VẬN DỤNG QUAN điểm TÍCH hợp TRONG dạy học một số nội DUNG môn tự NHIÊN xã hội ở – Tài liệu text

VẬN DỤNG QUAN điểm TÍCH hợp TRONG dạy học một số nội DUNG môn tự NHIÊN xã hội ở TIỂU học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 81 trang )

VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG
DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG MÔN TỰ
NHIÊN XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC

– Các nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học tích hợp
– Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính khoa học và tiếp cận
những thành tựu khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với
học sinh
Chúng ta đang sống trong một xã hội phát triển không
ngừng từng ngày, từng giờ. Việc xây dựng các bài học/ chủ
đề tích hợp đòi hỏi phải đảm bảo tính khoa học, tiếp cận được
những thành tựu mới của khoa học kĩ thuật, theo kịp xu thế
phát triển của xã hội nhưng cũng cần đảm bảo tính vừa sức,
phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh cũng như kế
hoạch dạy học.
Để làm được điều này, các bài học/ chủ đề tích hợp cần
phải tinh giản những kiến thức hàn lâm, tăng cường kiến thức
thực tiễn, tạo cơ hội cho học sinh được tìm tòi, khám phát tri
thức, hình thành kĩ năng, thái độ.
– Nguyên tắc 2: Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn,
quan tâm tới những vấn đề mang tính xã hội của địa
phương

Mọi thành tựu khoa học cũng đều bắt nguồn từ thực tiễn
cuộc sống và cũng để phục vụ cho chính cuộc sống của con
người. Chính vì thế nội dung các bài học/ chủ đề tích hợp cần
tăng cường tính ứng dụng, tính thực tiễn nhằm tạo cơ hội
cũng như rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng tri thức
vào việc tìm hiểu, giải quyết những vấn đề trong cuộc sống.

Bên cạnh đó cần đặc biệt quan tâm đến các vấn đề mang
tính xã hội của địa phương nhằm giúp cho các em có những
hiểu biết nhất định về nơi các em đang sống, chuẩn bị cho các
em tâm thế sẵn sàng tham gia các hoạt động của địa phương.
– Nguyên tắc 3: Phù hợp chương trình, chuẩn kiến
thức, kĩ năng của các môn học tích hợp, đảm bảo mối liên
hệ giữa các bài học tích hợp
a) Phù hợp chương trình và chuẩn kiến thức, kĩ năng
của các môn học tích hợp, đảm bảo mối quan hệ giữa các bài
học tích hợp:
Xây dựng bài học tích hợp không phải là việc xếp gộp,
đặt kề các bài học, các nội dung cạnh nhau trong chương trình
một cách cơ học, ngẫu nhiên mà thường phải có sự lồng ghép,
chọn lọc những nội dung có liên quan, giữa các bài nhằm tạo

thành nội dung dạy học mới. Vì thế, việc xây dựng bài học
tích hợp chính là cấu trúc lại toàn bộ nội dung dạy học từ một
môn học hay nhiều môn học khác nhau, nhưng có mối liên hệ
nhất định để tạo thành bài học mới (Với các mục tiêu mới, các
hoạt động mới, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
mới…). Qúa trình tái cấu trúc nội dung dạy học này luôn cần
bám sát Chuẩn Kiến thức – Kĩ năng để tránh việc sa đà vào
những nội dung không trọng tâm hay xa rời mục tiêu giáo
dục.
b) Đảm bảo mối liên hệ giữa các bài học tích hợp
Để tích hợp được các bài học thuộc một môn học hay
thuộc nhiều môn học khác nhau thì cần phải tôn trọng và khai
thác mối liên hệ giữa các bài học ấy. Mối liên hệ này có thể
được bộc lộ một cách rõ ràng, cũng có thể chỉ ở một vài khía

cạnh. Mức độ liên quan về mục tiêu hay nội dung các bài học
ít nhiều sẽ quyết định mức độ tích hợp nhiều hay ít giữa các
bài học đó.
c) Lựa chọn một bài học trong một môn học nhất định
làm “xương sống” cho bài tích hợp

Khi xây dựng bài học tích hợp, cần chọn một bài học cụ
thể ở một môn học nhất định để làm trung tâm. Các ý tưởng
thiết kế bài học tích hợp được phát triển từ nội dung chính của
bài học này.
Trong một số trường hợp, ý tưởng chính của bài học tích
hợp không nằm hoàn toàn trong một môn học mà mang đậm
tính chất của một vấn đề mang tính xã hội hay một vấn đề
khác không có nhiều liên hệ tới một môn học cụ thể. Khi thiết
kế kiểu bài học tích hợp loại này, giáo viên thường tìm ý
tưởng từ chính các sự kiện hay hiện tượng trong thế giới hiện
thực xung quanh học sinh. Tuy nhiên cách xây dựng những
bài học kiểu này không là xu thế phổ biến 33.
– Nội dung Môn TNXH lớp 3
– Đặc điểm về cấu trúc nội dung môn TNXH lớp 3
-Quan điểm chỉ đạo xây dựng nội dung chương trình
môn TNXH lớp 3
– Quan điểm chỉ đạo quan trọng là tư tưởng tích hợp,
xem xét tự nhiên-con người – xã hội trong một tổng thể thống
nhất, có mối quan hệ qua lại và tác động lẫn nhau, trong đó

bao gồm cả nội dung Sức khỏe nhằm tăng tính thiết thực đồng
thời khắc phục tình trạng trùng lặp, chồng chéo của hai môn

học TNXH và Sức khỏe, góp phần làm giảm thời lượng học
tập cho học sinh.
– Lựa chọn các nội dung học tập sao cho:
+ Phù hợp với học sinh lớp 3 về nhận thức, kĩ năng, thái
độ
+Gắn với kinh nghiệm và vốn sống của học sinh.
+Đáp ứng được sở thích và nguyện vọng của học sinh.
+Thiết thực và quan trọng đối với học sinh.
– Xây dựng khung chương trình mạng tính mềm dẻo,
giúp cho GV có thể lựa chọn nội dung, PPDH phù hợp với
mục tiêu môn học và điều kiện hoàn cảnh địa phương.
-Cấu trúc nội dung chương trình môn TNXH lớp 3:
– Chương trình được cấu trúc đồng tâm từ lớp 1 đến lớp
3 theo 3 chủ đề lớn: Con người và sức khỏe, Xã hội, Tự
nhiên. Các chủ đề này được mở rộng và nâng cao theo nguyên
tắc từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp giúp HS có cái

nhìn về con người, thiên nhiên và cuộc sống xung quanh dưới
dạng tổng thể đơn giản.
Nội dung 3 chủ đề tích hợp giáo dục sức khỏe một
cách nhuần nhuyễn: Đi từ sức khỏe cá nhân trong chủ đề
Con người và Sức khỏe đến sức khỏe cộng đồng trong chủ
đề Xã hội và sức khỏe môi trường trong chủ đề Tự nhiên.
Cụ thể là:
– Trong chủ đề con người và sức khỏe: HS được học về
cơ thể người và các cơ quan trong cơ thể, cách giữ vệ sinh
thân thể, cách ăn ở, nghỉ ngơi, vui chơi điều độ và an toàn,
phòng tránh một số bệnh tật.
– Trong chủ đề Xã hội: HS được học về các thành viên,

các hoạt động và mối quan hệ trong gia đình (gia đình hạt
nhân, gia đình 2 thế hệ, 3 thế hệ), trong trường học, cộng
đồng và điều kiện sống xã hội, các hoạt động sinh sống của
nhân dân, một số cơ sở hành chính, y tế, giáo dục….Cách giữ
vệ sinh nhà ở, lớp học, trường học, nơi công cộng; cách giữ
an toàn cho bản thân và người khác ở môi trường sinh hoạt và
học tập khác nhau.

– Trong chủ đề Tự nhiên: HS được học về đặc điểm cấu
tạo, môi trường sống của thực vật và động vật phổ biến; ích
lợi hoặc tác hại của chúng đối với đời sống và sức khỏe con
người, một số hiện tượng tự nhiên (ngày đêm, các mùa….), sơ
lược về Mặt Trời, Mặt Trăng, các vì sao và Trái Đất.
– Phân tích yêu cầu HS cần đạt ở một số mạch nội
dung/ chủ đề môn TNXH lớp 3 và tìm hiểu các khả năng
có thể tăng cường tích hợp trong dạy học các mạch nội
dung/ chủ đề này .
– Yêu cầu cần đạt ở một số mạch nội dung/ chủ đề môn
TNXH lớp 3
– Ở Chủ đề Con người và Sức khỏe, HS cần:
+ Biết tên, chức năng và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp,
tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Biết tên và cách
phòng tránh một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp, tuần
hoàn và bài tiết nước tiểu.
– Ở chủ đề Xã hội, HS cần:
+ Biết mối quan hệ họ hàng nội, ngoại. Biết phòng tránh
cháy khi ở nhà. Biết được những hoạt động chủ yếu của nhà

trường và giữ an toàn khi ở trường. Biết tên một số cơ quan
hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế và một số hoạt động thông
tin liên lạc, nông nghiệp, công nghiệp, thương mại ở tỉnh
(thành phố) nơi học sinh ở. Biết một số quy tắc đối với người
đi xe đạp. Biết về cuộc sống trước kia và hiện nay ở địa
phương và giữ vệ sinh môi trường.
-Ở chủ đề Tự nhiên, HS cần:
+ Biết được sự đa dạng, phong phú của thực vật và động
vật: chức năng của thân, rễ, lá, hoa quả đối với đời sống của
cây và ích lợi đối với con người; ích lợi hoặc tác hại của một
số động vật đối với đời sống con người. Biết vai trò của mặt
trời đối với trái đất và đời sống con người; vị trí và sự chuyển
động của trái đất trong hệ mặt trời; sự chuyển động của mặt
trăng quanh trái đất; hình dạng, đặc điểm bề mặt trái đất; biết
ngày đêm, năm tháng, các mùa.
– Tìm hiểu các khả năng có thể tăng cường tích hợp
trong dạy học các mạch nội dung/ chủ đề của môn TNXH lớp
3
Sau khi rà soát toàn bộ chương trình sách giáo khoa lớp
3 hiện nay, các chuẩn kiến thức, kĩ năng, chuẩn năng lực,

chúng tôi nhận thấy trong chương trình môn TNXH lớp 3 hiện
có những nội dung dạy học gần nhau. Ví dụ: Trong chương
trình môn học, ở chủ đề Con người và sức khỏe có 5 bài nói
về cơ quan hô hấp, cách giữ vệ sinh, phòng bệnh đường hô
hấp ta có thể ghép 5 bài này vào cùng một chủ đề để thiết kế
một bài học tích hợp (tích hợp nội môn) cho học sinh; hoặc ở
chủ đề Xã hội, ta có thể ghép ba bài: “Một số hoạt động ở
trường”; “ Một số hoạt động ở trường (tiếp theo)” và bài “

Không chơi các trò chơi nguy hiểm” vào cùng một chủ đề về
Trường học…
Có những nội dung lại liên quan khá chặt chẽ với các
môn học khác, cụ thể như sau:
ST

Tên bài học

Môn học, nội dung tích hợp

T
1

-Các thế hệ trong

-Luyện từ và câu: Mở rộng

một gia đình

vốn từ: Gia đình. Ôn tập câu

-Họ nội, họ ngoại
– Thực hành: Phân
tích và vẽ sơ đồ mối

Ai Là gì?
-Tập đọc- Kể chuyện (TĐKC): Người mẹ, Chiếc áo len

quan hệ họ hàng

-TĐ: Ông ngoại, Quạt cho bà
ngủ
-Chính tả: Chị em
-Tập làm văn: Kể về gia đình
em
-Đạo đức: Quan tâm, chăm
sóc ông bà, cha mẹ, anh chị
em

2

-Một số hoạt động ở LTVC:MRVT: Trường học.
trường

Dấu phẩy

-Không chơi các trò Đạo đức: -Tích cực tham gia
chơi nguy hiểm

việc lớp, việc trường
Mĩ thuật: Vẽ tranh: đề tài
Trường em
Âm nhạc: Học hát bài: Em
yêu trường em

3

-Tỉnh (thành phố) LTVC: Mở rộng vốn từ:
nơi bạn đang sống

-Làng quê và đô thị

Thành thị, nông thôn
TLV: Nói, viết về thành thị,
nông thôn

4

-Vệ sinh môi trường
-Vệ sinh môi trường
(tiếp theo)

TLV: Nói, viết về bảo vệ môi
trường
Đạo đức: Tiết kiệm và bảo vệ
nguồn nước
Mĩ thuật: Vẽ tranh đề tài Môi
trường

5

Thực vật

Tập đọc: Bài hát trồng cây
Đạo đức: Chăm sóc cây trồng,
vật nuôi
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn
từ: Từ ngữ về cây cối. Đặt và

trả lời câu hỏi Để làm gì?
Tập làm văn: Tả ngắn về cây
cối

6

Lá cây

Toán: Làm quen với thống kê
số liệu
LTVC: MRVT: Cây cối
Mĩ thuật: Vẽ cành lá

7

Hoa

Toán: Làm quen với thống kê
số liệu
LTVC: MRVT: Cây cối
Thủ công: Gấp, cắt, dán bông
hoa
Âm nhạc: Học hát bài : Hoa lá
mùa xuân

8

Qủa

Toán: Làm quen với thống kê
số liệu
LTVC: MRVT: Từ ngữ về
Cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi
Để làm gì?
Tập làm văn: Tả ngắn về cây

cối
Âm nhạc: học hát bài Qủa
Mĩ thuật: Trái cây bốn mùa
9

Động vật

LTVC: MRVT: Động vật
Mĩ thuật: Con vật quen thuộc

Ngoài ra có những bài học còn có thể lồng ghép kiến
thức về an toàn giao thông. Ví dụ: Bài An toàn khi đi xe đạp.
Ở bài học này, học sinh sẽ phải nắm được một số quy định đối
với người đi xe đạp: đi bên phải, đúng phần đường dành cho
người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. Đặc biệt
phải tuân thủ theo đúng đèn tín hiệu giao thông.
Có những bài học lại được lồng ghép kiến thức về giáo
dục bảo vệ môi trường. Ví dụ bài: Vệ sinh môi trường, các bài
về thực vật, động vật, giáo viên kết hợp giáo dục học sinh bảo
vệ môi trường: cần phải vứt rác đúng nơi quy định, xử lí rác
thải đúng quy trình, không hái hoa, bẻ cành, trồng nhiều cây
xanh, bảo vệ động vật hoang dã, chăm sóc vật nuôi….

Có những bài học lại được lồng ghép để giáo dục kĩ
năng sống cho HS. Ví dụ bài Phòng cháy khi ở nhà có thể
lồng ghép Giáo dục HS biết thực hiện những việc để phòng
cháy khi đun nấu ở nhà….
-Quy trình lựa chọn, xây dựng nội dung tích hợp
Hoạt động lựa chọn và xây dựng bài học tích hợp cần
thực hiện theo các bước cơ bản sau:
Buớc 1: Rà soát chương trình, sách giáo khoa để tìm ra
các nội dung dạy học liên quan đến nhau hoặc liên quan đến
một vấn đề của đời sống cần giáo dục cho học sinh.
Bước 2: Dựa trên kết quả bước 1 để xác định bài học chủ
đề tích hợp bao gồm môn học và tên bài học.
Bước 3: Xác định mục tiêu của bài học / chủ đề tích
hợp, bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng năng
lực.
Bước 4: Dự kiến thời lượng (số tiết) cho bài học tích hợp
và thời điểm thực hiện bài học tích họp.

Bưóc 5: Xây dựng nội dung cùa bài học tích hợp. Căn cứ
vào mục tiêu, thời gian dự kiến để xây dựng nội dung dạy học
tích họp.
Bước 6: Xây dựng kế hoạch bài học tích hợp (chú ý tới
các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của
người học), bao gồm cả kế hoạch và công cụ đánh giá.
Dưới đây là một số thông tin bổ sung về các bước được
trình bày ở trên.
– .Lựa chọn nội dung tích hợp

Các công việc chính mà giáo viên cần thực hiện trong
bước lựa chọn nội dung tích hợp là rà soát, đối chiếu, so sánh
chuẩn kiến thức, kĩ năng, chương trình các môn học để tìm
kiếm và chọn lọc các bài học trong một môn học hoặc các nội
dung học vấn có liên quan từ nhiều môn học, sau đó xây dựng
thành bài học tích hợp. Để thực hiện được công việc này người
giáo viên cần phải am tường về chuyên môn (nắm chắc chuẩn
kiến thức, kĩ năng, chương trình các môn học; hiểu sâu sắc nội
dung học vấn từng môn học), đồng thời phải có ít nhiểu kinh
nghiệm nghề nghiệp (tức là năng lực sư phạm).

Tìm kiếm ỷ tưởng để xây dựng bài học tích hợp có ý
nghĩa hết sức quan trọng vì chỉ khi có ý tưởng thì mới có bài
học và ý tưởng có hay, có sáng tạo thì mới có bài học hấp dẫn
và hiệu quả. Để thực hiện thành công bước này giáo viên cần
liên kết các bài học, các nội dung đã được chọn lựa để tích
hợp với các sự kiện, hiện tượng trong thực tiễn cuộc sống
xung quanh học sinh, từ đó hình thành nên ý tưởng trung tâm
về bài học tích hợp. Nếu không có ý tưởng trung tâm để triển
khai bài học thì nội dung của mỗi bài học (mỗi môn học) dù
có được đặt chung, xếp kề nhau cũng vẫn thiếu sự “kết dính”
cần thiết để tạo thành một vấn để có tính chỉnh thể và thông
suốt trong một bài học.
-Xác định mục tiêu dạy học
Khi xác định mục tiêu cho bài học tích hợp, cần xuất
phát từ các nội dung được chọn lựa để tích hợp và từ ý tưởng
trung tâm để thiết kế bài học tích hợp, cần lượng hoá được các
mục tiêu (các đích cụ thể) mà người học cần đạt được sau bài
học. Những mục tiêu này cần phải bao quát được nhiều lĩnh

vực học tập trong các bài học của một môn hoặc kiến thức của
nhiều môn học khác nhau.

Ngoài những mục tiêu về kiến thức, kĩ năng và giá trị
thuộc các lĩnh vực được chọn để tích hợp, cần xác định thêm
những mục tiêu hình thành và phát triển năng lực, kĩ năng xã
hội… cho học sinh.
Thông thường, bài học tích hợp không đặt quá cao mục
tiêu trang bị kiến thức, mà chú trọng các mục tiêu hình thành
và phát triển kĩ năng sống, năng lực hoạt động xã hội cho học
sinh.
Đối với bài học tích hợp thì mục tiêu dạy học cũng là
mục tiêu tích hợp. Sự tích hợp trong mục tiêu dạy học được
thể hiện ở việc tích hợp các kiến thức khác nhau của một môn
học, các kiến thức của nhiều môn học khác nhau, tích hợp các
kĩ năng và năng lực học sinh cần đạt được, tích hợp những giá
trị nhân văn định hướng cho sự phát triển của học sinh.
Khi thiết kế mục tiêu cho bài học tích hợp, cần lưu ý:
+ Không nên đưa quá nhiều mục tiêu về kiến thức thuộc
nhiểu lĩnh vực khác nhau mà cân chắt lọc các mục tiêu trọng
tâm nhất.

+ Nên thể hiện rành mạch nội dung đặc thù của bài học
“chính” và mục tiêu tích hợp.
+ Tập trung vào các mục tiêu phát triển năng lực cho
người học, nhất là các mục tiêu về kĩ năng sống, năng lực xã
hội.
– .Dự kiến thời lượng, thời điểm học

– Xác định thời lượng cho bài học tích hợp là việc rất
cần thiết. Bởi lẽ, dự kiến được thời lượng cho hoạt động học
tập của học sinh một cách phù hợp cũng có nghĩa là giáo viên
đã lượng hoá được các hoạt động tương úng với khả năng
thực hiện của học sinh. Công việc này đảm bảo cho học sinh
có thể thực hiện được các hoạt động học tập tích hợp đúng với
tính chất của nó chứ không phải là gắng “nhồi” cho đủ lượng
kiến thức; cũng không phải là lướt qua cho có hoạt động.
Tuy nhiên, thời lượng được xác định chỉ có tính chất dự
kiến. Trong thực tiễn triển khai hoạt động, không nên gò thời
lượng theo dự kiến một cách cứng nhắc mà cẩn linh hoạt điểu
chỉnh thời lượng này cho phù hợp với điều kiện thực tế. Như
vậy, cả giáo viên và học sinh đểu có cơ hội để phát triển bản

thân, để thử thách khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề
trong các tình huống cụ thể.
Việc dự kiến thời lượng của bài học cần căn cứ vào
những yếu tố sau:
+ Năng lực thực tế của học sinh.
+ Mục tiêu và nội dung bài học tích hợp.
+ Điểu kiện dạy học thực tế.
– Cũng cần xác định thời điểm thực hiện bài học tích
hợp, bởi vì trong nội dung bài học tích hợp có những kiến
thức, kĩ năng cần điều kiện tiên quyết là những kiến thức, kĩ
năng khác. Do vậy, cần xác định thời điểm học sao cho người
học có đủ các kiến thức, kĩ năng nển tảng để có thể tham gia
bài học tích hợp một cách hiệu quả.
– Chuẩn bị cho hoạt động dạy học
Có thể nói, sự chuẩn bị của giáo viên chính là chìa khoá

để đảm bảo cho sự thành công của mỗi bài học, mỗi hoạt
động dạy học. Đối với dạy học tích hợp thì việc chuẩn bị của
giáo viên, và đặc biệt là của học sinh còn có ý nghĩa nhiều
hơn thế; nó được xem là một phần quan trọng trong kế hoạch

học tập. Để bài học được thực hiện một cách hiệu quả, giáo
viên và học sinh không chỉ cần chuẩn bị điểu kiện, phương
tiện vật chất mà còn cẩn chuẩn bị cả tư liệu cho bài học, tái
hiện hoặc tìm kiếm những kiến thức nền tảng phục vụ cho
nhiệm vụ học tập mới. Với quan niệm sẽ chuẩn bị cho bài học
tích hợp như vậy, giáo viên cần:
– Hướng dẫn học sinh làm quen dần với việc chuẩn bị
tài liệu, nghiên cứu bài học, sưu tầm và xử lí thông tin liên
quan đến bài học.
– Hình thành cho học sinh một số kĩ năng nghiên cứu
ban đẩu như: dự đoán, phỏng vấn, quan sát, phân tích,… để
việc chuẩn bị ngày càng tốt hơn.
– Kết hợp với gia đình học sinh để trợ giúp tốt nhất cho
hoạt động chuẩn bị của các em. Nếu phối hợp tốt, gia đình
không chỉ tạo điểu kiện cho học sinh chuẩn bị các đổ dùng
hay học liệu mà còn trao đổi, thảo luận với học sinh để các em
có một nền tảng kiến thức tốt trước khi tham gia vào các hoạt
động học tập.
– Cùng học sinh dành ra một khoảng thời gian để
nghiên cứu trước mỗi bài học tích hợp để có những chuẩn bị

tốt nhất, đổng thời lường trước những khó khăn sẽ gặp trong
bài học.

– Thiết kế hoạt động học tập
Thiết kế hoạt động học tập cho người học là khâu quan
trọng nhất của quá trình thiết kế dạy học. Vì xét đến cùng,
mọi thiết kế đểu phải hướng vào việc hoạch định các chiến
lược học tập cụ thể cho người học. Xét về bản chất, thiết kế
hoạt động học tập chính là quá trình thiết kế hoạt động tìm tòi,
khám phá tri thức, thực hành luyện tập cho học sinh, thiết kế
phương pháp dạy học, thiết kế môi trường dạy học, thiết kế
phương tiện dạy học, thiết kế công cụ và lập kế hoạch đánh
giá người học
Để thiết kế được các hoạt động học tập thú vị và hiệu
quả, cần phải kết hợp được nhiều phương pháp và hình thức
tổ chức dạy học, kết hợp tri thức, kĩ năng chuyên môn với vốn
sống phong phú, biết “hoạt động hoá” các mục tiêu và nội
dung dạy học…
Khi thiết kế hoạt động học tập cho học sinh, cần chú ý:
+ “Trung thành” với mục tiêu dạy học đã xác định.

+ Bao quát những đặc điểm chung vể sự phát triển của
lứa tuổi của học sinh, đổng thời chú ý tới đặc điểm riêng về tư
duy, ngôn ngữ, kinh nghiệm sống… của mỗi em.
+ Đưa vào bài học những thông tin cốt lõi của môn học,
đồng thời chú ý mối liên hệ giữa những mảng kiến thức liên
quan đến nhau; không chỉ hướng tới việc hình thành kiến
thức, kĩ năng mà còn quan tầm tới việc gây dựng, trau dổi cho
các em nhận thức và tình cảm đúng đắn, giá trị nhân văn; hình
thành ở các em những năng lực phù hợp trình độ và lứa tuổi.
+ Tạo ra môi trường hoạt động đa dạng, đa chiều cho
học sinh, kích thích tính ham hiểu biết, mong muốn khám

phá, tìm tòi của các em.
+ Chỉ dẫn cụ thể cho học sinh về phương thức hoạt
động, cách đánh giá hoạt động học tập hay sản phẩm của quá
trình hoạt động.
Mỗi hoạt động học tập thường có cấu trúc như sau:
+ Tên hoạt động.
+ Chỉ dẫn về hình thức học tập.
+ Chỉ dẫn cách thức hoạt động.

+ Chỉ dẫn đánh giá hoạt động học tập.
– Lập kế hoạch đánh giá
Trong bước Lập kế hoạch đánh giá, sau khi xác định
mục đích đánh giá, cẩn thực hiện các công việc chính sau:
a. Xác định các tiêu chí đánh giá: các tiêu chí đánh giá
đối với mọi bài học, trong đó có bài học tích hợp thường là:
kiến thức, kĩ năng, giá trị nhân văn và các năng lực cá nhân,
năng lực xã hội khác.
b. Xác định hình thức đánh giá, xây dựng bộ công cụ
đánh giá: bộ công cụ này thực chất chính là nội dung đánh giá
được cụ thể hoá từ các tiêu chí đánh giá. Thông thường các bộ
công cụ đánh giá này được trình bày hành các phiếu đánh giá
để học sinh và giáo viên tiện sử dụng trong quá trình dạy học.
c. Lập kế hoạch đánh giá: xác định các thời điểm đánh
giá và cách thức đánh giá ở mỗi thời điểm đó trong quá trình
dạy học. Thông thường, trong dạy học tích hợp chúng ta sử
dụng đánh giá thường xuyên (trong dạy học) bằng quan sát
hay các yêu cầu đơn giản và đánh giá tồng kết (sau khi kết
thúc bài học) dựa vào sản phẩm của học sinh.

Đánh giá trong dạy học nói chung và trong dạy học tích
hợp nói riêng có một số đặc trưng sau:
– Mục đích đánh giá: nhằm giúp cả thầy và trò có cơ sở
và định hướng điểu chỉnh hoạt động dạy học ngày càng hiệu
quả.
– Nội dung hay tiêu chí đánh giá: đánh giá toàn diện cả
kiến thức, kĩ năng, thái độ.
– Phương thức đánh giá: kết hợp đánh giá quá trình và
đánh giá kết quả của hoạt động.

Đối tượng tham gia đánh giá: học sinh, bạn học,

giáo viên, gia đình và xã hội.
– Tổng kết hoạt động và tiếp tục hướng dẫn học sinh học
tập
Tổng kết hoạt động là việc giáo viên tóm lược cô đọng
vấn để chính trong bài học. Tuy nhiên, tổng kết không phải là
đóng lại một quá trình học tập, đó chỉ là việc hoàn thành một
mắt xích trong một chuỗi các hoạt động đa dạng. Sau khi tổng
kết, giáo viên cần tiếp tục hướng dẫn học sinh học tập: gợi mở
thêm các vấn để mới hoặc để học sinh tự để xuất vấn đề mới

Bên cạnh đó cần đặc biệt quan trọng chăm sóc đến những yếu tố mangtính xã hội của địa phương nhằm mục đích giúp cho những em có nhữnghiểu biết nhất định về nơi những em đang sống, sẵn sàng chuẩn bị cho cácem tâm thế chuẩn bị sẵn sàng tham gia những hoạt động giải trí của địa phương. – Nguyên tắc 3 : Phù hợp chương trình, chuẩn kiếnthức, kĩ năng của những môn học tích hợp, bảo vệ mối liênhệ giữa những bài học kinh nghiệm tích hợpa ) Phù hợp chương trình và chuẩn kỹ năng và kiến thức, kĩ năngcủa những môn học tích hợp, bảo vệ mối quan hệ giữa những bàihọc tích hợp : Xây dựng bài học kinh nghiệm tích hợp không phải là việc xếp gộp, đặt kề những bài học kinh nghiệm, những nội dung cạnh nhau trong chương trìnhmột cách cơ học, ngẫu nhiên mà thường phải có sự lồng ghép, tinh lọc những nội dung có tương quan, giữa những bài nhằm mục đích tạothành nội dung dạy học mới. Vì thế, việc thiết kế xây dựng bài họctích hợp chính là cấu trúc lại hàng loạt nội dung dạy học từ mộtmôn học hay nhiều môn học khác nhau, nhưng có mối liên hệnhất định để tạo thành bài học kinh nghiệm mới ( Với những tiềm năng mới, cáchoạt động mới, chiêu thức và hình thức tổ chức triển khai dạy họcmới … ). Qúa trình tái cấu trúc nội dung dạy học này luôn cầnbám sát Chuẩn Kiến thức – Kĩ năng để tránh việc sa đà vàonhững nội dung không trọng tâm hay xa rời tiềm năng giáodục. b ) Đảm bảo mối liên hệ giữa những bài học kinh nghiệm tích hợpĐể tích hợp được những bài học kinh nghiệm thuộc một môn học haythuộc nhiều môn học khác nhau thì cần phải tôn trọng và khaithác mối liên hệ giữa những bài học kinh nghiệm ấy. Mối liên hệ này có thểđược thể hiện một cách rõ ràng, cũng hoàn toàn có thể chỉ ở một vài khíacạnh. Mức độ tương quan về tiềm năng hay nội dung những bài họcít nhiều sẽ quyết định hành động mức độ tích hợp nhiều hay ít giữa cácbài học đó. c ) Lựa chọn một bài học kinh nghiệm trong một môn học nhất địnhlàm ” xương sống ” cho bài tích hợpKhi thiết kế xây dựng bài học kinh nghiệm tích hợp, cần chọn một bài học kinh nghiệm cụthể ở một môn học nhất định để làm TT. Các ý tưởngthiết kế bài học kinh nghiệm tích hợp được tăng trưởng từ nội dung chính củabài học này. Trong 1 số ít trường hợp, ý tưởng sáng tạo chính của bài học kinh nghiệm tíchhợp không nằm trọn vẹn trong một môn học mà mang đậmtính chất của một yếu tố mang tính xã hội hay một vấn đềkhác không có nhiều liên hệ tới một môn học cụ thể. Khi thiếtkế kiểu bài học kinh nghiệm tích hợp loại này, giáo viên thường tìm ýtưởng từ chính những sự kiện hay hiện tượng kỳ lạ trong quốc tế hiệnthực xung quanh học viên. Tuy nhiên cách kiến thiết xây dựng nhữngbài học kiểu này không là xu thế thông dụng  33 . – Nội dung Môn TNXH lớp 3 – Đặc điểm về cấu trúc nội dung môn TNXH lớp 3 – Quan điểm chỉ huy kiến thiết xây dựng nội dung chương trìnhmôn TNXH lớp 3 – Quan điểm chỉ huy quan trọng là tư tưởng tích hợp, xem xét tự nhiên-con người – xã hội trong một toàn diện và tổng thể thốngnhất, có mối quan hệ qua lại và tác động ảnh hưởng lẫn nhau, trong đóbao gồm cả nội dung Sức khỏe nhằm mục đích tăng tính thiết thực đồngthời khắc phục thực trạng trùng lặp, chồng chéo của hai mônhọc TNXH và Sức khỏe, góp thêm phần làm giảm thời lượng họctập cho học viên. – Lựa chọn những nội dung học tập sao cho : + Phù hợp với học viên lớp 3 về nhận thức, kĩ năng, tháiđộ + Gắn với kinh nghiệm tay nghề và vốn sống của học viên. + Đáp ứng được sở trường thích nghi và nguyện vọng của học viên. + Thiết thực và quan trọng so với học viên. – Xây dựng khung chương trình mạng tính mềm dẻo, giúp cho GV hoàn toàn có thể lựa chọn nội dung, PPDH tương thích vớimục tiêu môn học và điều kiện kèm theo thực trạng địa phương. – Cấu trúc nội dung chương trình môn TNXH lớp 3 : – Chương trình được cấu trúc đồng tâm từ lớp 1 đến lớp3 theo 3 chủ đề lớn : Con người và sức khỏe thể chất, Xã hội, Tựnhiên. Các chủ đề này được lan rộng ra và nâng cao theo nguyêntắc từ gần đến xa, từ đơn thuần đến phức tạp giúp HS có cáinhìn về con người, vạn vật thiên nhiên và đời sống xung quanh dướidạng tổng thể và toàn diện đơn thuần. Nội dung 3 chủ đề tích hợp giáo dục sức khỏe thể chất mộtcách thuần thục : Đi từ sức khỏe thể chất cá thể trong chủ đềCon người và Sức khỏe đến sức khỏe thể chất hội đồng trong chủđề Xã hội và sức khỏe thể chất môi trường tự nhiên trong chủ đề Tự nhiên. Cụ thể là : – Trong chủ đề con người và sức khỏe thể chất : HS được học vềcơ thể người và những cơ quan trong khung hình, cách giữ vệ sinhthân thể, cách ăn ở, nghỉ ngơi, đi dạo điều độ và bảo đảm an toàn, phòng tránh một số ít bệnh tật. – Trong chủ đề Xã hội : HS được học về những thành viên, những hoạt động giải trí và mối quan hệ trong mái ấm gia đình ( mái ấm gia đình hạtnhân, mái ấm gia đình 2 thế hệ, 3 thế hệ ), trong trường học, cộngđồng và điều kiện kèm theo sống xã hội, những hoạt động giải trí sinh sống củanhân dân, một số ít cơ sở hành chính, y tế, giáo dục …. Cách giữvệ sinh nhà tại, lớp học, trường học, nơi công cộng ; cách giữan toàn cho bản thân và người khác ở môi trường tự nhiên hoạt động và sinh hoạt vàhọc tập khác nhau. – Trong chủ đề Tự nhiên : HS được học về đặc thù cấutạo, môi trường tự nhiên sống của thực vật và động vật hoang dã thông dụng ; íchlợi hoặc tai hại của chúng so với đời sống và sức khỏe thể chất conngười, một số ít hiện tượng kỳ lạ tự nhiên ( ngày đêm, những mùa …. ), sơlược về Mặt Trời, Mặt Trăng, những vì sao và Trái Đất. – Phân tích nhu yếu HS cần đạt ở một số ít mạch nộidung / chủ đề môn TNXH lớp 3 và tìm hiểu và khám phá những khả năngcó thể tăng cường tích hợp trong dạy học những mạch nộidung / chủ đề này. – Yêu cầu cần đạt ở 1 số ít mạch nội dung / chủ đề mônTNXH lớp 3 – Ở Chủ đề Con người và Sức khỏe, HS cần : + Biết tên, công dụng và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Biết tên và cáchphòng tránh một số ít bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp, tuầnhoàn và bài tiết nước tiểu. – Ở chủ đề Xã hội, HS cần : + Biết mối quan hệ họ hàng nội, ngoại. Biết phòng tránhcháy khi ở nhà. Biết được những hoạt động giải trí hầu hết của nhàtrường và giữ bảo đảm an toàn khi ở trường. Biết tên 1 số ít cơ quanhành chính, văn hóa truyền thống, giáo dục, y tế và 1 số ít hoạt động giải trí thôngtin liên lạc, nông nghiệp, công nghiệp, thương mại ở tỉnh ( thành phố ) nơi học viên ở. Biết một số ít quy tắc so với ngườiđi xe đạp điện. Biết về đời sống trước kia và lúc bấy giờ ở địaphương và giữ vệ sinh thiên nhiên và môi trường. – Ở chủ đề Tự nhiên, HS cần : + Biết được sự phong phú, nhiều mẫu mã của thực vật và độngvật : tính năng của thân, rễ, lá, hoa quả so với đời sống củacây và ích lợi so với con người ; ích lợi hoặc tai hại của mộtsố động vật hoang dã so với đời sống con người. Biết vai trò của mặttrời so với toàn cầu và đời sống con người ; vị trí và sự chuyểnđộng của toàn cầu trong hệ mặt trời ; sự hoạt động của mặttrăng quanh toàn cầu ; hình dạng, đặc thù mặt phẳng toàn cầu ; biếtngày đêm, năm tháng, những mùa. – Tìm hiểu những năng lực hoàn toàn có thể tăng cường tích hợptrong dạy học những mạch nội dung / chủ đề của môn TNXH lớpSau khi thanh tra rà soát hàng loạt chương trình sách giáo khoa lớp3 lúc bấy giờ, những chuẩn kỹ năng và kiến thức, kĩ năng, chuẩn năng lượng, chúng tôi nhận thấy trong chương trình môn TNXH lớp 3 hiệncó những nội dung dạy học gần nhau. Ví dụ : Trong chươngtrình môn học, ở chủ đề Con người và sức khỏe thể chất có 5 bài nóivề cơ quan hô hấp, cách giữ vệ sinh, phòng bệnh đường hôhấp ta hoàn toàn có thể ghép 5 bài này vào cùng một chủ đề để thiết kếmột bài học kinh nghiệm tích hợp ( tích hợp nội môn ) cho học viên ; hoặc ởchủ đề Xã hội, ta hoàn toàn có thể ghép ba bài : “ Một số hoạt động giải trí ởtrường ” ; “ Một số hoạt động giải trí ở trường ( tiếp theo ) ” và bài “ Không chơi những game show nguy hại ” vào cùng một chủ đề vềTrường học … Có những nội dung lại tương quan khá ngặt nghèo với cácmôn học khác, đơn cử như sau : STTên bài họcMôn học, nội dung tích hợp-Các thế hệ trong-Luyện từ và câu : Mở rộngmột gia đìnhvốn từ : Gia đình. Ôn tập câu-Họ nội, họ ngoại – Thực hành : Phântích và vẽ sơ đồ mốiAi Là gì ? – Tập đọc – Kể chuyện ( TĐKC ) : Người mẹ, Chiếc áo lenquan hệ họ hàng-TĐ : Ông ngoại, Quạt cho bàngủ-Chính tả : Chị em-Tập làm văn : Kể về gia đìnhem-Đạo đức : Quan tâm, chămsóc ông bà, cha mẹ, anh chịem-Một số hoạt động giải trí ở LTVC : MRVT : Trường học. trườngDấu phẩy-Không chơi những trò Đạo đức : – Tích cực tham giachơi nguy hiểmviệc lớp, việc trườngMĩ thuật : Vẽ tranh : đề tàiTrường emÂm nhạc : Học hát bài : Emyêu trường em-Tỉnh ( thành phố ) LTVC : Mở rộng vốn từ : nơi bạn đang sống-Làng quê và đô thịThành thị, nông thônTLV : Nói, viết về thành thị, nông thôn-Vệ sinh môi trường-Vệ sinh môi trường tự nhiên ( tiếp theo ) TLV : Nói, viết về bảo vệ môitrườngĐạo đức : Tiết kiệm và bảo vệnguồn nướcMĩ thuật : Vẽ tranh đề tài MôitrườngThực vậtTập đọc : Bài hát trồng câyĐạo đức : Chăm sóc cây xanh, vật nuôiLuyện từ và câu : Mở rộng vốntừ : Từ ngữ về cây cối. Đặt vàtrả lời câu hỏi Để làm gì ? Tập làm văn : Tả ngắn về câycốiLá câyToán : Làm quen với thống kêsố liệuLTVC : MRVT : Cây cốiMĩ thuật : Vẽ cành láHoaToán : Làm quen với thống kêsố liệuLTVC : MRVT : Cây cốiThủ công : Gấp, cắt, dán bônghoaÂm nhạc : Học hát bài : Hoa lámùa xuânQủaToán : Làm quen với thống kêsố liệuLTVC : MRVT : Từ ngữ vềCây cối. Đặt và vấn đáp câu hỏiĐể làm gì ? Tập làm văn : Tả ngắn về câycốiÂm nhạc : học hát bài QủaMĩ thuật : Trái cây bốn mùaĐộng vậtLTVC : MRVT : Động vậtMĩ thuật : Con vật quen thuộcNgoài ra có những bài học kinh nghiệm còn hoàn toàn có thể lồng ghép kiếnthức về bảo đảm an toàn giao thông vận tải. Ví dụ : Bài An toàn khi đi xe đạp điện. Ở bài học kinh nghiệm này, học viên sẽ phải nắm được một số ít lao lý đốivới người đi xe đạp điện : đi bên phải, đúng phần đường dành chongười đi xe đạp điện, không đi vào đường ngược chiều. Đặc biệtphải tuân thủ theo đúng đèn tín hiệu giao thông vận tải. Có những bài học kinh nghiệm lại được lồng ghép kỹ năng và kiến thức về giáodục bảo vệ môi trường tự nhiên. Ví dụ bài : Vệ sinh môi trường tự nhiên, những bàivề thực vật, động vật hoang dã, giáo viên phối hợp giáo dục học viên bảovệ môi trường tự nhiên : cần phải vứt rác đúng nơi lao lý, xử lí rácthải đúng quá trình, không hái hoa, bẻ cành, trồng nhiều câyxanh, bảo vệ động vật hoang dã hoang dã, chăm nom vật nuôi …. Có những bài học kinh nghiệm lại được lồng ghép để giáo dục kĩnăng sống cho HS. Ví dụ bài Phòng cháy khi ở nhà có thểlồng ghép Giáo dục đào tạo HS biết thực thi những việc để phòngcháy khi đun nấu ở nhà …. – Quy trình lựa chọn, kiến thiết xây dựng nội dung tích hợpHoạt động lựa chọn và thiết kế xây dựng bài học kinh nghiệm tích hợp cầnthực hiện theo những bước cơ bản sau : Buớc 1 : Rà soát chương trình, sách giáo khoa để tìm racác nội dung dạy học tương quan đến nhau hoặc tương quan đếnmột yếu tố của đời sống cần giáo dục cho học viên. Bước 2 : Dựa trên hiệu quả bước 1 để xác lập bài học kinh nghiệm chủđề tích hợp gồm có môn học và tên bài học kinh nghiệm. Bước 3 : Xác định tiềm năng của bài học kinh nghiệm / chủ đề tíchhợp, gồm có : kiến thức và kỹ năng, kĩ năng, thái độ, xu thế nănglực. Bước 4 : Dự kiến thời lượng ( số tiết ) cho bài học kinh nghiệm tích hợpvà thời gian triển khai bài học kinh nghiệm tích họp. Bưóc 5 : Xây dựng nội dung cùa bài học kinh nghiệm tích hợp. Căn cứvào tiềm năng, thời hạn dự kiến để thiết kế xây dựng nội dung dạy họctích họp. Bước 6 : Xây dựng kế hoạch bài học kinh nghiệm tích hợp ( chú ý quan tâm tớicác giải pháp dạy học nhằm mục đích phát huy tính tích cực củangười học ), gồm có cả kế hoạch và công cụ nhìn nhận. Dưới đây là 1 số ít thông tin bổ trợ về những bước đượctrình bày ở trên. -. Lựa chọn nội dung tích hợpCác việc làm chính mà giáo viên cần thực thi trongbước lựa chọn nội dung tích hợp là thanh tra rà soát, so sánh, so sánhchuẩn kiến thức và kỹ năng, kĩ năng, chương trình những môn học để tìmkiếm và tinh lọc những bài học kinh nghiệm trong một môn học hoặc những nộidung học vấn có tương quan từ nhiều môn học, sau đó xây dựngthành bài học kinh nghiệm tích hợp. Để triển khai được việc làm này ngườigiáo viên cần phải am tường về trình độ ( nắm chắc chuẩnkiến thức, kĩ năng, chương trình những môn học ; hiểu thâm thúy nộidung học vấn từng môn học ), đồng thời phải có ít nhiểu kinhnghiệm nghề nghiệp ( tức là năng lượng sư phạm ). Tìm kiếm ỷ tưởng để kiến thiết xây dựng bài học kinh nghiệm tích hợp có ýnghĩa rất là quan trọng vì chỉ khi có sáng tạo độc đáo thì mới có bàihọc và sáng tạo độc đáo có hay, có phát minh sáng tạo thì mới có bài học kinh nghiệm hấp dẫnvà hiệu suất cao. Để triển khai thành công xuất sắc bước này giáo viên cầnliên kết những bài học kinh nghiệm, những nội dung đã được lựa chọn để tíchhợp với những sự kiện, hiện tượng kỳ lạ trong thực tiễn cuộc sốngxung quanh học viên, từ đó hình thành nên sáng tạo độc đáo trung tâmvề bài học kinh nghiệm tích hợp. Nếu không có ý tưởng sáng tạo TT để triểnkhai bài học kinh nghiệm thì nội dung của mỗi bài học kinh nghiệm ( mỗi môn học ) dùcó được đặt chung, xếp kề nhau cũng vẫn thiếu sự “ kết dính ” thiết yếu để tạo thành một vấn để có tính chỉnh thể và thôngsuốt trong một bài học kinh nghiệm. – Xác định tiềm năng dạy họcKhi xác lập tiềm năng cho bài học kinh nghiệm tích hợp, cần xuấtphát từ những nội dung được lựa chọn để tích hợp và từ ý tưởngtrung tâm để phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm tích hợp, cần lượng hoá được cácmục tiêu ( những đích đơn cử ) mà người học cần đạt được sau bàihọc. Những tiềm năng này cần phải bao quát được nhiều lĩnhvực học tập trong những bài học kinh nghiệm của một môn hoặc kỹ năng và kiến thức củanhiều môn học khác nhau. Ngoài những tiềm năng về kiến thức và kỹ năng, kĩ năng và giá trịthuộc những nghành nghề dịch vụ được chọn để tích hợp, cần xác lập thêmnhững tiềm năng hình thành và tăng trưởng năng lượng, kĩ năng xãhội … cho học viên. Thông thường, bài học kinh nghiệm tích hợp không đặt quá cao mụctiêu trang bị kiến thức và kỹ năng, mà chú trọng những tiềm năng hình thànhvà tăng trưởng kĩ năng sống, năng lượng hoạt động giải trí xã hội cho họcsinh. Đối với bài học kinh nghiệm tích hợp thì tiềm năng dạy học cũng làmục tiêu tích hợp. Sự tích hợp trong tiềm năng dạy học đượcthể hiện ở việc tích hợp những kiến thức và kỹ năng khác nhau của một mônhọc, những kiến thức và kỹ năng của nhiều môn học khác nhau, tích hợp cáckĩ năng và năng lượng học viên cần đạt được, tích hợp những giátrị nhân văn khuynh hướng cho sự tăng trưởng của học viên. Khi phong cách thiết kế tiềm năng cho bài học kinh nghiệm tích hợp, cần quan tâm : + Không nên đưa quá nhiều tiềm năng về kỹ năng và kiến thức thuộcnhiểu nghành nghề dịch vụ khác nhau mà cân chắt lọc những tiềm năng trọngtâm nhất. + Nên biểu lộ rành mạch nội dung đặc trưng của bài học kinh nghiệm “ chính ” và tiềm năng tích hợp. + Tập trung vào những tiềm năng tăng trưởng năng lượng chongười học, nhất là những tiềm năng về kĩ năng sống, năng lượng xãhội. -. Dự kiến thời lượng, thời gian học – Xác định thời lượng cho bài học kinh nghiệm tích hợp là việc rấtcần thiết. Bởi lẽ, dự kiến được thời lượng cho hoạt động giải trí họctập của học viên một cách tương thích cũng có nghĩa là giáo viênđã lượng hoá được những hoạt động giải trí tương úng với khả năngthực hiện của học viên. Công việc này bảo vệ cho học sinhcó thể triển khai được những hoạt động giải trí học tập tích hợp đúng vớitính chất của nó chứ không phải là gắng “ nhồi ” cho đủ lượngkiến thức ; cũng không phải là lướt qua cho có hoạt động giải trí. Tuy nhiên, thời lượng được xác lập chỉ có đặc thù dựkiến. Trong thực tiễn tiến hành hoạt động giải trí, không nên gò thờilượng theo dự kiến một cách cứng ngắc mà cẩn linh động điểuchỉnh thời lượng này cho tương thích với điều kiện kèm theo trong thực tiễn. Nhưvậy, cả giáo viên và học viên đểu có thời cơ để tăng trưởng bảnthân, để thử thách năng lực phát hiện và xử lý vấn đềtrong những trường hợp đơn cử. Việc dự kiến thời lượng của bài học kinh nghiệm cần địa thế căn cứ vàonhững yếu tố sau : + Năng lực trong thực tiễn của học viên. + Mục tiêu và nội dung bài học kinh nghiệm tích hợp. + Điểu kiện dạy học trong thực tiễn. – Cũng cần xác lập thời gian triển khai bài học kinh nghiệm tíchhợp, do tại trong nội dung bài học kinh nghiệm tích hợp có những kiếnthức, kĩ năng cần điều kiện kèm theo tiên quyết là những kiến thức và kỹ năng, kĩnăng khác. Do vậy, cần xác lập thời gian học sao cho ngườihọc có đủ những kỹ năng và kiến thức, kĩ năng nển tảng để hoàn toàn có thể tham giabài học tích hợp một cách hiệu suất cao. – Chuẩn bị cho hoạt động giải trí dạy họcCó thể nói, sự sẵn sàng chuẩn bị của giáo viên chính là chìa khoáđể bảo vệ cho sự thành công xuất sắc của mỗi bài học kinh nghiệm, mỗi hoạtđộng dạy học. Đối với dạy học tích hợp thì việc chuẩn bị sẵn sàng củagiáo viên, và đặc biệt quan trọng là của học viên còn có ý nghĩa nhiềuhơn thế ; nó được xem là một phần quan trọng trong kế hoạchhọc tập. Để bài học kinh nghiệm được triển khai một cách hiệu suất cao, giáoviên và học viên không chỉ cần sẵn sàng chuẩn bị điểu kiện, phươngtiện vật chất mà còn cẩn sẵn sàng chuẩn bị cả tư liệu cho bài học kinh nghiệm, táihiện hoặc tìm kiếm những kiến thức và kỹ năng nền tảng Giao hàng chonhiệm vụ học tập mới. Với ý niệm sẽ sẵn sàng chuẩn bị cho bài họctích hợp như vậy, giáo viên cần : – Hướng dẫn học viên làm quen dần với việc chuẩn bịtài liệu, điều tra và nghiên cứu bài học kinh nghiệm, sưu tầm và xử lí thông tin liênquan đến bài học kinh nghiệm. – Hình thành cho học viên 1 số ít kĩ năng nghiên cứuban đẩu như : Dự kiến, phỏng vấn, quan sát, nghiên cứu và phân tích, … đểviệc chuẩn bị sẵn sàng ngày càng tốt hơn. – Kết hợp với mái ấm gia đình học viên để trợ giúp tốt nhất chohoạt động sẵn sàng chuẩn bị của những em. Nếu phối hợp tốt, gia đìnhkhông chỉ tạo điểu kiện cho học viên sẵn sàng chuẩn bị những đổ dùnghay học liệu mà còn trao đổi, bàn luận với học viên để những emcó một nền tảng kiến thức và kỹ năng tốt trước khi tham gia vào những hoạtđộng học tập. – Cùng học viên dành ra một khoảng chừng thời hạn đểnghiên cứu trước mỗi bài học kinh nghiệm tích hợp để có những chuẩn bịtốt nhất, đổng thời lường trước những khó khăn vất vả sẽ gặp trongbài học. – Thiết kế hoạt động học tậpThiết kế hoạt động giải trí học tập cho người học là khâu quantrọng nhất của quy trình phong cách thiết kế dạy học. Vì xét đến cùng, mọi phong cách thiết kế đểu phải hướng vào việc hoạch định những chiếnlược học tập đơn cử cho người học. Xét về thực chất, thiết kếhoạt động học tập chính là quy trình phong cách thiết kế hoạt động giải trí tìm tòi, mày mò tri thức, thực hành thực tế rèn luyện cho học viên, thiết kếphương pháp dạy học, phong cách thiết kế thiên nhiên và môi trường dạy học, thiết kếphương tiện dạy học, phong cách thiết kế công cụ và lập kế hoạch đánhgiá người họcĐể phong cách thiết kế được những hoạt động giải trí học tập mê hoặc và hiệuquả, cần phải phối hợp được nhiều chiêu thức và hình thứctổ chức dạy học, phối hợp tri thức, kĩ năng trình độ với vốnsống đa dạng chủng loại, biết “ hoạt động hoá ” những tiềm năng và nộidung dạy học … Khi phong cách thiết kế hoạt động giải trí học tập cho học viên, cần chú ý quan tâm : + “ Trung thành ” với tiềm năng dạy học đã xác lập. + Bao quát những đặc thù chung vể sự tăng trưởng củalứa tuổi của học viên, đổng thời chú ý quan tâm tới đặc thù riêng về tưduy, ngôn từ, kinh nghiệm tay nghề sống … của mỗi em. + Đưa vào bài học kinh nghiệm những thông tin cốt lõi của môn học, đồng thời quan tâm mối liên hệ giữa những mảng kỹ năng và kiến thức liênquan đến nhau ; không chỉ hướng tới việc hình thành kiếnthức, kĩ năng mà còn quan tầm tới việc kiến thiết xây dựng, trau dổi chocác em nhận thức và tình cảm đúng đắn, giá trị nhân văn ; hìnhthành ở những em những năng lượng tương thích trình độ và lứa tuổi. + Tạo ra thiên nhiên và môi trường hoạt động giải trí phong phú, đa chiều chohọc sinh, kích thích tính ham hiểu biết, mong ước khámphá, tìm tòi của những em. + Chỉ dẫn đơn cử cho học viên về phương pháp hoạtđộng, cách nhìn nhận hoạt động giải trí học tập hay mẫu sản phẩm của quátrình hoạt động giải trí. Mỗi hoạt động giải trí học tập thường có cấu trúc như sau : + Tên hoạt động giải trí. + Chỉ dẫn về hình thức học tập. + Chỉ dẫn phương pháp hoạt động giải trí. + Chỉ dẫn nhìn nhận hoạt động giải trí học tập. – Lập kế hoạch đánh giáTrong bước Lập kế hoạch nhìn nhận, sau khi xác địnhmục đích nhìn nhận, cẩn thực thi những việc làm chính sau : a. Xác định những tiêu chuẩn nhìn nhận : những tiêu chuẩn đánh giáđối với mọi bài học kinh nghiệm, trong đó có bài học kinh nghiệm tích hợp thường là : kiến thức và kỹ năng, kĩ năng, giá trị nhân văn và những năng lượng cá thể, năng lượng xã hội khác. b. Xác định hình thức nhìn nhận, kiến thiết xây dựng bộ công cụđánh giá : bộ công cụ này thực ra chính là nội dung đánh giáđược cụ thể hoá từ những tiêu chuẩn nhìn nhận. Thông thường những bộcông cụ nhìn nhận này được trình diễn hành những phiếu đánh giáđể học viên và giáo viên tiện sử dụng trong quy trình dạy học. c. Lập kế hoạch nhìn nhận : xác lập những thời gian đánhgiá và phương pháp nhìn nhận ở mỗi thời gian đó trong quá trìnhdạy học. Thông thường, trong dạy học tích hợp tất cả chúng ta sửdụng nhìn nhận tiếp tục ( trong dạy học ) bằng quan sáthay những nhu yếu đơn thuần và nhìn nhận tồng kết ( sau khi kếtthúc bài học kinh nghiệm ) dựa vào mẫu sản phẩm của học viên. Đánh giá trong dạy học nói chung và trong dạy học tíchhợp nói riêng có 1 số ít đặc trưng sau : – Mục đích nhìn nhận : nhằm mục đích giúp cả thầy và trò có cơ sởvà xu thế điểu chỉnh hoạt động giải trí dạy học ngày càng hiệuquả. – Nội dung hay tiêu chuẩn nhìn nhận : nhìn nhận tổng lực cảkiến thức, kĩ năng, thái độ. – Phương thức nhìn nhận : tích hợp nhìn nhận quy trình vàđánh giá tác dụng của hoạt động giải trí. Đối tượng tham gia nhìn nhận : học viên, bạn học, giáo viên, mái ấm gia đình và xã hội. – Tổng kết hoạt động giải trí và liên tục hướng dẫn học viên họctậpTổng kết hoạt động giải trí là việc giáo viên tóm lược cô đọngvấn để chính trong bài học kinh nghiệm. Tuy nhiên, tổng kết không phải làđóng lại một quy trình học tập, đó chỉ là việc hoàn thành xong mộtmắt xích trong một chuỗi những hoạt động giải trí phong phú. Sau khi tổngkết, giáo viên cần liên tục hướng dẫn học viên học tập : gợi mởthêm những vấn để mới hoặc để học viên tự để xuất yếu tố mới

Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn