờ Thái Bình Dương, phía Tây giáp những vùng cao nguyên, núi non hiểm trởnhư Himalaya, Tây Tạng, phía Bắc tiếp giáp vùng Xiberia quanh năm mát mẻ, phía Nam giáp những vương quốc Nam Châu Á. Tổng diện tích nước Trung Hoa chiếmgần 1/3 Châu Á Thái Bình Dương. Thiên nhiên và điều kiện kèm theo tự nhiên của nước Nước Trung Hoa thay đổirất lớn ở những vùng khác nhau. Phía Bắc là những cao nguyên, bình nguyên rộnglớn, khí hậu khắc nghiệt, phía Nam có núi sông bảo phủ hiểm trở, ở giữa là cácđồng bằng to lớn của những con sông như Hoàng Hà, Dương Tử … Chính nhờ sựphong phú của điều kiện kèm theo vạn vật thiên nhiên, khí hậu mà có nhiều chủng tộc sinh sống trênđất nước Trung Hoa dẫn đến nhiều nền văn minh, tư tưởng khác nhau. Trung Quốc thời cổ có lịch sử vẻ vang truyền kiếp từ cuối thiên niên kỷ thứ III tr. CN kéodài tới tận cuối thế kỷ III tr. CN, với sự kiện Tần Thuỷ Hoàng thống nhất TrungHoa bằng uy quyền đấm đá bạo lực mở màn thời kỳ Trung Hoa phong kiến ( năm 221 tr. CN ). Từ đó chính sách phong kiến tập quyền được xây dựng và lê dài tại TrungQuốc với những đặc thù kinh tế tài chính – xã hội đặc trưng của nó và điều này đã ảnhhưởng đến đặc thù, cấu trúc của những mạng lưới hệ thống triết học của Trung Quốc. Mộttrong những đặc thù lịch sử dân tộc xã hội của Trung Quốc là : Công xã nông thôn được bảo tồn vĩnh viễn suốt thời kỳ lịch sử vẻ vang cổ – trung đại. Nhà nước sinh ra trên cơ sở trình độ kỹ thuật còn non kém, sự phân hóa giaicấp trong xã hội chưa thâm thúy và mối quan hệ của những thành viên trong xã hội vớinhà nước là mối quan hệ giữa thần dân so với nhà vua chứ không phải giữa côngdân với nhà nước. Cho đến trước khi bị tư bản phương Tây xâm lược Trung Quốc chưa hề cómột cuộc cách mạng xã hội, chính thế cho nên trong lòng xã hội Trung Quốc những yếu tốcũ, mới xen kẽ và chùng cộng sinh trong suốt quy trình lịch sử dân tộc. Trung Quốc là một trong những nước có nền văn minh sớm nhất và rực rỡtrong lịch sử vẻ vang, tính đến năm 1911 nền văn minh Trung Quốc đã trải qua ba thời kỳkế tiếp nhau : thượng cổ, cổ đại, trung cổ. Tuy nhiên tư tưởng triết học Trung Quốcchỉ nở rộ ở cuối thời cổ đại ( thời Đông Chu ). Thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc làthời kỳ hai chính sách đang chuyển giao, đấu tranh giai cấp nóng bức, cuộc chiến tranh liênmiên làm cho đạo đế vương mờ tối, người đời say đắm đường danh lợi, không aimuốn làm điều nghĩa nữa. Trước cảnh loạn lạc như vậy đã Open nhiều nhà tưtưởng muốn trình diễn quan điểm của mình, đề ra mẫu hình xã hội của tương lai. Khái quát lại có 9 mạng lưới hệ thống triết học chính Open : Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia, Âm Dương gia, Danh gia, Nông gia, Tung hoành gia, Tạp gia. 2.2. Những tư tưởng cơ bản. a. Thuyết Âm Dương – Ngũ hành. – Tư tưởng triết học về Âm – Dương. Âm và dương theo khái niệm cổ sơ không phải là vật chất đơn cử, khônggian đơn cử mà là thuộc tính của mọi hiện tượng kỳ lạ, mọi sự vật trong toàn thiên hà cũngnhư trong từng tế bào, từng chi tiết cụ thể. Âm và dương là hai mặt trái chiều, mâu thuẫnthống nhất, trong Âm có Dương và trong Dương có Âm. Căn cứ nhận xét truyền kiếp về ra mắt tự nhiên, người Trung Quốc đã nhậnxét thấy sự biến hoá không ngừng của sự vật. Họ còn nhận xét thấy rằng cơ cấucủa sự biến hoá không ngừng đó là ức chế lẫn nhau, trợ giúp, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau và thôi thúc lẫn nhau. Sự biến hoá không ngừng và qui luật củasự biến hoá đó biểu lộ qua ” thuyết âm khí và dương khí “. Nói chung, cái gì có đặc thù hoạt động giải trí, hưng phấn, tỏ rõ, ở ngoài, hướnglên, vô hình dung, nóng rực, sáng chói, rắn chắc, tích cực đều thuộc dương. Tất cảnhững cái gì trầm tĩnh, ức chế, mờ tối, ở trong, hướng xuống, lùi lại, hữu hình, lạnh lẽo, đen tối, nhu nhược, xấu đi đều thuộc âm. Từ cái lớn như trời, đất, mặttrời, mặt trăng, đến cái nhỏ như con sâu, con bọ, cây xanh, đều được qui vào âmdương. Triết học Âm – Dương có thiên hướng suy tư về nguyên tắc quản lý và vận hành đầutiên và thông dụng của vạn vật, đó là sự tương tác của hai thế lực trái chiều nhau : Âmvà Dương. + Âm – Dương thống nhất trong Thái cực ( Thái cực được coi như nguyên tắc của sựthống nhất của hai mặt trái chiều là âm và dương ). Nguyên lý này nói lên tính toànvẹn, chỉnh thể, cân đối của cái đa và cái duy nhất. Chính nó bao hàm tư tưởng vềsự thống nhất giữa cái không bao giờ thay đổi và cái biến hóa. + Trong Âm có Dương và trong Dương có Âm. Nguyên lý này nói lên khả năngbiến đổi Âm – Dương đã bao hàm trong mỗi mặt trái chiều của Thái cực. + Sự khái quát đồ hình Thái cực Âm – Dương còn bao hàm nguyên tắc : Dương tiếnđến đâu thì Âm lùi đến đó và ngược lại, đồng thời “ Dương cực thì Âm sinh ”, “ Âmthịnh thì Dương khỏi ”. Để lý giải sự biến dịch từ cái duy nhất thành cái nhiều, phong phú, phongphú của vạn vật, phái Âm – Dương đã đưa ra cái lôgíc tất định : Thái cực sinhLưỡng nghi ( Âm – Dương ) ; Lưỡng nghi sinh Tứ tượng ( Thái Dương – Thiếu Âm Thiếu Dương – Thái Âm ) và Tứ tượng sinh Bát quái ( Càn – Khảm – Cấn – Chấn Tốn – Ly – Khôn – Đoài ) ; Bát quái sinh vạn vật ( vô cùng vô tận ). – Thuyết Ngũ hành : Thuyết ngũ hành về cơ bản cũng là một cách biểu lộ luật xích míc đãgiới thiệu trong thuyết âm khí và dương khí, nhưng bổ xung và làm cho thuyết âm dươnghoàn bị hơn. Ngũ hành là : Kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ, mọi vật trong ngoài hành tinh đều chỉcho 5 chất phối hợp nhau mà tạo nên. Tinh thần cơ bản của thuyết ngũ hành baogồm hai phương diện giúp sức nhau gọi là tương sinh và chống lại nhau gọi làtương khắc. Trên cơ sở sinh và khắc lại thêm hiện tượng kỳ lạ chế hoá, tương thừa, tương vũ. Tương sinh, tương khắc và chế ngự, chế hoá, tương thừa, tương vũ biểu lộ mọi sựbiến hoá phức tạp của sự vật. Luật tương sinh : Tương sinh có nghĩa là trợ giúp nhau để sinh trưởng. Đemngũ hành liên hệ với nhau thì thấy 5 hành có quan hệ triển khai lẫn nhau, nương tựalẫn nhau. Theo luật tương sinh thì thuỷ sinh mộc, mộc sinh hoả, hoả sinh thổ, thổsinh kim, kim sinh thuỷ, thuỷ lại sinh mộc và cứ như vậy tiếp nối mãi. Thúc đẩysự tăng trưởng không ngừng. Trong luật tương sinh của ngũ hành còn bao hàm ý nữalà hành nào cũng có quan hệ vệ hai phương diện : Cái sinh ra nó và cái nó sinh ra, tức là quan hệ mẫu tử. Ví dụ kim sinh thuỷ thì kim là mẹ của thuỷ, thuỷ lại sinh ramộc vậy mộc là con của Thuỷ. Luật khắc chế : Tương khắc có nghĩa là ức chế và thắng nhau. Trong quiluật kìm hãm thì mộc khắc thổ, thổ lại khắc thuỷ, thuỷ lại khắc hoả, hoả lại khắckim, kim khắc mộc, và mộc khắc thổ và cứ như vậu lại tiếp nối mái. Trong thực trạng thông thường, sự tưong khắc có công dụng duy trì sự cân đối, nhưng nếu khắc chế thái quá thì làm cho sự biến hoá trở lại khác thường. Trong kìm hãm, môĩ hành cũng lại có hai quan hệ : Giữa cái thắng nó và cái nóthắng. b. Tư tưởng Nho gia. Nho gia là hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị Trung Hoa suốthai ngàn năm của xã hội phong kiến. Nho gia coi trọng những quan hệ chính trị, lấygiáo dục làm phương pháp hầu hết để đạt tới xã hội lý tưởng. Thực ra Khổng Tử không có một mạng lưới hệ thống thế giới quan khá đầy đủ, ngặt nghèo. Trong học thuyết của ông không có phần triết học tự nhiên. Ông không hề đặt racác yếu tố như bản nguyên của ngoài hành tinh, không xuất phát từ xử lý những vấn đềcủa tự nhiên. Học thuyết của ông chỉ xử lý những yếu tố chính trị, đạo đức, con người. Tư tưởng TT trong học thuyết của ông là “ Thiên mệnh ”. Ôngcho rẳng Trời là đấng chủ tể phát minh sáng tạo và sinh ra mọi vật, toàn bộ mọi việc thành haybại là do trời, ông nói câu nổi tiếng “ Sinh tử hữu mệnh, giàu sang tại thiên ” nghĩa làsống chết là có mệnh, giàu sang là do trời. “ Mệnh trời ” của Khổng Tử còn cónghĩa thứ hai, đó là tính quy luật, tất yếu. – Nhân sinh quan của khổng tử được bộc lộ trong học thuyết “ Chính danh ” vàhọc thuyết “ Nhân ”. Học thuyết “ Chính danh ”. Nhằm không thay đổi trật tự xã hội ông đưa ra họcthuyết “ Chính danh ”, cơ sơ lý luận biểu lộ ở chỗ : Sự vật hiện tượng kỳ lạ là ở bênngoài, để bộc lộ cần sử dụng ngôn từ, ngôn từ đó chính là danh. Danh gồmnội hàm và ngoại biên. Sự vật hiện tượng kỳ lạ đổi khác không ngững nên nội hàm vàngoại biên cũng luôn đổi khác. Ngôn ngữ có tính không thay đổi tương đối nên danhthường lỗi thời hơn so với thực, khoongthay đổi kịp so với thực, nhất là khi xã hộicó dịch chuyển. Xã hội loạn lạc là do danh không chính. Tức là danh không tương thích vớithực nên làm cho kỷ cương, phép tắc bị đảo lộn. Chính danh là làm cho mọi việcngay thẳng, công minh : Vua phải ra vua, tôi phải ra tôi, cha phải ra cha, con phảira con. Thực chất của chính danh là phải tôn trọng tôn ti trật tự nên nho giáo đưara ý niệm ngũ luân ( 5 mối quan hệ ) : vua tôi, cha con, vợ chồng, bạn bè, bạnbè, trong mỗi mối quan hệ này lại cố những tiêu chuẩn riêng như quân nhân ( vua phảicó nhân ) thần trung, phu từ tử hiếu, phu xướng phụ tòng. Thực ra trong học thuyết chính danh khổng tử vẫn coi trọng danh hơn thực, trọng xưa hơn nay. + Quan niệm về chữ “ Nhân ” của khổng tử. Trong “ Luận ngữ ” Khổng Tử đã 105 lần nói về chữ Nhân nhưng không chữ nào giống nhau. Tổng kết lại có sáu nộidung sau : Nhân là yêu người. Nhân là “ trung thứ ” : Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho ngườikhác, cái gì mình muốn thì mình gắng làm cho người khác cũng được như vậy. Nhân là tiêu chuẩn đạo đức cao nhất trong bậc thang giá trị đạo đức củaKhổng Tử. “ Nhân ” thì cao hơn “ Trung ”, “ nhân ” cao hơn “ trong sáng ”, “ nhân ” caohơn “ tài ” … Khổng Tử cho rằng ai làm được 5 điều này trong thiên hạ thì gọi là ngườicó nhân : Cung ( không kiêu ngạo, không coi thường việc làm ), khoan ( thoáng rộng ), tín ( nói cái gì thì làm đúng như vậy ), mẫn ( nhanh gọn, tháo vát, tích cực, năngđộng ), huệ ( thoáng rộng theo nghĩa không bủn xỉn ). Hiếu lễ là gốc của nhân : Hiếu là tiêu chuẩn của con so với cha, lễ là tiêu chícủa em so với anh. “ Khắc kỷ phụ lễ vi nhân ”, nghĩa là khắc phục dục vọng của con người đểtrở về với lễ của nho giáo. – Quan niệm của Khổng Tử về con người cũng có nhiều điểm đáng chú ý quan tâm, trongkhi nhiều đạo giáo khác coi con người là sinh linh nhỏ bé thì Khổng Tử tôn vinh conngười, xếp con người vào một trong ba ngôi Thiện – Địa – Nhân. Về lý luận nhậnthức, Khổng Tử nhấn mạnh vấn đề đến vai trò của giáo dục, sự nỗ lực chủ quan của cánhân trong quy trình nhận thức quốc tế khách quan. Từ một người bình thườngnhưng nếu nỗ lực học hỏi, có phương pháp học tập đúng thì cũng đạt được tầngbậc cao nhất của tri thức và phẩm hạnh. Đây là một quan điểm tân tiến và có tínhnhân văn thâm thúy của ông. Như vậy, học thuyết của Khổng Tử mặc dầu tiềm ẩn những yếu tố duyvật, những mặt tích cực nhưng về cơ bản suy cho đến cùng là bảo thủ về mặt xãhội và duy tâm về triết học. c. Tư tưởng đạo gia. Tư tưởng của Đạo gia do Lão Tử lập ra, đây là tư tưởng phản ánh tâm ý, tư tưởng của những tầng lớp quý tộc nhỏ và một bộ phận tri thức. Do có vị thế xã hội vàthân phận rất mỏng mảnh nên họ tỏ ra bất lực, tỏ rõ tư tưởng bi quan trước hiệnthực. Về nguốn gốc của quốc tế, Lão Tử cho rằng Đạo chính là bản nguyên củathế giới, là nguồn gốc sinh thành biến hóa của ạn vật. Đạo là một thứ rất huyền bí, thoát trần, không hề dùng từ ngữ mà miêu tả được, ý niệm về Đạo đã thể hiệntrình độ tư duy khái quát cao về vấn đều bản nguyên quốc tế, nhìn nhận thế giớitrong tính chỉnh thể thống nhất. Quan niệm về tính biện chứng của quốc tế không tách rời ý niệm về “ Đạo ”. Mọi sự vật hiện hữu đều biến dịch theo nguyên tắc “ trung bình ” và “ phảnphục ”. Các mặt trái chiều trong thể thống nhất, lao lý lẫn nhau, là điều kiện kèm theo tồn tạicủa nhau, trong cái này có caiskia. Sự chuyển hóa ấy diễn ra liên tục nên kháiniệm ( danh ) chỉ là tương đối, hữu hạn. Do đó một khái niệm, tên gọi ( danh ) chỉ làsự so sánh, pháp luật lẫn nhau. Các suy luận của Lão Tử tuy còn thô sơ nhưng đãthể hiện tư tưởng biện chứng trong lý luận và nhận thức của ông. Do nhấn mạnhnguyên tắc cân đối và phản phục nên Lão Tử không nhấn mạnh vấn đề tư tưởng đấutranh với tư cách là phương pháp xử lý mâu thẫn, ông tôn vinh tư tưởng điềuhòa xích míc, coi trạng thái đó là lý tưởng. Quan điểm về chính trị – xã hội của Lão Tử biểu lộ qua vấn đề “ Vô vi ”, nghĩa là hành vi theo bản tính tự nhiên của Đạo. Tóm lại, dù còn thần bí, mang mầu sắc duy tâm khach quan nhưng phạmtrù Đạo của Lão Tử đã được trửu tượng hóa, lý tính hóa ở mức độ cao. Lão Tửcũng đã cắt nghĩa một cách duy vật, có tính logic về quy trình hình thành phát triểncủa lịch sử vẻ vang tự nhiên. 2.3. Một số Kết luận. Triết học Trung Quốc nhẫn mạnh mặt thống nhất trong mối quan hệ giữacon người và ngoài hành tinh, đây là tư tưởng xuyên suốt nhiều phe phái, học thuyếtkhác nhau. Triết học Trung Quốc xuất phát từ con người, lấy con người làm vấn đềtrung tâm. Nghiên cứu thế giới là để làm rõ yếu tố con người, tuy nhiên con ngườichỉ được quan tâm trên góc nhìn lý luận đạo đức. Triết học Trung Quốc ít khi sống sót dưới dạng triết học thuần túy mà thườngđược trình diễn xen kẽ, ẩn giấu đằng sau những yếu tố cấu trúc xã hội, đạo đức, tôngiáo, thẩm mỹ và nghệ thuật. Về nhận thức, triết học Trung Quốc bàn nhiều đến những yếu tố trực giác tâmlinh, những yếu tố phi lý tính, không xem tự nhiên là đối tượng người tiêu dùng nhận thức. Triết học Trung Quốc thường xen kẽ những yếu tố duy vật và duy tâm, biệnchứng và siêu hình. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâmdiễn ra không nóng bức và quy trình tăng trưởng của triết học Trung Quốc chủ yếutheo hướng biến hóa về lượng mà ít có sự nhảy vọt về chất. III. Triết học Nước Ta. 3.1. Điều kiện lịch sử vẻ vang và nét đặc trưng. Một điểm đặc biệt quan trọng của xã hội Nước Ta là luôn thường trực phải chống giặcngoại xâm. Từ thế kỷ thứ III tr. CN cho đến nay Nước Ta đã có tới 12 thế kỷchống giặc ngoại xâm, triển khai hơn 100 cuộc khởi nghĩa dành độc lập và gần 20 cuộc cuộc chiến tranh giữ nước lớn. Điều này lý giải cho việc chủ nghĩa yêu nước làmạch ngầm xuyên suốt lịch sử dân tộc triết học Nước Ta. Xã hội Nước Ta truyền thống lịch sử nhìn chung là xã hội trồng lúa nước theo thờivụ nên con người thường nghĩ về sự hoạt động theo chu kỳ luân hồi, vòng tròn, tuần hoàn. Người nông dân không có chiếm hữu tư nhân vể ruộng đất, xã hội nông nghiệp phânbổ theo làng, xã với nền kinh tế tài chính tự cấp tự cung tự túc, những công xã như những hòn hòn đảo biệtlập. Việt Nam nằm trong khung cảnh của phương pháp sản xuất châu Á, do vậytạo nên hiện tượng kỳ lạ nô lệ, phong kiến không nổi bật, trong xã hội những kết cấumới, cũ xen kẽ nhau. 3.2. Một số tư tưởng cơ bản. a. Triết học phật giáo Nước Ta. – Phật giáo gia nhập vào Nước Ta vào khoảng chừng thế kỷ thứ I và từ đó đến nay đãphát triển quá năm tiến trình : Từ khi gia nhập đến thế kỷ thứ VI. Đây là quá trình phật giáo nguyên thủy, phật giáo nguyên thủy được truyền vào Nước Ta trực tiếp từ Ấn Độ bằng đườngbiển và mang đậm sắc tố Ấn Độ. Giai đoạn từ năm 580 đến hết thời Lý ( 1225 ). Giai đoạn này xuất hiệnnhiều phái thiền mang những sắc tố Ấn Độ và Trung HoaGiai đoạn phật giáo thời Trần. Đây là quy trình tiến độ tăng trưởng đỉnh điểm của phậtgiáo Nước Ta với sự uyên bác về lý luận, đưa ra những cơ sở lý luận gắn với đạo, với đời và đặc biệt quan trọng là Phật giáo ưu quốc. Phật giáo tiến trình Lê – Nguyễn. Thời kỳ này phật giáo nhường chỗ chonho giáo, phật giáo lui về lãng xã hòa với tín ngưỡng dân gian. Phật giáo lúc bấy giờ. Với quan điểm tự do tín ngưỡng lúc bấy giờ phật giáo cóchiều hướng tăng trưởng mạnh cả về Fan Hâm mộ, chùa chiền và nghiên cứu và điều tra giảng dạy vớiphương châm sát cánh cùng dân tộc bản địa. – Về mặt triết học Phật giáo Nước Ta có nhiều tư tưởng đa dạng chủng loại. Bản thế trongphật giáo là chân như, bản thể này không miêu tả được, sống sót trong mỗi con ngườivà việc nhận thức bản thể phải bằng trực giác, trực nhận, thể nhập, kiến tích, trốngtâm. Phật giáo cho rằng mọi sự vật hiện tượng kỳ lạ đều do tâm sinh ra, quốc tế bênngoài trong thế giới quan của phật giáo chỉ là ảo ảnh, mọi cái đều vô thường, vôngã. Về nhận thức phật giáo tôn vinh nhận thức trực giác, tự hiểu. – Phật giáo Nước Ta vạch ra một con đường mới để đi đến giác ngộ hoàn toànkhác với triết học Ấn Độ. Đó là con đường đi đến giác ngộ bằng cứu nhân độ thế. Phật giáo Nước Ta đã mang trong mình niềm tin yêu nước và dẫn Phật giáo ViệtNam đến gần chủ nghĩa yêu nước chân chính. Giết giặc cứu nước cũng là conđường đi đến giác ngộ. Các học thuyết khắc nghiệt và khô cứng của phật giáo Ấn Độđã được đổi khác để tương thích với thực trạng lịch sử vẻ vang đặc biệt quan trọng của Nước Ta. b. Nho giáo Nước Ta. Nho giáo gia nhập vào Nước Ta từ thời Tây Hán ( 110 tr. CN ) Các triều đạiđầu tiên ở Nước Ta còn lạ lẫm so với nho giáo, đến thời Lý – Trần nho giáo đượcchú ý nhiều hơn và đến thời Lê – Nguyễn thì nho giáo tăng trưởng tỏa nắng rực rỡ và chiếmvị trí duy nhất trong hệ tư tưởng. Nho giáo phần nhiều ít bàn đến những yếu tố có đặc thù bản thể luận, vũ trụquan nhưng ở Nước Ta một trong những nhà nho tiêu biểu vượt trội là Lê Quý Đôn lại cómột ngoài hành tinh quan rất rực rỡ. Trong những tư tưởng của Lê Quý Đôn đã có nhữngkhái niệm về quy luật. Nhà nho tiêu biểu vượt trội nhất của Nước Ta là Nguyễn Trãi, ông đã có nhiều quanđiểm tân tiến về vương quốc, dân tộc bản địa, con người và nhân. Về vương quốc, dân tộcNguyễn Trãi đã tiến lên một bước quan trọng, đó là xác lập “ Quốc ” bằng lãnhthổ, văn hóa truyền thống, phong hóa và lịch sử vẻ vang. Về con người ông tập trung chuyên sâu ở khái niệm nhânnghĩa và đạo làm người. Nhân nghĩa ở ông một đường lối, chủ trương cứu nước vàdựng nước. Nhân nghĩa còn bộc lộ ở việc tha cho hàng binh sau cuộc chiến tranh, tưtưởng nhân nghĩa của ông còn biểu lộ ở tư tưởng lấy dân làm gốc. Tư tưởng nhânnghĩa của Nguyễn Trãi đã đạt đến chủ nghĩa nhân đạo cao quý, chủ nghĩa nhân đạonày dựa trên một số ít tư tưởng có tính duy vật “ Một buổi không có ăn, cha con hếttình nghĩa ” khiến cho nó mang tính hiện thực, tích cực và đường lối tổng lực. Nguyễn Trãi đã nhìn thấy và xử lý tốt mối liên hệ chằng chịt giữa cáinhỏ và cái lớn, giữa việc gần và việc xa, giữa quyền lợi trước mắt và quyền lợi lâu bền hơn. Ông chũng nghiên cứu và phân tích mối quan hệ giữa chủ quan ( lòng người, sức người, sức dân ) và khách quan ( lẽ trời, vận trời, xu thế thời đại ) mặc dầu dưới dạng thần bí nhưngông đã thấy cái khách quan là cơ sơ lao lý cái chủ quan. Khi đã hiểu cái kháchquan thì phải lượng sức mình, từ đó nâng cao tính năng động để đạt đến mục tiêu. Chính quan điểm này đã chong lại chủ nghĩa duy tâm về mệnh trời thần bí trongnho giáo. 3.3. Một số Tóm lại. Do điều kiện kèm theo lịch sử dân tộc đặc biệt quan trọng là luôn luôn phải thực thi những cuộc chiếntranh dựng nước và giữ nước, luôn phải đương đầu với những yếu tố cấp bách, nóngbỏng nên triết học Nước Ta gắn liền với những yếu tố thiết thực, thực tiễn, thựctiễn với công cuộc kiến thiết xây dựng và bảo vệ quốc gia, cứu lấy giống nòi. Điều này quyđịnh triết học Nước Ta hướng đa phần đến yếu tố nhân sinh, con người mà tưtưởng TT là yêu nước. Triết học Nước Ta có xu thế đi từ nhân sinh quan đến thế giới quan, nghĩa là tử hẹp đến rộng nên có phần thiếu mạng lưới hệ thống, thiếu tính logic ngặt nghèo. Nhiều khái niệm trong những học thuyết gia nhập từ bên ngoài và được tái cấu trúcnhằm mục tiêu thiết kế xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Vấn để cơ bản trong triết học Nước Ta mở nhạt, do đó cuộc đấu tranh giữachủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm không trải ra trên mọi yếu tố. Xét trênbình diện bác học triết học Nước Ta hơi nghiêng về duy tâm, hướng nội và bị chiphối bởi quan điểm vạn vật đồng nhất thể. Mâu thuẫn trong triết học Nước Ta nghiêng về thống nhất, cân đối. Triếthọc Nước Ta phần đông chỉ có sự tuần tự biến hóa về lượng. Điêu này phải ánh cáixã hội có thêm bớt trên mặt phẳng, còn trong chiều sâu, nên tảng phần nhiều không thaydổi. Trong triết học Nước Ta mạng lưới hệ thống những khái niệm, định nghĩa không thànhmột hệ thổng rõ ràng. Đây là sự phản ánh xã hội truyền thống lịch sử của Nước Ta, đó làsự xen kẽ của nhiều những tầng lớp, trình độ sản xuất khác nhau. Tư tưởng triết học Nước Ta không riêng gì biểu lộ qua câu chữ mà còn thểhiện qua những hành vi, hành vi đối nhân xử thế trong cuộc sống hoạt động giải trí cảumột con người hay tập đoàn lớn ngườiC. Kết luận. Sau khi xem xét những đặc thù của triết học phương đông, ta đã phần nàothấy được sự đồ sộ, nhiều mẫu mã của những tư tưởng phương đông cổ – trung đại. Những tư tưởng phong phú và đa dạng chủng loại này không chỉ ảnh hưởng tác động tới tư tưởng, vănhóa của những nước trong khu vực mà còn tác đông trên khoanh vùng phạm vi toàn quốc tế. Mặcdù rất phong phú và phong phú và đa dạng nhưng trong những hệ tư tưởng này vẫn sống sót một nétchung rất đặc trưng của triết học phương đông, điều này là do cái gọi là phươngthức sản xuất châu Á đã được phản ánh vào triết học. Phương thức sản xuất châuÁ được đặc trưng bởi những công xã tự cấp tự cung tự túc, khác biệt, thụ động và khép kín, không có chiếm hữu tư nhân về ruộng đất. Những đặc trưng này đã tạo nên điểmchung trong hầu hết những tư tưởng triết học, đó là sự hoạt động vòng tròn và quantâm nhiều đến yếu tố con người hơn là nghiên cứu và điều tra giới tự nhiên. Sự tăng trưởng củatriết học phương đông nói chung đa phần đi theo hướng tuần tự biến hóa về lượnghơn là phát hiện ra những nguyên tắc mới, hướng sự hoạt động về thống nhất và cânbằng chứ không hướng đến đấu tranh để xử lý xích míc. Việc nghiên cusu triết học phương đông đã giúp tất cả chúng ta có một phôngkiến thức mới, giúp tất cả chúng ta hiểu tất cả chúng ta hơn. Chúng ta thấy được bản nguyên, điều kiện kèm theo lịch sử dân tộc sinh ra của những hệ tư tưởng đã được gia nhập vào nước ta. Từ đóchúng ta hoàn toàn có thể so sánh và tìm ra những nét riêng mà tất cả chúng ta đã góp phần vàocác hệ tư tưởng đó. Trong những hệ tư tưởng đã gia nhập vào Nước Ta thì hai tưtưởng có tác động ảnh hưởng thâm thúy nhất là phật giáo và nho giáo. Cả hai hệ tư tưởng nàyđều đã được người Nước Ta tiếp thu và tăng trưởng để ship hàng cho cuộc đấu tranhdựng nước và giữ nước của dân tộc bản địa, qua đó đã làm Open nhiều học thuyết mớiđóng góp vào những hệ tư tưởng này. Trong thời đại ngày này, với chủ trương tự do tôn giáo của Đảng và nhànước việc nghiên cứu và điều tra những tư tưởng triết học phương đông cổ – trung đại là mộtviệc cần làm. Không những tất cả chúng ta sẽ có một thế giới quan to lớn và đầy đủmà còn vận dụng và tăng trưởng những hệ tư tưởng đó trong công cuộc công nghiệphóa, văn minh hóa quốc gia. Phát huy những tư tưởng tốt đẹp, tích cực của những họcthuyết mà ông cha ta đã tiếp thu, tăng trưởng trong mạng lưới hệ thống triết học của nước nhàđể phát huy những phẩm chất yêu nước, thương người của người Việt. Điều nàyđặc biệt quan trọng trong thời kỳ bùng nổ thông tin và toàn thế giới hóa như lúc bấy giờ .
Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn