Phương pháp làm văn nghị luận lớp 8 để đạt điểm cao

Đề văn nghị luận luôn làm khó nhiều em học sinh. Bởi vì dạng tập làm văn này đòi hỏi các em phải biết vận dụng những kiến thức đời sống. Biết cách đưa ra những lập luận sắc bén nhằm tạo tính thuyết phục cho bài viết của mình. Nếu muốn giành được số điểm cao khi kiểm tra môn Văn, học sinh không nên tập trung quá nhiều vào các câu nghị luận mà bỏ qua phần nghị luận xã hội. Trong bài viết này, Trí Tuệ 24H sẽ gợi ý cho các em phương pháp làm văn nghị luận lớp 8 theo chủ đề để đạt điểm cao.

Phương pháp làm văn nghị luận lớp 8 để đạt điểm cao Đề văn nghị luận luôn làm khó nhiều em học sinh. Bởi vì dạng tập làm văn này đòi hỏi các em phải biết vận dụng những kiến thức đời sống. Biết cách đưa ra những lập luận sắc bén nhằm tạo tính thuyết phục cho bài viết của mình. Nếu muốn giành được số điểm cao khi kiểm tra môn Văn, học sinh không nên tập trung quá nhiều vào các câu nghị luận mà bỏ qua phần nghị luận xã hội. Trong bài viết này, Trí Tuệ 24H sẽ gợi ý cho các em phương pháp làm văn nghị luận lớp 8 theo chủ đề để đạt điểm cao.

1. 5 phương pháp làm bài văn nghị luận lớp 8 để các em tham khảo

5 phương pháp làm bài nghị luận lớp 8 bao gồm: Quy nạp, móc xích, diễn dịch, song hành, tổng phân hợp.

– Phương pháp diễn dịch: Là cách mà các em trình bày từ ý trong tâm triển khai thành các ý nhỏ, khái quát cho đến ý cụ thể. Câu chủ đề sẽ được đứng ở đầu đoạn văn. Những câu còn lại trong bài sẽ giữ nhiệm vụ triển khai, làm sáng rõ ý chính đó.

– Phương pháp quy nạp: Đi từ những ý cụ thể nhất, ý nhỏ nhất để rút ra ý tổng quát. Câu chủ đề thường đứng ở cuối đoạn văn, chốt lại toàn bộ nội dung chính của toàn bài. Những câu phía trên sẽ làm nhiệm vụ triển khai nội dung chính.
 

Có nên chú trọng ôn tập các bài văn nghị luận lớp 8 hay không?

Có nên chú trọng ôn tập các bài văn nghị luận lớp 8 hay không?

>>> Xem thêm: Học cùng gia sư Văn tại Hà Nội là lựa chọn sáng suốt

– Phương pháp tổng phân hợp: Là cách trình bày từ ý chung chung đến từng ý cụ thể và được tổng kết lại bằng một câu khái quát cao. Câu mở với nhiệm vụ dẫn dắt người đọc nhằm giới thiệu phần nội dung, những câu tiếp  ở đoạn thân sẽ triển khai cụ thể câu chủ đề và câu kết là chốt lại vấn đề. Đây là một trong những cách làm bài văn nghị luận lớp 8 thường gặp trong các đề thi.

– Phương pháp móc xích: Là cách trình bày theo ý nọ có sự móc nối sang ý kia, câu sau với mục đích giải thích, phát triển cho ý của câu trước. Câu sau liên kết với nội dung câu trước qua việc lặp lại một ý nghĩa hay từ ngữ của câu trước.

– Phương pháp song hành: Là cách trình bày các câu văn song song với nhau, không có câu nào giải thích cho câu khác. Các câu trong một đoạn văn sẽ cùng phối hợp ăn ý với nhau để làm sáng tỏ nội dung chính của đề bài.

2. Phương pháp làm văn nghị luận lớp 8 đạt điểm tối đa

Kiểu bài văn nghị luận lớp 8 về một hiện tượng thường ngày trong đời sống có tính tiêu cực chúng ta  sẽ triển khai theo các ý sau:

Mở bài:

– Nêu lên được hiện tượng đời sống đề cập trong đề bài đã ra.

– Khi đó các em học sinh hãy dùng 2-3 câu để giới thiệu trực tiếp vào chính vấn đề đó.

Thân bài: 

– Giải thích về hiện tượng ở đề bài

– Giải thích hiện tượng sống đó trong tiêu chuẩn cần phải có của bài văn một cách ngắn gọn.

– Bàn luận chi tiết về vấn đề
 

Cách làm bài văn nghị luận xã hội lớp 8

Cách làm bài văn nghị luận xã hội lớp 8

Xem thêm:

>>> Bảng giá gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội
>>> Bảng giá gia sư Văn lớp 8 tại Hà Nội
>>> Bảng giá gia sư Văn lớp 9 tại Hà Nội

– Đưa ra biểu hiện của hiện tượng đó một cách cụ thể. Các em  học sinh hoàn toàn có thể lấy dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm của mình. Tuy nhiên đoạn văn này các em lưu ý không nên đi quá sâu vào giải thích các bình luận hay dẫn chứng.

– Chỉ ra được những nguyên nhân dẫn đến  các hiện tượng tiêu cực ở đời sống. Đồng thời trình bày thêm phần ảnh hưởng của hiện tượng đến đời sống của con người hiện nay.

Kết bài:

– Các em cần nêu ra được bài học nhận thức, hành động cần phải thực hiện.

– Khẳng định hiện tượng đó là tiêu cực, cần, phê phán cũng như lên án. Đồng thời đưa ra giải pháp để khắc phục, hành động của chính bản thân và kêu gọi mọi người cùng chung tay thực hiện.

– Từ cấu trúc chi tiết trên của một bài văn nghị luận lớp 8 trên, có thể thấy cách làm 1 bài văn hay đoạn văn nghị luận không khác nhau về bước làm.

– Tuy nhiên bài văn nghị luận lớp 8 cần đi sâu vào phần phân tích chi tiết luận cứ và luận chứng. Còn đoạn văn nghị luận thì thường sẽ mang mang tính ngăn gọn cũng như khái quát hơn.

Qua bài viết này các em học sinh hoàn toàn có thể vận dụng phương pháp làm bài văn nghị luận lớp 8 đầy đủ ý, súc tích để đạt điểm tối đa. 

Đội ngũ Gia Sư với Thành Tích Nổi Trội:

♦ Gia sư có lý lịch rõ ràng khi đến gặp gia đình ( Xuất trình thẻ SV , CMND , Bằng , Bảng Điểm… )

  •  Giáo viên dạy giỏi tại các trường khu vực Hà Nội và giáo viên đang theo học Thạc Sỹ tại ĐHSPHN

 

  •  Trên 26 điểm khối A, B và trên 24 điểm khối D, A1.

 

  •  Trải qua bài TEST chuyên môn và phương pháp giảng dạy của trung tâm.

 

  •  Lấy lại kiến thức bị hổng trong 10 buổi.

  •  

 “Chính sách Ưu việt duy nhất Hà Nội”:

 ♦  Tìm gia sư Free! 

 ♦  Học thử 3 Buổi Free.

 ♦  Đổi ngay gia sư nếu gia đình không hài lòng. 

 ♦  Hoàn 100% học phí nếu không tiến bộ theo cam kết.
 ♦  Gia sư có hồ sơ rõ ràng: Thẻ SV, Thẻ GV, Bằng tốt nghiệp, CMND.

 

Trong quá trình học nếu có vấn đề gì chưa hài lòng, quý phụ huynh có thể thông báo ngay cho chúng tôi để trung tâm có thể đưa ra những điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao chất lượng phục vụ và đảm bảo quyền lợi cho gia đình.
 

HÃY ĐỂ CHÚNG TÔI SAN SẺ TRÁCH NHIỆM CÙNG QUÝ PHỤ HUYNH!

           Gọi Ngay Cho Chúng Tôi Để Được Tư Vấn Tìm Gia Sư Tốt Nhất.
 

              (Hotline) : 0979.48.48.17 hoặc 024.62.924.183 (24/24) .
 

              Quý phụ huynh nếu liên hệ không được hãy đăng ký tại đây chúng tôi sẽ gọi lại nhé!


     Đăng Ký Tìm Gia Sư Tại Đây.

              
          (Trung tâm sẽ có phản hồi sớm nhất tới Quý phụ huynh  trong vòng 1 giờ)