Luận văn NHẬN THỨC của SINH VIÊN về vấn đề SỐNG THỬ – Tài liệu text

Luận văn NHẬN THỨC của SINH VIÊN về vấn đề SỐNG THỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.68 KB, 96 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

An Thị Hồng Hoa

NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ VẤN ĐỀ SỐNG THỬ
(Nghiên cứu trường hợp Đại học Tây Bắc)

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Hà Nội – 2013

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

An Thị Hồng Hoa

NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ VẤN ĐỀ SỐNG THỬ
(Nghiên cứu trường hợp Đại học Tây Bắc)

Chuyên ngành: Xã hội học
Mã số: 603130

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS LÊ NGỌC VĂN

Hà Nội – 2013

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, bên cạnh sự nỗ lực
cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của Quý thầy cô Học viện
Khoa học Xã hội, gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và
thực hiện luận văn thạc sĩ.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu Học viện Khoa học
Xã hội cùng Quý thầy cô trong Khoa Xã hội học, đặc biệt là những thầy cô đã tận
tình dạy bảo cho tôi trong suốt thời gian học tập tại Học viện.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Ngọc Văn, người thầy khả
kính đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến các bạn bè cùng khóa,
những người đã không ngừng động viên, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi
trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình
và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
nhận được những đóng góp quý báu của Quý thầy cô và các bạn.
Hà Nội, tháng 10 năm 2013
Học viên

An Thị Hồng Hoa

MỤC LỤC
MỤC LỤC………………………………………………………………………………………………………………1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………………………………………2
DANH MỤC BIỂU TRONG LUẬN VĂN…………………………………………………………………3

DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………………………………………..4
A. MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………………………………5
1.Lý do chọn đề tài……………………………………………………………………………………………….5
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………………………..7
3. Câu hỏi nghiên cứu ………………………………………………………………………………………….8
4. Giả thuyết nghiên cứu……………………………………………………………………………………….8
5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu………………………………………………………..8
6. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………………9
8.Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn…………………………………………………………………..11
9. Cấu trúc của luận văn………………………………………………………………………………………12
B. NỘI DUNG………………………………………………………………………………………………………13
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………………………………………..13
1.1 Tổng quan nghiên cứu về sống thử………………………………………………………………….13
1.2 Cơ sở lý thuyết của đề tài……………………………………………………………………………….23
1.3 Một số khái niệm …………………………………………………………………………………………28
1.4 Quan niệm về sống thử trong xã hội………………………………………………………………..30
CHƯƠNG 2………………………………………………………………………………………………………….38
THỰC TRẠNG VỀ NGUYÊN NHÂN SỐNG THỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI
HỌC TÂY BẮC…………………………………………………………………………………………………….38
2.1. Giới thiệu một số nét về địa bàn nghiên cứu…………………………………………………….38
2.2. Đặc điểm khách thể nghiên cứu……………………………………………………………………..39
2.3. Quan niệm của SV về vấn đề sống thử……………………………………………………………41
2.4. Các nguyên nhân dẫn đến sống thử…………………………………………………………………44
CHƯƠNG 3………………………………………………………………………………………………………….58
NHƯNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC CỦA SV VỀ SỐNG THỬ VÀ XU
HƯỚNG SỐNG THỬ…………………………………………………………………………………………….58
3.1 Các yếu tố cá nhân…………………………………………………………………………………………58
3.2 Các yếu tố xã hội…………………………………………………………………………………………..65
3.3 Các yếu tố gia đình………………………………………………………………………………………..72
3.4 Xu hướng sống thử của SV thông qua nhận thức của họ về sống thử…………………..77

C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………….78
1. Kết luận…………………………………………………………………………………………………………78
2. Khuyến nghị…………………………………………………………………………………………………..80
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………………….82

1

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CNH – HĐH
ĐHTB
PVS
PTTQ
QHTD
SKSS
STTHN
SV
TDTHN
TTĐC

Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Đại học Tây Bắc
Phỏng vấn sâu
Phong tục tập quán
Quan hệ tình dục
Sức khỏe sinh sản
Sống thử trước hôn nhân
Sinh viên
Tình dục trước hôn nhân

Truyền thông đại chúng

2

DANH MỤC BIỂU TRONG LUẬN VĂN

Trang
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu dân tộc

40

Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ về chỗ ở hiện nay của SV

41

Biểu đồ 2.3: Đánh giá của người được phỏng vấn về hiện tượng
sống thử trước hôn nhân

42

Biểu đồ 2.4: Hình thức sống

44

Biểu đồ 2.5: Đánh giá lợi ích của sống thử

45

Biểu đồ 2.6: Đánh giá những bất cập của sống thử

47

Biểu đồ 3.1: Nguồn cung cấp thông tin nhận thức từ sống thử

65

3

DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 2.1 Tương quan giữa đánh giá về sống thử với thái độ cho rằng sống
thử không có bất cập gì

48

Bảng 3.1:Mối liên hệ giữa giới tính và đánh giá sống thử

58

Bảng 3.2: Mối liên hệ giữa dân tộc và đánh giá về sống thử

60

Bảng 3.3 Mối tương quan giữa Dân tộc và Đánh giá về sống thử

62

Bảng 3.4: Mối liên hệ giữa dân tộc và thái độ chấp nhận sống thử

63

Bảng 3.5: Bảng tương quan giữa dân tộc và thái độ chấp nhận sống thử

63

Bảng 3.6: Biết về sống thử qua các kênh thông tin

66

Bảng 3.7 Mối quan hệ giữa dân tộc và nhận biết thông tin về vấn đề
sống thử

67

Bảng 3.8: Mối liên hệ giữa dân tộc và mức độ ảnh hưởng của PTTQ
đến nhận thức về vấn đề sống thử

70

Bảng 3.9: Mối liên hệ giữa dân tộc và mức độ ảnh hưởng của gia đình
đến nhận thức về vấn đề sống thử

73

Bảng 3.10 Mối quan hệ giữa điều kiện kinh tế và chấp nhận sống thử

75

Bảng 3.11: Tỉ lệ giữa thành phần gia đình và thái độ chấp nhận sống
thử

77

Bảng 3.12 Mối liên hệ giữa chỗ ở hiện nay và thái độ chấp nhận sống
thử

78

4

A. MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Sống thử hay còn được gọi là sống chung trước hôn nhân là tình trạng nam
nữ thanh niên, SV xa nhà tự đến sống với nhau như vợ chồng mà chưa được sự
đồng ý của cha mẹ hai bên. Đây là hiện tượng đang tăng lên trong xã hội Việt Nam
trong những năm gần đây, hiện tượng này không chỉ diễn ra tại các khu công
nghiệp, các trường đại học, cao đẳng và các trường chuyên nghiệp tại các thành
phố, khu đô thị lớn như ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng…
mà nó cũng đang xảy ra ở các trường chuyên nghiệp đóng trên các địa bàn khác
trong cả nước.
Trong xã hội truyền thống như ở Việt Nam việc mỗi cá nhân hoàn toàn tự
quyết định hôn nhân là điều ít xảy ra. Hôn nhân là việc của gia đình, dòng tộc chứ
không phải là chuyện riêng của mỗi cá nhân. Trong cuốn “Công trình góp phần
nghiên cứu văn hóa Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Huyên đã viết: “Cha mẹ quyết
định, con cái chỉ có nghe theo. Tình yêu giữa cô dâu và chú rể không quan trọng.
Nếu người con không bằng lòng người chồng hay người vợ mà bố mẹ chọn cho thì

chỉ có một cách hành động đó là bỏ nhà đi. Lúc đó người con bị xem là đứa con bội
bội bạc, và cha mẹ có thể tước quyền thừa kế của anh ta” [22, tr.567](dẫn theo
Nguyễn Đức Chiện- luận án tiến sĩ năm 2011). Để trở thành vợ chồng, được chung
sống với nhau nam nữ thanh niên phải trải qua nhiều nghi lễ khác nhau, các nghi lễ
chính như lễ giạm hay lễ vấn danh, lễ hỏi hay là lễ nạp tệ, và lễ thân nghinh hay còn
gọi là lễ rước dâu. Có thể nói, quan hệ hôn nhân trong thời kì này thường bị chi
phối bởi gia đình, nam nữ thanh niên chỉ là vợ chồng và được phép chung sống khi
họ thực hiện các nghi lễ hôn nhân trước sự chứng kiến của gia đình, dòng tộc và
làng nước. [18, tr.8]
Từ khi Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới, thực hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đã làm thay đổi mọi mặt của đời sống, kinh tế, văn hóa, xã hội. Đời
sống vật chất, tinh thần của con người người ngày càng được cải thiện và nâng cao
rõ rệt. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và toàn cầu hóa cũng làm thay đổi hệ thống

5

những giá trị, chuẩn mực và hành vi sống của các nhóm xã hội trong đó có giới trẻ.
Hiện nay, nhóm thanh niên được sinh ra trong khoảng thời gian từ 1980 trở lại đây
đang hướng đến những quan niệm và hành vi mới về cuộc sống, tình bạn, tình yêu
và hôn nhân. Thực tế cho thấy họ thể hiện quan hệ tình yêu của mình một cách công
khai với mọi người xung quanh, với gia đình, họ hàng…
Trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây xuất hiện tượng nam nữ thanh niên
sống chung với nhau trước hôn nhân tại các khu công nghiệp, khu xóm trọ của SV ở
các trường chuyên nghiệp, các trường đại học, cao đẳng trong cả nước mà phổ biến
ở các khu đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh…và khái niệm “sống thử”
được thường xuyên nhắc đến trong các nhóm đối tượng này.
Có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về việc sống thử, sống chung trước hôn
nhân, có ý kiến thì đồng tình, ủng hộ, có ý kiến thì phê phán, không chấp nhận
nhưng cũng có những ý kiến mang tính trung lập không đồng tình cũng không phản

đối. Nhưng một thực tế không thể phủ nhận được là việc “sống thử” đã ảnh hưởng
sâu sắc đến lối sống của SV nói riêng và giới trẻ nói chung ngày nay.
Trong đề tài tác giả chọn trường Đại học Tây Bắc làm địa bàn nghiên cứu vì
trường đóng trên địa bàn miền núi Tây Bắc, là một trường đại học vùng đào tạo
nguồn nhân lực cho các tỉnh Tây Bắc là chủ yếu như Sơn La, Điện Biên, Lai Châu,
Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái… con em các dân tộc thiểu số chiếm hơn 50%, đặc
biệt như ngành Nông Lâm chiếm đến hơn 90% là người dân tộc thiểu số. Trong các
đề tài nghiên cứu đã thực hiện về nhận thức của SV nói riêng và của giới trẻ nói
chung về “sống thử” thường tập chung chủ yếu ở các vùng đô thị lớn như Hà Nội,
Hải Phòng, Tp Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng… và cách nhìn nhận về sống thử chủ
yếu do tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, do sự du nhập lối sống phương
Tây vào Việt Nam làm cho giới trẻ có những quan niệm mới về các mối quan hệ
như tình bạn, tình yêu và tình dục. Ngoài những lý do trên trong đề tài này chúng
tôi muốn đề cập đến một khía cạnh khác nữa đó là phong tục, tập quán của một số
dân tộc thiểu số có quan niệm tự do, phóng khoáng trong tình yêu, hôn nhân, do đó
cũng phần nào ảnh hưởng đến quan niệm cởi mở về tình bạn, tình yêu của con em

6

họ. Đây cũng có thể coi là một trong những yếu tố tác động đến quan niệm sống của
SV người dân tộc thiểu số đang học tập và sinh hoạt tại trường Đại học Tây Bắc.
Xuất phát từ những vấn đề trên nên tôi chọn đề tài “Nhận thức của SV về
vấn đề sống thử” ( Nghiên cứu trường hợp tại Trường Đại học Tây Bắc) để phần
nào có thể khái quát về nhận thức của SV đại học Tây Bắc về vấn đề sống thử. Việc
sống chung hay sống thử của các cặp đôi trước hôn nhân là bắt nguồn từ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và việc du nhập lối sống phương Tây vào Việt Nam hay từ
quan niệm sống của mỗi dân tộc? Thực trạng, nguyên nhân của việc tham gia sống
thử. Nhận thức của SV qua cách nhìn nhận, đánh giá và thái độ của họ với vấn đề
sống thử.

2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
– Mô tả, đánh giá thực trạng và nhận thức của SV về vấn đề sống thử hiện
nay.
– Chỉ ra các yếu tố tác động đến nhận thức của SV ĐHTB về sống thử.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
– Thu thập thông tin, phân tích, tìm hiểu thực trạng nhận thức của sinh viên
về vấn đề sống thử. Trong đó có:
+ Đánh giá thực trạng về nhận thức của SV về vấn đề sống thử.
+ Đánh giá về lợi ích và bất lợi của việc sống thử
+ Các nguyên nhân dẫn đến quyết định sống thử
+ Chỉ ra các yếu tố tác động đến nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
và xu hướng sống thử.
2.3. Thao tác hóa các khái niệm
-Trình bày cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu đề tài
+ Định nghĩa các khái niệm làm việc như: Nhận thức, sống thử. sống thử,
Sinh viên, Sinh viên sống thử.
+ Thao tác hóa các khái niệm làm việc: Nhận thức của SV về sống thử.

7

+ Tiếp cận các lý thuyết nghiên cứu: Lý thuyết trao đổi và lựa chọn hợp lý,
lý thuyết kiểm soát xã hội.
3. Câu hỏi nghiên cứu
– Thực trạng nhận thức về vấn đề sống thử của SV đại học Tây Bắc đang
diễn ra như thế nào?
– Những nguyên nhân nào dẫn đến SV lựa chọn hình thức sống thử?
– Nhận thức (thông qua cách nhìn nhận, đánh giá và thái độ) của SV ĐHTB
về những lợi ích và bất cập trong quá trình sống thử.

4. Giả thuyết nghiên cứu
SV Đại học Tây Bắc quan niệm sống thử là hiện tượng tất yếu trong xã hội
hiện đại. Ngày nay, có xu hướng ngày càng nhiều người trong giới trẻ (SV) lựa
chọn hình thức sống thử vì giới trẻ mà tập trung chủ yếu là SV là nhóm người tiếp
cận nhanh với cuộc sống hiện đại, thích thử nghiệm cuộc sống của mình. Vì vậy, họ
lựa chọn sống thử để trải nghiệm bản thân, để khẳng định mình và có kinh nghiệm
hơn trong cuộc sống gia đình sau này.
Sự lựa chọn sống thử của SV Đại học Tây Bắc còn xuất phát từ bản thân
nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý. Ngoài ra sự tác động từ bên ngoài như do sống
xa gia đình, do lối sống hiện đại đem lại quan niệm yêu là phải dành trọn cho nhau,
do tác động môi trường sống, của các phương tiện thông tin truyền thông như
Internet, phim ảnh thì phong tục tập quán cũng là một trong những yếu tố tác động
đến quyết định sống thử hay chung sống trước hôn nhân của nam nữ SV.
5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
Nhận thức của SV Đại học Tây Bắc về vấn đề sống thử
5.2 Khách thể
SV đại học Tây Bắc tuổi từ 18 đến 24

8

5.3 Phạm vi nghiên cứu
– Không gian: Trường đại học Tây Bắc
– Thời gian: từ năm 2012 đến năm 2013
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phân tích tài liệu
Tìm hiểu, nghiên cứu các chuyên khảo về hôn nhân gia đình, QHTD trước
hôn nhân. Các bài báo có nội dung về sống thử, SKSS của thanh niên nói chung và
của SV nói riêng. Các đề tài, công trình nghiên cứu khoa học, các luận văn, luận án

có nội dung nghiên cứu liên quan đến sống thử, sống chung trước hôn nhân và
những thông tin thu thập qua khảo sát thực tế.
6.2 Phỏng vấn sâu
Các cuộc phỏng vấn sâu được thực hiện trên 17 trường hợp (5 trường hợp đã
tham gia gia sống thử và 12 trường hợp chưa từng sống thử), một số SV là người
Kinh, người dân tộc thiểu số, SV tham gia sống thử và SV không tham gia sống thử,
SV ở xóm trọ, SV ở KTX. Đối với cán bộ làm công tác quản lý HSSV, cán bộ làm
công tác đoàn, cán bộ quản lý KTX, các chủ nhà trọ có SV ở thuê tác giả chỉ phỏng
vấn một số câu hỏi mang tính chất tham khảo.
6.3 Phương pháp điều tra xã hội học
6.3.1 Sử dụng bảng hỏi tự điền
Trường Đại học Tây Bắc là trường đại học đa ngành với hai hệ đào tạo là đại
học và cao đẳng nên tác giả đề tài tiến hành phát phiếu bảng hỏi tự điền đối với 300
SV lấy ngẫu nhiên ở bốn khóa, từ năm thứ nhất đến năm thứ tư. (Việc sử dụng bảng
hỏi tự điền ở đây vẫn có sự hướng dẫn và giám sát của điều tra viên).
6.3.2 Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý các thông tin định lượng

9

7. Khung phân tích

Biến độc lập:
Đặc điểm cá nhân: Giới tính, tuổi,
dân tộc, quê quán, ngành học, năm
học, chỗ ở hiện nay, gia đình, điều
kiện kinh tế, bạn bè

Biến can thiệp

Môi trường
Kinh tế – Văn
hóa – Xã hội

Thực trạng,
nguyên nhân
dẫn đến về
hiện tượng
sống thử
Nhận thức của
SV về vấn đề
sống thử

Các yếu tố
tác động đến
nhận thức
của SV về
vấn đề sống
thử

Biến trung gian
Thông tin truyền thông +
dịch vụ

10

– Biến độc lập:
+ Đặc trưng nhân khẩu xã hội: giới tính, tuổi, dân tộc, ngành học.
+ Gia đình: Quy mô, hoàn cảnh kinh tế, địa bàn cư trú, thành phần gia đình.

+ Nhà trường: Khóa học, hoạt động của Đoàn thanh niên, Hội SV
– Biến phụ thuộc: Nhận thức của SV về sống thử : Cách nhìn nhận, thái độ và đánh
giá của SV với sống thử.
+ Thực trạng và nguyên nhân dẫn đến sống thử
+ Lợi ích của sống thử
+ Bất cập của sống thử
+ Các yếu tố tác động đến quyết định sống thử
-Biến can thiệp
+ Sự biến đổi củakinh tế, văn hóa, xã hội: truyền thống và hiện đại, sự biến
đổi các giá trị, các chuẩn mực xã hội.
-Biến trung gian: Các loại dịch vụ, các phương tiện thông tin đại chúng…
8.Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
8.1. Ý nghĩa lý luận
Góp phần tìm hiểu những vấn đề lý luận nhận thức của SV về sống thử, các
yếu tố tác động đến hiện tượng sống thử trong SV Đại học Tây Bắc theo hướng tiếp
cận xã hội học. Bổ sung thêm những vấn đề lý luận về nhận thức trong nghiên cứu
xã hội học tiền hôn nhân.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
Phản ánh nhận thức bước đầu của SV về vấn đề sống thử nhằm cung cấp
cho các nhà quản lý và hoạch định chính sách có cái nhìn đầy đủ hơn về hiện tượng
xã hội này.

11

9. Cấu trúc của luận văn
Gồm 3 phần
A. Mở đầu
B. Nội dung
Chương 1. Cơ sở lý luận

Chương 2. Thực trạng về nguyên nhân sống thử của SV Trường ĐH Tây Bắc
2.1.Thực trạng nhận thức của SV về vấn đề sống thử
2.2 Các nguyên nhân dẫn đến việc quyết định tham gia sống thử
Chương 3. Những yếu tố tác động đến nhận thức của SV về sống thử và xu
hướng sống thử.
3.1 Các yếu tố cá nhân
3.2 Các Yếu tố xã hội
3.3 Các yếu tố gia đình
3.4 Xu hướng sống thử
C. Kết luận và khuyến nghị

12

B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Tổng quan nghiên cứu về sống thử
Sống thử hay sống chung trước hôn nhân không chỉ có ở Việt Nam mà nó
xuất hiện ở các nước phương Tây từ những năm 60 – 70 của thế kỷ trước. So với xã
hội truyền thống thì quan niệm về sống thử lại khá cởi mở trong việc quyết định
chung sống của các cặp đôi. Đây cũng là một trong những nội dung mà ngành xã
hội học tiền hôn nhân cần quan tâm nghiên cứu.
1.1.1 Nghiên cứu trên thế giới
Tác giả người Mỹ là Goode với công trình “Cách mạng thế giới và các mô
hình gia đình” dựa trên các cứ liệu của nhiều nước khác nhau ông đã phân tích sự tự
do của cá nhân là kết quả của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Nói như thế có nghĩa, trước tiên là di cư tự do và thoát khỏi uy quyền của
cha mẹ hay những nhóm anh em bà con, sự độc lập về kinh tế là cơ sở để cung cấp
cho sự thực hiện các giá trị tự do cá nhân. Tiếp theo hướng giải thích đó, Parsons
cũng cho rằng trong một xã hội các cá nhân có sự đa dạng về nghề nghiệp với

những kiểu thu nhập và lối sống khác nhau. Đời sống cá nhân tách ra khỏi gia đình
mở rộng và hướng đến những giá trị của gia đình hạt nhân [2, tr.243]. Với một cách
nhìn bao quát và sâu sắc hơn Shorter lý luận rằng “sự xuất hiện của chủ nghĩa tư
bản phá vỡ những sợi dây ràng buộc của nền kinh tế địa phương, và do đó giải
phóng cho gia đình và cộng đồng thoát khỏi những kìm chế truyền thống. Sự “tự
do” này cho phép những tình cảm tự nhiên nảy nở. Lao động ăn lương không chỉ
khuyến khích sự độc lập kinh tế của cá nhân đối với gia đình mà còn đề cao những
giá trị cá nhân chủ nghĩa. Kết quả trực tiếp là cách mạng tình dục lớn (khoảng thời
gian từ 1750 đến 1850) là thời kì bắt đầu với sự thử nghiệm bằng quan hệ tình dục
trước hôn nhân trong đám thanh niên và chỉ sau đó mới tìm kiếm thật sự thực hiện
tình dục đầy đủ trong đời sống vợ chồng ” [2, tr.243].

13

Các tranh luận và nghiên cứu chuyên sâu về đề tài sống chung trước hôn
nhân ở các nước phương Tây và một số quốc gia khác trên thế giới trở thành những
vấn đề được các nhà nghiên cứu quan tâm do sự gia tăng quá nhanh số cặp sống
chung trước hôn nhân. “Hiện nay, tại Mỹ bất cứ cuộc tranh luận nào về hôn nhân
đều đề cập đến chủ đề sống chung”.(dẫn theo Nguyễn Đức Chiện – luận án Tiến sĩ,
2011) Các nghiên cứu này không chỉ đưa ra các khái niệm mà còn thống kê tỉ lệ
sống chung trước hôn nhân như là một chỉ báo trong đời sống gia đình nhằm giải
thích các lý do dẫn đến quyết định sống chung và đánh giá hậu quả của việc tham
gia sống chung trước hôn nhân của các cặp đôi. [18, tr.11]
Qua nghiên cứu các tài liệu cho biết ở Mỹ nhiều nhóm nghiên cứu thừa nhận
tỉ lệ sống chung trước hôn nhân gia tăng đối với tất cả các nhóm xã hội. Các nghiên
cứu này cho biết, trong xã hội Mỹ truyền thống có rất ít cặp tham gia sống chung
mà không tổ chức lễ cưới chính thức hoặc không có giấy xác nhận hôn nhân. Ngày
nay sống chung xuất hiện ở tất cả các nhóm xã hội. Giới nghiên cứu và thống kê
cũng đánh giá tốc độ phát triển sống chung ở Mỹ theo cấp số nhân. Hai tác giả

Bumpass và Sweet chỉ ra con số “sống chung trước hôn nhân gia tăng đột ngột từ
nửa triệu cặp năm 1970 đến 2,6 triệu cặp năm 1988”. Một nghiên cứu trường hợp
do Popenoe tiến hành năm 1993 tại tiểu bang Oregon (Mỹ) cho biết “từ năm 1970
đến năm 1980 tỉ lệ các cặp chung sống không đăng ký kết hôn tăng từ 13% lên đến
53%”(dẫn theo Nguyễn Đức Chiện, luận án Tiến sĩ, 2011). Hiện nay, hầu hết những
người trẻ tuổi ở Mỹ đã có thời gian chung sống khi chưa kết hôn, hơn một nửa số
người kết hôn lần đầu đã tham gia sống chung, hiện tượng này cách đây 50 năm hầu
như không có. [18, tr.12].
Theo một nghiên cứu mới nhất có hơn 40% thanh thiếu niên Hoa Kỳ tham
gia sống thử (Wilcox. 2011). Nếu như hồi thập niên 1960, các cặp kết hôn ở Mỹ
chiếm 72% số người ở độ tuổi kết hôn, thì giờ đây con số này chỉ còn là 51%, một
con số được coi là thấp kỷ lục từ trước tới nay. Theo các phân tích của trung tâm
nghiên cứu Pew ở Hoa Kỳ, chỉ tính riêng trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm

14

2010, số các cặp kết hôn mới ở Mỹ đã giảm 5% mỗi năm. Các chuyên gia phân tích
cho rằng nếu xu hướng này tiếp diễn thì số những cặp kết hôn ở Mỹ sẽ giảm xuống
dưới 50% trong vài năm tới, trong khi số các cặp dọn về sống cùng nhau nhưng
không kết hôn sẽ gia tăng.(dẫn theo Minh Anh) [13]
Trong các nghiên cứu ở Mỹ hiện nay chỉ ra rằng các nguyên nhân dẫn đến
việc không kết hôn là do khó khăn về mặt tài chính, nếu làm lễ kết hôn thì họ phải
chi một khoản tiền không nhỏ cho đám cưới khoảng $27000 và việc người đàn ông
phải có khả năng chu cấp cho gia đình đây là điều rất quan trọng để họ đi đến quyết
định có kết hôn hay không. Một yếu tố nữa cũng ảnh hưởng đến quyết định kết hôn
đó là họ còn theo đuổi sự nghiệp học hành. Theo số liệu mới nhất phần lớn các cặp
kết hôn ở Mỹ đều có bằng đại học đây là lý do tại sao người Mỹ trì hoãn việc kết
hôn cho tới khi họ học xong đại học, hoặc có thể cho tới khi họ học xong cao học
hay thậm chí cho tới khi họ có sự nghiệp đàng hoàng. (dẫn theo Minh Anh)[13]

Trong khi ở Anh là xã hội có xu hướng bảo thủ hơn so với xã hội một số
nước phương Tây khác, gần đây việc cá nhân có hành vi tham gia sống thử trước
hôn nhân vẫn được xem là điều tai tiếng. Mặc dù vậy, tỉ lệ sống chung trước hôn
nhân vẫn tăng mạnh theo từng giai đoạn. “Chỉ có 19% phụ nữ sinh năm 1940 sống
chung nhưng tỉ lệ đó ở lứa phụ nữ sinh những năm 1960 là gần một nửa. người ta
dự đoán vào năm 2004 bốn trong số năm cặp vợ chồng đã chung sống trước khi kết
hôn”(dẫn theo Nguyễn Đức Chiện – luận án Tiến sĩ, 2011) [18, tr.12]. Trong một
nghiên cứu gần đây nhất cho rằng, sống chung trước hôn nhân đã trở thành chuyện
bình thường trong xã hội hiện đại. Từ năm 2001 số lượng sống chung ở Anh tăng
lên đáng kể từ 2,1 triệu lên 2,9 triệu cặp (dẫn theo Thông tấn xã Việt nam) [32].
Theo số liệu công bố ngày 1/11 của Cơ quan Thống kê quốc gia Anh: số cặp đôi
sống chung không có hôn thú và các cặp vợ chồng đồng tính đã tăng mạnh trong 16
năm qua tại xứ sở sương mù. Số người sống chung kiểu này ở Anh hiện nay là 5,9
triệu, trong đó có nhiều người từ 65 tuổi trở lên và chủ yếu là những người đã ly dị.
Giải thích về thực tế này, các nhà xã hội học cho rằng những người trên 60 tuổi là
những người thuộc thế hệ đầu tiên được xã hội chấp nhận sống chung mà không cần

15

tới hôn thú. Tuổi thọ kéo dài cũng có nghĩa là mọi người muốn có những thay đổi
lớn khi họ bước vào tuổi xế chiều. Ngoài ra, nhu cầu kết hôn ở những đối tượng này
không phải là vấn đề quan trọng vì giữa hai người luôn tồn tại những thỏa thuận độc
lập về tài chính và họ chỉ cần có mối quan hệ dễ chịu. Những người trong độ tuổi
25-34, mà nhiều người trong số họ đã chung sống trước khi cưới, cũng là những
người có xu hướng thích sống chung không có giá thú nhiều nhất. Tỷ lệ của những
cặp đôi này đã tăng lên 27% trong năm 2012 nếu so với con số 15% trong năm
1996. (dẫn theo Thông tấn xã Việt Nam)[38]
Trong xã hội phương Tây mà đại diện là Mỹ và Anh việc nghiên cứu về vấn
đề sống chung trước hôn nhân chủ yếu tập trung vào tỉ lệ số cặp đôi sống chung qua

các thời kỳ, theo số liệu thống kê tỉ lệ sống chung không kết hôn ngày càng cao và
điều đó cho thấy tỉ lệ kết hôn ngày càng giảm xuống. Ví dụ ở Mỹ từ năm 1970 đến
năm 1980 tỉ lệ các cặp sống chung không đăng ký kết hôn tăng từ 13% lên 53%.
[33, tr.12].
Các nghiên cứu chỉ ra rằng chủ thể tham gia sống chung chủ yếu là giới trẻ.
Độ tuổi tham gia sống chung là từ 24 đến 35, khoảng một phần tư tổng số SV tham
gia sống cùng bạn khác giới trong thời gian học đại học và họ có quan hệ tình dục.
Về thời gian chung sống không xác định và xu hướng sống chung là phổ biến
nhưng sống chung ít lâu bền, một số cặp chung sống từ hai đến ba năm có khuynh
hướng kết hôn.
Lý do tham gia sống chung để tiết kiệm chi tiêu, chia sẻ công việc, tình dục
và chia tay dễ dàng.
Nghiên cứu còn đề cập tới vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần. Các
nghiên cứu chỉ ra phụ nữ là nhóm phải gánh chịu ảnh hưởng thể lực và tinh thần
trong thời gian sống chung.
Từ các nghiên cứu trên ta thấy các chủ thể tham gia sống chung là giới trẻ,
thanh niên, SV. Đáng chú ý trong các nghiên cứu này không chỉ đưa ra các lý giải
cá nhân mà còn chỉ ra các lý do xã hội dẫn đến quyết định tham gia sống chung.

16

Tuy nhiên các nghiên cứu chưa chú ý đến nguồn gốc gia đình, đến đặc điểm nhân
khẩu xã hội, chưa đưa ra vấn đề nhận thức về sống chung, sống thử.
Trong các xã hội châu Á truyền thống, việc cá nhân có quan hệ TDTHN là
điều cấm kị, dư luận lên án và xã hội có nhiều hình phạt đối với những người vi
phạm điều cấm kị này. Ở Philipine nếu ai đó sống cùng người khác giới như vợ
chồng mà không kết hôn thì được xem là chống lại những lời dạy của nhà thờ và
những chuẩn mực của xã hội công giáo.(dẫn theo Nguyễn Đức Chiện – Luận án
Tiến sĩ, 2011) [18, tr.18]

Tại Trung Quốc, các cuộc tranh luận của SV trên một số báo điện tử về
quyền được quan hệ tình dục, quyền được sống chung trước hôn nhân đã dấy lên
phong trào sống chung và trở thành mốt của giới trẻ Trung Quốc, đặc biệt là tầng
lớp SV. “Thanh niên Trung Quốc hiện đại không còn gò ép theo những giá trị
truyền thống nữa. Tỉ lệ thanh niên có quan hệ tình dục trước hôn nhân tăng đáng kể
và vấn đề này trở thành chủ đề chính cho những cuộc tranh luận. Các chuyên gia và
giới lãnh đạo rất đau đầu về hiện tượng này và cho rằng đây là một hiện tượng
không lành mạnh” (dẫn theoLưu Phương Thảo – luận văn thạc sĩ, 2007) [33, tr.18].
Tại Indonesia, đất nước có phong tục truyền thống và tôn giáo có những quy
định ngặt nghèo về hôn nhân và gia đình thì việc tham gia sống chung của các cặp
đôi trước hôn nhân vẫn diễn ra mạnh mẽ và ngày càng gia tăng về số lượng thậm
chí ở Indonesia đang cân nhắc việc bỏ tù những cặp đôi chưa kết hôn nhưng lại
sống cùng nhau và sẽ tăng án tù nhằm vào những kẻ ngoại tình “Nếu một đôi nam
nữ đang sống ở một ngôi nhà và chưa kết hôn, hiển nhiên họ sẽ bị trừng phạt” Khatibul Umam Wiranu, một thành viên của ủy ban giám sát việc cải cách luật cho
AFP biết – “Trong quan điểm của tôi, ngoại tình là nguồn gốc của nhiều vấn đề xã
hội” (dẫn theo Linh Vũ).[40]
Từ các cách nhìn nhận trên ta thấy rằng đây là hiện tượng xã hội mà các
nhà nghiên cứu và giới lãnh đạo của các nước này rất quan tâm nghiên cứu làm căn
cứ cho các nhà hoạch định có cơ sở xây dựng chiến lược nhằm phát triển và ổn định
xã hội .

17

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước về sống thử
Vấn đề sống thử, sống chung trước hôn nhân không còn là một hiện tượng
mới trong cuộc sống của giới trẻ nói chung và SV nói riêng. Đã từ lâu hiện tượng
này đã được nhắc tới trên một số báo viết như: (Phụ nữ Việt Nam, Gia đình, Thanh
niên, Tuổi trẻ…) và trên các báo điện tử (Dân trí, Vnexpress, Vietnamnet,
tienphong, thanhnien…và một số trang web khác). Các bài viết thường đề cập đến

hiện tượng này với các từ ngữ như “mốt”, “tình yêu thời @”…
Có thể nói phần lớn các bài viết đã cung cấp cho chúng ta những bằng chứng
sinh động mô tả hiện tượng sống thử, sống chung trước hôn nhân đang lan tràn
trong giới SV ngoại tỉnh sống và học tập tại các thành phố lớn ở nước ta hiện nay.
Các bài viết cũng đã chỉ ra những đặc điểm liên quan đến nguồn gốc xã hội của SV
là chủ yếu, các gia đình của SV đều ở các tỉnh xa, họ có thể công khai sống chung ở
các phòng trọ gần các trường cao đẳng và đại học, không chịu sự kiểm soát của nhà
trường và gia đình. Số cặp SV nam nữ tham gia sống chung, sống thử diễn ra ở
nhiều trường và nhiều ngành học khác nhau. Đặc biệt trường sư phạm là một ngành
được coi là mô phạm, quan niệm sống của SV phần lớn thể hiện những giá trị
truyền thống cũng có hiện tượng sống chung này.
Các bài viết cũng đã nêu lên được nguyên nhân xã hội dẫn đến sống chung
như: để tiết kiệm chi tiêu, để chia sẻ tình cảm, chia sẻ công việc nội trợ và để thỏa
mãn nhu cầu tình dục, do không có bố mẹ kiểm soát, để trải nghiệm hôn nhân…
Các bài viết cũng chỉ ra tham gia sống chung cũng ảnh hưởng đến sức khỏe và học
tập. Nhưng bên cạnh đó có một số ít bài viết cũng cho rằng sống chung giúp cho họ
trưởng thành hơn, biết cách chia sẻ niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, giúp nhau
trong học tập và sinh hoạt hàng ngày.
Gần đây, trong các trường đại học, cao đẳng SV cũng đã chọn vấn đề sống
chung sống thử làm nghiên cứu khoa học. Họ tập trung chủ yếu vào nhóm đối
tượng là công nhân tham gia sống chung và không tham gia sống chung đang làm
việc tại các khu công nghiệp lớn như ở thành phố Hồ Chí Minh. Các đề tài này tập
trung vào tìm hiểu các ý kiến của các nhóm công nhân, họ đồng tình hay phản đối

18

việc tham gia sống chung trước hôn nhân, kết quả của cuộc khảo sát cho thấy 62,5%
có ý kiến cho rằng vấn đề sống chung phải tùy thuộc vào hoàn cảnh mà xem xét chứ
vấn đề không phải là chỉ lên án hay đồng tình ủng hộ. Trong một đề tài khác lại đề

cập đến vấn đề “vì sao lại lựa chọn giải pháp sống chung”, đối tượng nghiên cứu chỉ
tập trung vào các cặp nam nữ công nhân nhập cư đang tham gia sống chung và làm
việc tại khu công nghiệp Sóng Thần, quận Thủ Đức, tp Hồ Chí Minh cho thấy quyết
định tham gia sống chung trước hôn nhân của nam nữ công nhân là xuất phát từ tình
yêu, họ hài lòng với cuộc sống hiện tại và hạnh phúc với cuộc sống đó, vấn đề ở đây
là họ không đủ tiền để lo tổ chức tiệc cưới tốn kém. Vì vậy, xã hội cần có cái nhìn
thông cảm hơn về hiện tượng này.[33, tr.16]
Và một công trình viết về đề tài “Xu hướng sống thử của thanh niên Việt
Nam hiện nay” của tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Hoa đăng trên tạp chí Nghiên cứu
gia đình và giới, số 2 năm 2007. Qua nghiên cứu này ta thấy, hiện tượng sống
chung trước hôn nhân hay còn được xem là hiện tượng “sống thử” trong tầng lớp
thanh niên hiện nay coi đó như là một “thử nghiệm” trước khi đi tới quyết định
quan trọng trong hôn nhân. Do nghiên cứu này chỉ dựa vào nguồn tài liệu công bố
trên báo chí, tác giả đã tổng hợp lại quan niệm về sống thử, phân tích các nguyên
nhân, hậu quả của tình trạng sống thử trong thanh niên hiện nay qua góc nhìn của
báo chí nên nghiên cứu chưa chỉ rõ nguồn gốc xuất thân của người tham gia sống
chung để từ đó làm rõ các nguyên nhân và hậu quả sống chung trước hôn nhân
trong giới trẻ Việt Nam hiện nay.[21]
Sống thử là một hiện tượng nảy sinh trong quá trình của nền kinh tế thị
trường, do du nhập văn hóa phương Tây tác động trực tiếp đến quan niệm sống, đến
các giá trị mới trong xã hội hiện đại. Việc lựa chọn sống thử, sống chung trước hôn
nhân của giới trẻ ngày nay cũng là việc lựa chọn theo xu thế thời đại mới. Trong
nghiên cứu cũng chỉ ra lý do dẫn đến quá trình sống thử như sự quản lý của gia
đình, nhà trường và cộng đồng còn lỏng lẻo, môi trường sống có nhiều cám dỗ, các
nhà trọ, nhà nghỉ mọc lên như nấm nhằm phục vụ nhu cầu của xã hội hoặc một bộ
phận nam nữ thanh niên chủ động lựa chọn cách sống này. Phần lớn số nam nữ lựa

19

chọn sống thử, sống chung trước hôn nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm lý, tình
cảm, tình yêu, hiểu biết về nhau căn kẽ hơn, tiết kiệm chi phí sinh hoạt…
Đáng chú ý đề tài nghiên cứu khoa học “Hiện tượng chung sống trước hôn
nhân của công nhân trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh” năm 2007, đề tài luận văn Thạc
sĩ chuyên ngành Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành
phố Hồ Chí Minh của tác giả Lưu Phương Thảo. Trong nghiên cứu này, tác giả đã
tiến hành các phương pháp điều tra xã hội học để khảo sát định tính (10 cuộc
phỏng vấn sâu, 3 thảo luận nhóm) và khảo sát định lượng (228 người trong độ tuổi
từ 18 đến 35). Nhóm nghiên cứu là những nam nữ thanh niên tham gia sống chung
nhưng chưa kết hôn, họ thuộc những thành phần như: công nhân, trí thức, nhân viên
văn phòng. Tác giả chọn 3 nhóm đối tượng này để so sánh và đối chiếu. Do khó
khăn trong việc tiếp cận đối tượng phỏng vấn nên tác giả tìm đến phòng tư vấn về
sức khỏe sinh sản ở các bệnh viện phụ sản để tiếp xúc và phỏng vấn các đối tượng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy nguyên nhân chính của việc lựa chọn giải pháp chung
sống trước hôn nhân của giới công nhân trẻ xuất phát từ tình yêu nhưng nó cũng
xuất phát từ khó khăn về nhiều mặt mà họ không đảm đương được (như không đủ
tiền lo lễ cưới). Bên cạnh đó, việc lựa chọn giải pháp chung sống trước hôn nhân
của giới công nhân trẻ còn tiềm ẩn tâm lý ngại sự ràng buộc, họ sợ trách nhiệm phải
gắn bó với nhau suốt đời, họ không mấy tin tưởng vào tính bền vững của tình yêu,
tiềm ẩn những quan niệm lợi dụng người yêu để có sự bảo đảm về kinh tế cũng như
chỗ dựa về mặt tinh thần. [33, tr.105,107]
Trong nghiên cứu này, đối tượng tập trung chủ yếu là công nhân trẻ đã tham
gia sống chung. Họ lựa chọn sống thử do không đủ tiền lo cho đám cưới nhưng nó
cũng tiềm ẩn dấu hiệu của sự ngại ràng buộc nếu không kết hôn sẽ dễ dàng chia tay
hơn. Sự lợi dụng người yêu để đảm bảo cho mình một cuộc sống về vật chất, tinh
thần. Có thể nói, tác giả đã giới hạn trong giới công nhân trẻ nhưng đề tài chưa đề
cập đến thời gian chung sống của các cặp đôi.
Một nghiên cứu khác về vấn đề này là “Nhận thức của SV đại học về sống
thử” năm 2009 của tác giả Đào Thị Tuyết Mai, đây là luận văn Thạc sĩ xã hội học,

20

trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội. Trong nghiên cứu này, tác
giả đã tiến hành các phương pháp điều tra xã hội học để khảo sát định tính (32 cuộc
phỏng vấn sâu) và khảo sát định lượng (300 người trong độ tuổi từ 18 đến 24) học
tại 3 trường: Học viện Báo chí tuyên truyền, Đại học KHXH&NV Hà Nội và Đại
học Bách khoa Hà Nội Tác giả chọn SV 3 trường này là nhóm đối tượng được đào
tạo những chuyên ngành khác nhau để tìm hiểu SV có nhận thức và đánh giá như
thế nào về sống thử. Trong nghiên cứu này tác giả muốn tìm hiểu nhận thức của SV
đại học với với vấn đề sống thử, sống chung trước hôn nhân dưới góc độ so sánh
với cuộc sống gia đình, đánh giá những yếu tố tác động đến nhận thức đó như thế
nào và tác giả nghiên cứu sống thử như một khía cạnh của cuộc sống gia đình, vận
dụng các lý thuyết trong chuyên ngành xã hội học gia đình vào trong nghiên cứu
này.[27]
Gần đây nhất phải kể đến Luận án Tiến sĩ: “Sống chung trước hôn nhân của
nam nữ SV hiện nay” (nghiên cứu trường hợp trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội)
của tác giả Nguyễn Đức Chiện – Viện Xã Hội học – Viện Khoa học Xã hội Việt
Nam. Đây là một đề tài đã khái quát về cuộc sống chung trước hôn nhân của nam
nữ SV hiện nay. Tác giả chọn địa bàn nghiên cứu là trường đại học Nông nghiệp I
Hà Nội. Đối tượng mà nghiên cứu này quan tâm là tìm hiểu tình huống sống chung
trước hôn nhân (đặc điểm nhân khẩu xã hội, lý do chi phối hành vi sống chung
trước hôn nhân và ảnh hưởng đến sức khỏe và học tập) của nam, nữ SV sống xa
nhà. Tác giả đã tiến hành khảo sát trong hai đợt của năm 2009 và 2010 tại đại học
Nông nghiệp Hà Nội. Đối tượng phỏng vấn là nam, nữ SV sống xa nhà tham gia
sống chung ở các khu nhà trọ thuộc ba cụm dân cư An Đào, Cửu Việt và Đào
Nguyên của thị trấn Trâu Quỳ – Gia Lâm – Hà Nội. Đây là các cụm dân cư có số
lượng đông dân cư sống trọ. Nghiên cứu cũng đồng thời thực hiện các cuộc phỏng
vấn nhóm ngoài cuộc gồm: SV không sống chung trước hôn nhân ở nhà trọ, kí túc
xá, chủ nhà trọ, lãnh đạo địa phương và cán bộ nhà trường. Dựa vào kết quả khảo

sát tác giả cho rằng: “Sống chung trước hôn nhân đang diễn ra trong giới trẻ SV
nước ta hiện nay. Bằng chứng từ nghiên cứu này cho thấy sống chung trước hôn

21

nhân tồn tại phổ biến trong các khu nhà trọ xung quanh đại học Nông nghiệp I Hà
Nội. Họ thuộc các nhóm xã hội khác nhau; thời gian và dự định tương lai chung
sống không bền vững. Lý do tham gia sống chung của SV bị chi phối trực tiếp hoặc
gián tiếp bởi các lý do cá nhân và xã hội. Mỗi SV tham gia vào mô hình sống chung
đều có động cơ và mục đích riêng nhằm thỏa mãn động cơ cá nhân. Sức khỏe thể
lực và tinh thần bị tổn hại, nữ SV là người chịu thiệt thòi nhiều nhất. Khi tham gia
vào quan hệ sống chung trước hôn nhân nam nữ SV chểnh mảng trong việc học
hành đưa lại kết quả học tập sa sút… ” [18, tr.143].
Trong luận án này tác giả đã đề cập đến việc chung sống của nam nữ SV, họ
từ các tỉnh miền núi như: Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu …và các tỉnh đồng bằng
như: Hải Dương, Quảng Ninh, Hưng Yên, Nghệ An, Thanh Hóa…do sống xa nhà
nên họ lựa chọn sống chung để thỏa mãn nhu cầu tình cảm, chia sẻ, giúp đỡ nhau
trong cuộc sống, trong học tập, tiết kiệm chi tiêu… Nhìn chung đề tài đã khái quát
được về hiện tượng sống chung trước hôn nhân trong nam nữ SV hiện nay và chỉ ra
đây là một kiểu sống mới trong giới SV Việt Nam hiện nay và hiện tượng này có xu
hướng ngày càng gia tăng.
Các đề tài này đã đề cập đến vấn đề sống thử, sống chung của nam nữ thanh
niên nói chung và của SV đại học nói riêng hiện nay nhưng các nghiên cứu này chỉ
tập trung nghiên cứu tại các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh là
hai đô thị lớn nhất của Việt Nam, là nơi diễn ra sự biến đổi nhanh chóng về công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, toàn cầu hóa cũng như sự du nhập văn hóa, lối sống
phương Tây vào Việt Nam. Chính vì vậy, giới trẻ nói chung và SV tại các trường
đại học đóng trên hai địa bàn này sẽ bị ảnh hưởng rất lớn về quan niệm sống cũng
như lối sống của phương Tây là điều tất yếu.

Các nghiên cứu trong và ngoài nước hầu hết đã chỉ ra được việc sống thử,
sống chung trước hôn nhân đều bắt nguồn từ tác động của công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đề cao quyền tự do của cá nhân. Đây là yếu tố quan trọng nhất dẫn đến việc tự
quyết định của mỗi cá nhân và họ coi sống thử, sống chung trước hôn nhân là để
trải nghiệm cuộc sống gia đình trước khi bắt đầu một cuộc sống gia đình thật sự.

22

Hà Nội – 2013LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, bên cạnh sự nỗ lựccố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của Quý thầy cô Học việnKhoa học Xã hội, gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu vàthực hiện luận văn thạc sĩ.Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu Học viện Khoa họcXã hội cùng Quý thầy cô trong Khoa Xã hội học, đặc biệt là những thầy cô đã tậntình dạy bảo cho tôi trong suốt thời gian học tập tại Học viện.Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Ngọc Văn, người thầy khảkính đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôitrong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.Cuối cùng, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến các bạn bè cùng khóa,những người đã không ngừng động viên, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôitrong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn.Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tìnhvà năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mongnhận được những đóng góp quý báu của Quý thầy cô và các bạn.Hà Nội, tháng 10 năm 2013Học viênAn Thị Hồng HoaMỤC LỤCMỤC LỤC………………………………………………………………………………………………………………1DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………………………………………2DANH MỤC BIỂU TRONG LUẬN VĂN…………………………………………………………………3DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………………………………………..4A. MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………………………………51.Lý do chọn đề tài……………………………………………………………………………………………….52. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………………………..73. Câu hỏi nghiên cứu ………………………………………………………………………………………….84. Giả thuyết nghiên cứu……………………………………………………………………………………….85. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu………………………………………………………..86. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………………98.Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn…………………………………………………………………..119. Cấu trúc của luận văn………………………………………………………………………………………12B. NỘI DUNG………………………………………………………………………………………………………13CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………………………………………..131.1 Tổng quan nghiên cứu về sống thử………………………………………………………………….131.2 Cơ sở lý thuyết của đề tài……………………………………………………………………………….231.3 Một số khái niệm …………………………………………………………………………………………281.4 Quan niệm về sống thử trong xã hội………………………………………………………………..30CHƯƠNG 2………………………………………………………………………………………………………….38THỰC TRẠNG VỀ NGUYÊN NHÂN SỐNG THỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠIHỌC TÂY BẮC…………………………………………………………………………………………………….382.1. Giới thiệu một số nét về địa bàn nghiên cứu…………………………………………………….382.2. Đặc điểm khách thể nghiên cứu……………………………………………………………………..392.3. Quan niệm của SV về vấn đề sống thử……………………………………………………………412.4. Các nguyên nhân dẫn đến sống thử…………………………………………………………………44CHƯƠNG 3………………………………………………………………………………………………………….58NHƯNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC CỦA SV VỀ SỐNG THỬ VÀ XUHƯỚNG SỐNG THỬ…………………………………………………………………………………………….583.1 Các yếu tố cá nhân…………………………………………………………………………………………583.2 Các yếu tố xã hội…………………………………………………………………………………………..653.3 Các yếu tố gia đình………………………………………………………………………………………..723.4 Xu hướng sống thử của SV thông qua nhận thức của họ về sống thử…………………..77C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………….781. Kết luận…………………………………………………………………………………………………………782. Khuyến nghị…………………………………………………………………………………………………..80TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………………….82DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCNH – HĐHĐHTBPVSPTTQQHTDSKSSSTTHNSVTDTHNTTĐCCông nghiệp hóa – Hiện đại hóaĐại học Tây BắcPhỏng vấn sâuPhong tục tập quánQuan hệ tình dụcSức khỏe sinh sảnSống thử trước hôn nhânSinh viênTình dục trước hôn nhânTruyền thông đại chúngDANH MỤC BIỂU TRONG LUẬN VĂNTrangBiểu đồ 2.1 Cơ cấu dân tộc40Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ về chỗ ở hiện nay của SV41Biểu đồ 2.3: Đánh giá của người được phỏng vấn về hiện tượngsống thử trước hôn nhân42Biểu đồ 2.4: Hình thức sống44Biểu đồ 2.5: Đánh giá lợi ích của sống thử45Biểu đồ 2.6: Đánh giá những bất cập của sống thử47Biểu đồ 3.1: Nguồn cung cấp thông tin nhận thức từ sống thử65DANH MỤC BẢNGTrangBảng 2.1 Tương quan giữa đánh giá về sống thử với thái độ cho rằng sốngthử không có bất cập gì48Bảng 3.1:Mối liên hệ giữa giới tính và đánh giá sống thử58Bảng 3.2: Mối liên hệ giữa dân tộc và đánh giá về sống thử60Bảng 3.3 Mối tương quan giữa Dân tộc và Đánh giá về sống thử62Bảng 3.4: Mối liên hệ giữa dân tộc và thái độ chấp nhận sống thử63Bảng 3.5: Bảng tương quan giữa dân tộc và thái độ chấp nhận sống thử63Bảng 3.6: Biết về sống thử qua các kênh thông tin66Bảng 3.7 Mối quan hệ giữa dân tộc và nhận biết thông tin về vấn đềsống thử67Bảng 3.8: Mối liên hệ giữa dân tộc và mức độ ảnh hưởng của PTTQđến nhận thức về vấn đề sống thử70Bảng 3.9: Mối liên hệ giữa dân tộc và mức độ ảnh hưởng của gia đìnhđến nhận thức về vấn đề sống thử73Bảng 3.10 Mối quan hệ giữa điều kiện kinh tế và chấp nhận sống thử75Bảng 3.11: Tỉ lệ giữa thành phần gia đình và thái độ chấp nhận sốngthử77Bảng 3.12 Mối liên hệ giữa chỗ ở hiện nay và thái độ chấp nhận sốngthử78A. MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiSống thử hay còn được gọi là sống chung trước hôn nhân là tình trạng namnữ thanh niên, SV xa nhà tự đến sống với nhau như vợ chồng mà chưa được sựđồng ý của cha mẹ hai bên. Đây là hiện tượng đang tăng lên trong xã hội Việt Namtrong những năm gần đây, hiện tượng này không chỉ diễn ra tại các khu côngnghiệp, các trường đại học, cao đẳng và các trường chuyên nghiệp tại các thànhphố, khu đô thị lớn như ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng…mà nó cũng đang xảy ra ở các trường chuyên nghiệp đóng trên các địa bàn kháctrong cả nước.Trong xã hội truyền thống như ở Việt Nam việc mỗi cá nhân hoàn toàn tựquyết định hôn nhân là điều ít xảy ra. Hôn nhân là việc của gia đình, dòng tộc chứkhông phải là chuyện riêng của mỗi cá nhân. Trong cuốn “Công trình góp phầnnghiên cứu văn hóa Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Huyên đã viết: “Cha mẹ quyếtđịnh, con cái chỉ có nghe theo. Tình yêu giữa cô dâu và chú rể không quan trọng.Nếu người con không bằng lòng người chồng hay người vợ mà bố mẹ chọn cho thìchỉ có một cách hành động đó là bỏ nhà đi. Lúc đó người con bị xem là đứa con bộibội bạc, và cha mẹ có thể tước quyền thừa kế của anh ta” [22, tr.567](dẫn theoNguyễn Đức Chiện- luận án tiến sĩ năm 2011). Để trở thành vợ chồng, được chungsống với nhau nam nữ thanh niên phải trải qua nhiều nghi lễ khác nhau, các nghi lễchính như lễ giạm hay lễ vấn danh, lễ hỏi hay là lễ nạp tệ, và lễ thân nghinh hay còngọi là lễ rước dâu. Có thể nói, quan hệ hôn nhân trong thời kì này thường bị chiphối bởi gia đình, nam nữ thanh niên chỉ là vợ chồng và được phép chung sống khihọ thực hiện các nghi lễ hôn nhân trước sự chứng kiến của gia đình, dòng tộc vàlàng nước. [18, tr.8]Từ khi Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới, thực hiện công nghiệp hóa,hiện đại hóa đã làm thay đổi mọi mặt của đời sống, kinh tế, văn hóa, xã hội. Đờisống vật chất, tinh thần của con người người ngày càng được cải thiện và nâng caorõ rệt. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và toàn cầu hóa cũng làm thay đổi hệ thốngnhững giá trị, chuẩn mực và hành vi sống của các nhóm xã hội trong đó có giới trẻ.Hiện nay, nhóm thanh niên được sinh ra trong khoảng thời gian từ 1980 trở lại đâyđang hướng đến những quan niệm và hành vi mới về cuộc sống, tình bạn, tình yêuvà hôn nhân. Thực tế cho thấy họ thể hiện quan hệ tình yêu của mình một cách côngkhai với mọi người xung quanh, với gia đình, họ hàng…Trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây xuất hiện tượng nam nữ thanh niênsống chung với nhau trước hôn nhân tại các khu công nghiệp, khu xóm trọ của SV ởcác trường chuyên nghiệp, các trường đại học, cao đẳng trong cả nước mà phổ biếnở các khu đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh…và khái niệm “sống thử”được thường xuyên nhắc đến trong các nhóm đối tượng này.Có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về việc sống thử, sống chung trước hônnhân, có ý kiến thì đồng tình, ủng hộ, có ý kiến thì phê phán, không chấp nhậnnhưng cũng có những ý kiến mang tính trung lập không đồng tình cũng không phảnđối. Nhưng một thực tế không thể phủ nhận được là việc “sống thử” đã ảnh hưởngsâu sắc đến lối sống của SV nói riêng và giới trẻ nói chung ngày nay.Trong đề tài tác giả chọn trường Đại học Tây Bắc làm địa bàn nghiên cứu vìtrường đóng trên địa bàn miền núi Tây Bắc, là một trường đại học vùng đào tạonguồn nhân lực cho các tỉnh Tây Bắc là chủ yếu như Sơn La, Điện Biên, Lai Châu,Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái… con em các dân tộc thiểu số chiếm hơn 50%, đặcbiệt như ngành Nông Lâm chiếm đến hơn 90% là người dân tộc thiểu số. Trong cácđề tài nghiên cứu đã thực hiện về nhận thức của SV nói riêng và của giới trẻ nóichung về “sống thử” thường tập chung chủ yếu ở các vùng đô thị lớn như Hà Nội,Hải Phòng, Tp Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng… và cách nhìn nhận về sống thử chủyếu do tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, do sự du nhập lối sống phươngTây vào Việt Nam làm cho giới trẻ có những quan niệm mới về các mối quan hệnhư tình bạn, tình yêu và tình dục. Ngoài những lý do trên trong đề tài này chúngtôi muốn đề cập đến một khía cạnh khác nữa đó là phong tục, tập quán của một sốdân tộc thiểu số có quan niệm tự do, phóng khoáng trong tình yêu, hôn nhân, do đócũng phần nào ảnh hưởng đến quan niệm cởi mở về tình bạn, tình yêu của con emhọ. Đây cũng có thể coi là một trong những yếu tố tác động đến quan niệm sống củaSV người dân tộc thiểu số đang học tập và sinh hoạt tại trường Đại học Tây Bắc.Xuất phát từ những vấn đề trên nên tôi chọn đề tài “Nhận thức của SV vềvấn đề sống thử” ( Nghiên cứu trường hợp tại Trường Đại học Tây Bắc) để phầnnào có thể khái quát về nhận thức của SV đại học Tây Bắc về vấn đề sống thử. Việcsống chung hay sống thử của các cặp đôi trước hôn nhân là bắt nguồn từ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa và việc du nhập lối sống phương Tây vào Việt Nam hay từquan niệm sống của mỗi dân tộc? Thực trạng, nguyên nhân của việc tham gia sốngthử. Nhận thức của SV qua cách nhìn nhận, đánh giá và thái độ của họ với vấn đềsống thử.2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu2.1 Mục tiêu nghiên cứu- Mô tả, đánh giá thực trạng và nhận thức của SV về vấn đề sống thử hiệnnay.- Chỉ ra các yếu tố tác động đến nhận thức của SV ĐHTB về sống thử.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Thu thập thông tin, phân tích, tìm hiểu thực trạng nhận thức của sinh viênvề vấn đề sống thử. Trong đó có:+ Đánh giá thực trạng về nhận thức của SV về vấn đề sống thử.+ Đánh giá về lợi ích và bất lợi của việc sống thử+ Các nguyên nhân dẫn đến quyết định sống thử+ Chỉ ra các yếu tố tác động đến nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thửvà xu hướng sống thử.2.3. Thao tác hóa các khái niệm-Trình bày cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu đề tài+ Định nghĩa các khái niệm làm việc như: Nhận thức, sống thử. sống thử,Sinh viên, Sinh viên sống thử.+ Thao tác hóa các khái niệm làm việc: Nhận thức của SV về sống thử.+ Tiếp cận các lý thuyết nghiên cứu: Lý thuyết trao đổi và lựa chọn hợp lý,lý thuyết kiểm soát xã hội.3. Câu hỏi nghiên cứu- Thực trạng nhận thức về vấn đề sống thử của SV đại học Tây Bắc đangdiễn ra như thế nào?- Những nguyên nhân nào dẫn đến SV lựa chọn hình thức sống thử?- Nhận thức (thông qua cách nhìn nhận, đánh giá và thái độ) của SV ĐHTBvề những lợi ích và bất cập trong quá trình sống thử.4. Giả thuyết nghiên cứuSV Đại học Tây Bắc quan niệm sống thử là hiện tượng tất yếu trong xã hộihiện đại. Ngày nay, có xu hướng ngày càng nhiều người trong giới trẻ (SV) lựachọn hình thức sống thử vì giới trẻ mà tập trung chủ yếu là SV là nhóm người tiếpcận nhanh với cuộc sống hiện đại, thích thử nghiệm cuộc sống của mình. Vì vậy, họlựa chọn sống thử để trải nghiệm bản thân, để khẳng định mình và có kinh nghiệmhơn trong cuộc sống gia đình sau này.Sự lựa chọn sống thử của SV Đại học Tây Bắc còn xuất phát từ bản thânnhằm thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý. Ngoài ra sự tác động từ bên ngoài như do sốngxa gia đình, do lối sống hiện đại đem lại quan niệm yêu là phải dành trọn cho nhau,do tác động môi trường sống, của các phương tiện thông tin truyền thông nhưInternet, phim ảnh thì phong tục tập quán cũng là một trong những yếu tố tác độngđến quyết định sống thử hay chung sống trước hôn nhân của nam nữ SV.5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu5.1 Đối tượng nghiên cứuNhận thức của SV Đại học Tây Bắc về vấn đề sống thử5.2 Khách thểSV đại học Tây Bắc tuổi từ 18 đến 245.3 Phạm vi nghiên cứu- Không gian: Trường đại học Tây Bắc- Thời gian: từ năm 2012 đến năm 20136. Phương pháp nghiên cứu6.1 Phân tích tài liệuTìm hiểu, nghiên cứu các chuyên khảo về hôn nhân gia đình, QHTD trướchôn nhân. Các bài báo có nội dung về sống thử, SKSS của thanh niên nói chung vàcủa SV nói riêng. Các đề tài, công trình nghiên cứu khoa học, các luận văn, luận áncó nội dung nghiên cứu liên quan đến sống thử, sống chung trước hôn nhân vànhững thông tin thu thập qua khảo sát thực tế.6.2 Phỏng vấn sâuCác cuộc phỏng vấn sâu được thực hiện trên 17 trường hợp (5 trường hợp đãtham gia gia sống thử và 12 trường hợp chưa từng sống thử), một số SV là ngườiKinh, người dân tộc thiểu số, SV tham gia sống thử và SV không tham gia sống thử,SV ở xóm trọ, SV ở KTX. Đối với cán bộ làm công tác quản lý HSSV, cán bộ làmcông tác đoàn, cán bộ quản lý KTX, các chủ nhà trọ có SV ở thuê tác giả chỉ phỏngvấn một số câu hỏi mang tính chất tham khảo.6.3 Phương pháp điều tra xã hội học6.3.1 Sử dụng bảng hỏi tự điềnTrường Đại học Tây Bắc là trường đại học đa ngành với hai hệ đào tạo là đạihọc và cao đẳng nên tác giả đề tài tiến hành phát phiếu bảng hỏi tự điền đối với 300SV lấy ngẫu nhiên ở bốn khóa, từ năm thứ nhất đến năm thứ tư. (Việc sử dụng bảnghỏi tự điền ở đây vẫn có sự hướng dẫn và giám sát của điều tra viên).6.3.2 Phương pháp xử lý số liệuSử dụng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý các thông tin định lượng7. Khung phân tíchBiến độc lập:Đặc điểm cá nhân: Giới tính, tuổi,dân tộc, quê quán, ngành học, nămhọc, chỗ ở hiện nay, gia đình, điềukiện kinh tế, bạn bèBiến can thiệpMôi trườngKinh tế – Vănhóa – Xã hộiThực trạng,nguyên nhândẫn đến vềhiện tượngsống thửNhận thức củaSV về vấn đềsống thửCác yếu tốtác động đếnnhận thứccủa SV vềvấn đề sốngthửBiến trung gianThông tin truyền thông +dịch vụ10- Biến độc lập:+ Đặc trưng nhân khẩu xã hội: giới tính, tuổi, dân tộc, ngành học.+ Gia đình: Quy mô, hoàn cảnh kinh tế, địa bàn cư trú, thành phần gia đình.+ Nhà trường: Khóa học, hoạt động của Đoàn thanh niên, Hội SV- Biến phụ thuộc: Nhận thức của SV về sống thử : Cách nhìn nhận, thái độ và đánhgiá của SV với sống thử.+ Thực trạng và nguyên nhân dẫn đến sống thử+ Lợi ích của sống thử+ Bất cập của sống thử+ Các yếu tố tác động đến quyết định sống thử-Biến can thiệp+ Sự biến đổi củakinh tế, văn hóa, xã hội: truyền thống và hiện đại, sự biếnđổi các giá trị, các chuẩn mực xã hội.-Biến trung gian: Các loại dịch vụ, các phương tiện thông tin đại chúng…8.Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn8.1. Ý nghĩa lý luậnGóp phần tìm hiểu những vấn đề lý luận nhận thức của SV về sống thử, cácyếu tố tác động đến hiện tượng sống thử trong SV Đại học Tây Bắc theo hướng tiếpcận xã hội học. Bổ sung thêm những vấn đề lý luận về nhận thức trong nghiên cứuxã hội học tiền hôn nhân.8.2. Ý nghĩa thực tiễnPhản ánh nhận thức bước đầu của SV về vấn đề sống thử nhằm cung cấpcho các nhà quản lý và hoạch định chính sách có cái nhìn đầy đủ hơn về hiện tượngxã hội này.119. Cấu trúc của luận vănGồm 3 phầnA. Mở đầuB. Nội dungChương 1. Cơ sở lý luậnChương 2. Thực trạng về nguyên nhân sống thử của SV Trường ĐH Tây Bắc2.1.Thực trạng nhận thức của SV về vấn đề sống thử2.2 Các nguyên nhân dẫn đến việc quyết định tham gia sống thửChương 3. Những yếu tố tác động đến nhận thức của SV về sống thử và xuhướng sống thử.3.1 Các yếu tố cá nhân3.2 Các Yếu tố xã hội3.3 Các yếu tố gia đình3.4 Xu hướng sống thửC. Kết luận và khuyến nghị12B. NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 Tổng quan nghiên cứu về sống thửSống thử hay sống chung trước hôn nhân không chỉ có ở Việt Nam mà nóxuất hiện ở các nước phương Tây từ những năm 60 – 70 của thế kỷ trước. So với xãhội truyền thống thì quan niệm về sống thử lại khá cởi mở trong việc quyết địnhchung sống của các cặp đôi. Đây cũng là một trong những nội dung mà ngành xãhội học tiền hôn nhân cần quan tâm nghiên cứu.1.1.1 Nghiên cứu trên thế giớiTác giả người Mỹ là Goode với công trình “Cách mạng thế giới và các môhình gia đình” dựa trên các cứ liệu của nhiều nước khác nhau ông đã phân tích sự tựdo của cá nhân là kết quả của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Nói như thế có nghĩa, trước tiên là di cư tự do và thoát khỏi uy quyền củacha mẹ hay những nhóm anh em bà con, sự độc lập về kinh tế là cơ sở để cung cấpcho sự thực hiện các giá trị tự do cá nhân. Tiếp theo hướng giải thích đó, Parsonscũng cho rằng trong một xã hội các cá nhân có sự đa dạng về nghề nghiệp vớinhững kiểu thu nhập và lối sống khác nhau. Đời sống cá nhân tách ra khỏi gia đìnhmở rộng và hướng đến những giá trị của gia đình hạt nhân [2, tr.243]. Với một cáchnhìn bao quát và sâu sắc hơn Shorter lý luận rằng “sự xuất hiện của chủ nghĩa tưbản phá vỡ những sợi dây ràng buộc của nền kinh tế địa phương, và do đó giảiphóng cho gia đình và cộng đồng thoát khỏi những kìm chế truyền thống. Sự “tựdo” này cho phép những tình cảm tự nhiên nảy nở. Lao động ăn lương không chỉkhuyến khích sự độc lập kinh tế của cá nhân đối với gia đình mà còn đề cao nhữnggiá trị cá nhân chủ nghĩa. Kết quả trực tiếp là cách mạng tình dục lớn (khoảng thờigian từ 1750 đến 1850) là thời kì bắt đầu với sự thử nghiệm bằng quan hệ tình dụctrước hôn nhân trong đám thanh niên và chỉ sau đó mới tìm kiếm thật sự thực hiệntình dục đầy đủ trong đời sống vợ chồng ” [2, tr.243].13Các tranh luận và nghiên cứu chuyên sâu về đề tài sống chung trước hônnhân ở các nước phương Tây và một số quốc gia khác trên thế giới trở thành nhữngvấn đề được các nhà nghiên cứu quan tâm do sự gia tăng quá nhanh số cặp sốngchung trước hôn nhân. “Hiện nay, tại Mỹ bất cứ cuộc tranh luận nào về hôn nhânđều đề cập đến chủ đề sống chung”.(dẫn theo Nguyễn Đức Chiện – luận án Tiến sĩ,2011) Các nghiên cứu này không chỉ đưa ra các khái niệm mà còn thống kê tỉ lệsống chung trước hôn nhân như là một chỉ báo trong đời sống gia đình nhằm giảithích các lý do dẫn đến quyết định sống chung và đánh giá hậu quả của việc thamgia sống chung trước hôn nhân của các cặp đôi. [18, tr.11]Qua nghiên cứu các tài liệu cho biết ở Mỹ nhiều nhóm nghiên cứu thừa nhậntỉ lệ sống chung trước hôn nhân gia tăng đối với tất cả các nhóm xã hội. Các nghiêncứu này cho biết, trong xã hội Mỹ truyền thống có rất ít cặp tham gia sống chungmà không tổ chức lễ cưới chính thức hoặc không có giấy xác nhận hôn nhân. Ngàynay sống chung xuất hiện ở tất cả các nhóm xã hội. Giới nghiên cứu và thống kêcũng đánh giá tốc độ phát triển sống chung ở Mỹ theo cấp số nhân. Hai tác giảBumpass và Sweet chỉ ra con số “sống chung trước hôn nhân gia tăng đột ngột từnửa triệu cặp năm 1970 đến 2,6 triệu cặp năm 1988”. Một nghiên cứu trường hợpdo Popenoe tiến hành năm 1993 tại tiểu bang Oregon (Mỹ) cho biết “từ năm 1970đến năm 1980 tỉ lệ các cặp chung sống không đăng ký kết hôn tăng từ 13% lên đến53%”(dẫn theo Nguyễn Đức Chiện, luận án Tiến sĩ, 2011). Hiện nay, hầu hết nhữngngười trẻ tuổi ở Mỹ đã có thời gian chung sống khi chưa kết hôn, hơn một nửa sốngười kết hôn lần đầu đã tham gia sống chung, hiện tượng này cách đây 50 năm hầunhư không có. [18, tr.12].Theo một nghiên cứu mới nhất có hơn 40% thanh thiếu niên Hoa Kỳ thamgia sống thử (Wilcox. 2011). Nếu như hồi thập niên 1960, các cặp kết hôn ở Mỹchiếm 72% số người ở độ tuổi kết hôn, thì giờ đây con số này chỉ còn là 51%, mộtcon số được coi là thấp kỷ lục từ trước tới nay. Theo các phân tích của trung tâmnghiên cứu Pew ở Hoa Kỳ, chỉ tính riêng trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm142010, số các cặp kết hôn mới ở Mỹ đã giảm 5% mỗi năm. Các chuyên gia phân tíchcho rằng nếu xu hướng này tiếp diễn thì số những cặp kết hôn ở Mỹ sẽ giảm xuốngdưới 50% trong vài năm tới, trong khi số các cặp dọn về sống cùng nhau nhưngkhông kết hôn sẽ gia tăng.(dẫn theo Minh Anh) [13]Trong các nghiên cứu ở Mỹ hiện nay chỉ ra rằng các nguyên nhân dẫn đếnviệc không kết hôn là do khó khăn về mặt tài chính, nếu làm lễ kết hôn thì họ phảichi một khoản tiền không nhỏ cho đám cưới khoảng $27000 và việc người đàn ôngphải có khả năng chu cấp cho gia đình đây là điều rất quan trọng để họ đi đến quyếtđịnh có kết hôn hay không. Một yếu tố nữa cũng ảnh hưởng đến quyết định kết hônđó là họ còn theo đuổi sự nghiệp học hành. Theo số liệu mới nhất phần lớn các cặpkết hôn ở Mỹ đều có bằng đại học đây là lý do tại sao người Mỹ trì hoãn việc kếthôn cho tới khi họ học xong đại học, hoặc có thể cho tới khi họ học xong cao họchay thậm chí cho tới khi họ có sự nghiệp đàng hoàng. (dẫn theo Minh Anh)[13]Trong khi ở Anh là xã hội có xu hướng bảo thủ hơn so với xã hội một sốnước phương Tây khác, gần đây việc cá nhân có hành vi tham gia sống thử trướchôn nhân vẫn được xem là điều tai tiếng. Mặc dù vậy, tỉ lệ sống chung trước hônnhân vẫn tăng mạnh theo từng giai đoạn. “Chỉ có 19% phụ nữ sinh năm 1940 sốngchung nhưng tỉ lệ đó ở lứa phụ nữ sinh những năm 1960 là gần một nửa. người tadự đoán vào năm 2004 bốn trong số năm cặp vợ chồng đã chung sống trước khi kếthôn”(dẫn theo Nguyễn Đức Chiện – luận án Tiến sĩ, 2011) [18, tr.12]. Trong mộtnghiên cứu gần đây nhất cho rằng, sống chung trước hôn nhân đã trở thành chuyệnbình thường trong xã hội hiện đại. Từ năm 2001 số lượng sống chung ở Anh tănglên đáng kể từ 2,1 triệu lên 2,9 triệu cặp (dẫn theo Thông tấn xã Việt nam) [32].Theo số liệu công bố ngày 1/11 của Cơ quan Thống kê quốc gia Anh: số cặp đôisống chung không có hôn thú và các cặp vợ chồng đồng tính đã tăng mạnh trong 16năm qua tại xứ sở sương mù. Số người sống chung kiểu này ở Anh hiện nay là 5,9triệu, trong đó có nhiều người từ 65 tuổi trở lên và chủ yếu là những người đã ly dị.Giải thích về thực tế này, các nhà xã hội học cho rằng những người trên 60 tuổi lànhững người thuộc thế hệ đầu tiên được xã hội chấp nhận sống chung mà không cần15tới hôn thú. Tuổi thọ kéo dài cũng có nghĩa là mọi người muốn có những thay đổilớn khi họ bước vào tuổi xế chiều. Ngoài ra, nhu cầu kết hôn ở những đối tượng nàykhông phải là vấn đề quan trọng vì giữa hai người luôn tồn tại những thỏa thuận độclập về tài chính và họ chỉ cần có mối quan hệ dễ chịu. Những người trong độ tuổi25-34, mà nhiều người trong số họ đã chung sống trước khi cưới, cũng là nhữngngười có xu hướng thích sống chung không có giá thú nhiều nhất. Tỷ lệ của nhữngcặp đôi này đã tăng lên 27% trong năm 2012 nếu so với con số 15% trong năm1996. (dẫn theo Thông tấn xã Việt Nam)[38]Trong xã hội phương Tây mà đại diện là Mỹ và Anh việc nghiên cứu về vấnđề sống chung trước hôn nhân chủ yếu tập trung vào tỉ lệ số cặp đôi sống chung quacác thời kỳ, theo số liệu thống kê tỉ lệ sống chung không kết hôn ngày càng cao vàđiều đó cho thấy tỉ lệ kết hôn ngày càng giảm xuống. Ví dụ ở Mỹ từ năm 1970 đếnnăm 1980 tỉ lệ các cặp sống chung không đăng ký kết hôn tăng từ 13% lên 53%.[33, tr.12].Các nghiên cứu chỉ ra rằng chủ thể tham gia sống chung chủ yếu là giới trẻ.Độ tuổi tham gia sống chung là từ 24 đến 35, khoảng một phần tư tổng số SV thamgia sống cùng bạn khác giới trong thời gian học đại học và họ có quan hệ tình dục.Về thời gian chung sống không xác định và xu hướng sống chung là phổ biếnnhưng sống chung ít lâu bền, một số cặp chung sống từ hai đến ba năm có khuynhhướng kết hôn.Lý do tham gia sống chung để tiết kiệm chi tiêu, chia sẻ công việc, tình dụcvà chia tay dễ dàng.Nghiên cứu còn đề cập tới vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần. Cácnghiên cứu chỉ ra phụ nữ là nhóm phải gánh chịu ảnh hưởng thể lực và tinh thầntrong thời gian sống chung.Từ các nghiên cứu trên ta thấy các chủ thể tham gia sống chung là giới trẻ,thanh niên, SV. Đáng chú ý trong các nghiên cứu này không chỉ đưa ra các lý giảicá nhân mà còn chỉ ra các lý do xã hội dẫn đến quyết định tham gia sống chung.16Tuy nhiên các nghiên cứu chưa chú ý đến nguồn gốc gia đình, đến đặc điểm nhânkhẩu xã hội, chưa đưa ra vấn đề nhận thức về sống chung, sống thử.Trong các xã hội châu Á truyền thống, việc cá nhân có quan hệ TDTHN làđiều cấm kị, dư luận lên án và xã hội có nhiều hình phạt đối với những người viphạm điều cấm kị này. Ở Philipine nếu ai đó sống cùng người khác giới như vợchồng mà không kết hôn thì được xem là chống lại những lời dạy của nhà thờ vànhững chuẩn mực của xã hội công giáo.(dẫn theo Nguyễn Đức Chiện – Luận ánTiến sĩ, 2011) [18, tr.18]Tại Trung Quốc, các cuộc tranh luận của SV trên một số báo điện tử vềquyền được quan hệ tình dục, quyền được sống chung trước hôn nhân đã dấy lênphong trào sống chung và trở thành mốt của giới trẻ Trung Quốc, đặc biệt là tầnglớp SV. “Thanh niên Trung Quốc hiện đại không còn gò ép theo những giá trịtruyền thống nữa. Tỉ lệ thanh niên có quan hệ tình dục trước hôn nhân tăng đáng kểvà vấn đề này trở thành chủ đề chính cho những cuộc tranh luận. Các chuyên gia vàgiới lãnh đạo rất đau đầu về hiện tượng này và cho rằng đây là một hiện tượngkhông lành mạnh” (dẫn theoLưu Phương Thảo – luận văn thạc sĩ, 2007) [33, tr.18].Tại Indonesia, đất nước có phong tục truyền thống và tôn giáo có những quyđịnh ngặt nghèo về hôn nhân và gia đình thì việc tham gia sống chung của các cặpđôi trước hôn nhân vẫn diễn ra mạnh mẽ và ngày càng gia tăng về số lượng thậmchí ở Indonesia đang cân nhắc việc bỏ tù những cặp đôi chưa kết hôn nhưng lạisống cùng nhau và sẽ tăng án tù nhằm vào những kẻ ngoại tình “Nếu một đôi namnữ đang sống ở một ngôi nhà và chưa kết hôn, hiển nhiên họ sẽ bị trừng phạt” Khatibul Umam Wiranu, một thành viên của ủy ban giám sát việc cải cách luật choAFP biết – “Trong quan điểm của tôi, ngoại tình là nguồn gốc của nhiều vấn đề xãhội” (dẫn theo Linh Vũ).[40]Từ các cách nhìn nhận trên ta thấy rằng đây là hiện tượng xã hội mà cácnhà nghiên cứu và giới lãnh đạo của các nước này rất quan tâm nghiên cứu làm căncứ cho các nhà hoạch định có cơ sở xây dựng chiến lược nhằm phát triển và ổn địnhxã hội .171.1.2 Các nghiên cứu trong nước về sống thửVấn đề sống thử, sống chung trước hôn nhân không còn là một hiện tượngmới trong cuộc sống của giới trẻ nói chung và SV nói riêng. Đã từ lâu hiện tượngnày đã được nhắc tới trên một số báo viết như: (Phụ nữ Việt Nam, Gia đình, Thanhniên, Tuổi trẻ…) và trên các báo điện tử (Dân trí, Vnexpress, Vietnamnet,tienphong, thanhnien…và một số trang web khác). Các bài viết thường đề cập đếnhiện tượng này với các từ ngữ như “mốt”, “tình yêu thời @”…Có thể nói phần lớn các bài viết đã cung cấp cho chúng ta những bằng chứngsinh động mô tả hiện tượng sống thử, sống chung trước hôn nhân đang lan tràntrong giới SV ngoại tỉnh sống và học tập tại các thành phố lớn ở nước ta hiện nay.Các bài viết cũng đã chỉ ra những đặc điểm liên quan đến nguồn gốc xã hội của SVlà chủ yếu, các gia đình của SV đều ở các tỉnh xa, họ có thể công khai sống chung ởcác phòng trọ gần các trường cao đẳng và đại học, không chịu sự kiểm soát của nhàtrường và gia đình. Số cặp SV nam nữ tham gia sống chung, sống thử diễn ra ởnhiều trường và nhiều ngành học khác nhau. Đặc biệt trường sư phạm là một ngànhđược coi là mô phạm, quan niệm sống của SV phần lớn thể hiện những giá trịtruyền thống cũng có hiện tượng sống chung này.Các bài viết cũng đã nêu lên được nguyên nhân xã hội dẫn đến sống chungnhư: để tiết kiệm chi tiêu, để chia sẻ tình cảm, chia sẻ công việc nội trợ và để thỏamãn nhu cầu tình dục, do không có bố mẹ kiểm soát, để trải nghiệm hôn nhân…Các bài viết cũng chỉ ra tham gia sống chung cũng ảnh hưởng đến sức khỏe và họctập. Nhưng bên cạnh đó có một số ít bài viết cũng cho rằng sống chung giúp cho họtrưởng thành hơn, biết cách chia sẻ niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, giúp nhautrong học tập và sinh hoạt hàng ngày.Gần đây, trong các trường đại học, cao đẳng SV cũng đã chọn vấn đề sốngchung sống thử làm nghiên cứu khoa học. Họ tập trung chủ yếu vào nhóm đốitượng là công nhân tham gia sống chung và không tham gia sống chung đang làmviệc tại các khu công nghiệp lớn như ở thành phố Hồ Chí Minh. Các đề tài này tậptrung vào tìm hiểu các ý kiến của các nhóm công nhân, họ đồng tình hay phản đối18việc tham gia sống chung trước hôn nhân, kết quả của cuộc khảo sát cho thấy 62,5%có ý kiến cho rằng vấn đề sống chung phải tùy thuộc vào hoàn cảnh mà xem xét chứvấn đề không phải là chỉ lên án hay đồng tình ủng hộ. Trong một đề tài khác lại đềcập đến vấn đề “vì sao lại lựa chọn giải pháp sống chung”, đối tượng nghiên cứu chỉtập trung vào các cặp nam nữ công nhân nhập cư đang tham gia sống chung và làmviệc tại khu công nghiệp Sóng Thần, quận Thủ Đức, tp Hồ Chí Minh cho thấy quyếtđịnh tham gia sống chung trước hôn nhân của nam nữ công nhân là xuất phát từ tìnhyêu, họ hài lòng với cuộc sống hiện tại và hạnh phúc với cuộc sống đó, vấn đề ở đâylà họ không đủ tiền để lo tổ chức tiệc cưới tốn kém. Vì vậy, xã hội cần có cái nhìnthông cảm hơn về hiện tượng này.[33, tr.16]Và một công trình viết về đề tài “Xu hướng sống thử của thanh niên ViệtNam hiện nay” của tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Hoa đăng trên tạp chí Nghiên cứugia đình và giới, số 2 năm 2007. Qua nghiên cứu này ta thấy, hiện tượng sốngchung trước hôn nhân hay còn được xem là hiện tượng “sống thử” trong tầng lớpthanh niên hiện nay coi đó như là một “thử nghiệm” trước khi đi tới quyết địnhquan trọng trong hôn nhân. Do nghiên cứu này chỉ dựa vào nguồn tài liệu công bốtrên báo chí, tác giả đã tổng hợp lại quan niệm về sống thử, phân tích các nguyênnhân, hậu quả của tình trạng sống thử trong thanh niên hiện nay qua góc nhìn củabáo chí nên nghiên cứu chưa chỉ rõ nguồn gốc xuất thân của người tham gia sốngchung để từ đó làm rõ các nguyên nhân và hậu quả sống chung trước hôn nhântrong giới trẻ Việt Nam hiện nay.[21]Sống thử là một hiện tượng nảy sinh trong quá trình của nền kinh tế thịtrường, do du nhập văn hóa phương Tây tác động trực tiếp đến quan niệm sống, đếncác giá trị mới trong xã hội hiện đại. Việc lựa chọn sống thử, sống chung trước hônnhân của giới trẻ ngày nay cũng là việc lựa chọn theo xu thế thời đại mới. Trongnghiên cứu cũng chỉ ra lý do dẫn đến quá trình sống thử như sự quản lý của giađình, nhà trường và cộng đồng còn lỏng lẻo, môi trường sống có nhiều cám dỗ, cácnhà trọ, nhà nghỉ mọc lên như nấm nhằm phục vụ nhu cầu của xã hội hoặc một bộphận nam nữ thanh niên chủ động lựa chọn cách sống này. Phần lớn số nam nữ lựa19chọn sống thử, sống chung trước hôn nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm lý, tìnhcảm, tình yêu, hiểu biết về nhau căn kẽ hơn, tiết kiệm chi phí sinh hoạt…Đáng chú ý đề tài nghiên cứu khoa học “Hiện tượng chung sống trước hônnhân của công nhân trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh” năm 2007, đề tài luận văn Thạcsĩ chuyên ngành Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thànhphố Hồ Chí Minh của tác giả Lưu Phương Thảo. Trong nghiên cứu này, tác giả đãtiến hành các phương pháp điều tra xã hội học để khảo sát định tính (10 cuộcphỏng vấn sâu, 3 thảo luận nhóm) và khảo sát định lượng (228 người trong độ tuổitừ 18 đến 35). Nhóm nghiên cứu là những nam nữ thanh niên tham gia sống chungnhưng chưa kết hôn, họ thuộc những thành phần như: công nhân, trí thức, nhân viênvăn phòng. Tác giả chọn 3 nhóm đối tượng này để so sánh và đối chiếu. Do khókhăn trong việc tiếp cận đối tượng phỏng vấn nên tác giả tìm đến phòng tư vấn vềsức khỏe sinh sản ở các bệnh viện phụ sản để tiếp xúc và phỏng vấn các đối tượng.Kết quả nghiên cứu cho thấy nguyên nhân chính của việc lựa chọn giải pháp chungsống trước hôn nhân của giới công nhân trẻ xuất phát từ tình yêu nhưng nó cũngxuất phát từ khó khăn về nhiều mặt mà họ không đảm đương được (như không đủtiền lo lễ cưới). Bên cạnh đó, việc lựa chọn giải pháp chung sống trước hôn nhâncủa giới công nhân trẻ còn tiềm ẩn tâm lý ngại sự ràng buộc, họ sợ trách nhiệm phảigắn bó với nhau suốt đời, họ không mấy tin tưởng vào tính bền vững của tình yêu,tiềm ẩn những quan niệm lợi dụng người yêu để có sự bảo đảm về kinh tế cũng nhưchỗ dựa về mặt tinh thần. [33, tr.105,107]Trong nghiên cứu này, đối tượng tập trung chủ yếu là công nhân trẻ đã thamgia sống chung. Họ lựa chọn sống thử do không đủ tiền lo cho đám cưới nhưng nócũng tiềm ẩn dấu hiệu của sự ngại ràng buộc nếu không kết hôn sẽ dễ dàng chia tayhơn. Sự lợi dụng người yêu để đảm bảo cho mình một cuộc sống về vật chất, tinhthần. Có thể nói, tác giả đã giới hạn trong giới công nhân trẻ nhưng đề tài chưa đềcập đến thời gian chung sống của các cặp đôi.Một nghiên cứu khác về vấn đề này là “Nhận thức của SV đại học về sốngthử” năm 2009 của tác giả Đào Thị Tuyết Mai, đây là luận văn Thạc sĩ xã hội học,20trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội. Trong nghiên cứu này, tácgiả đã tiến hành các phương pháp điều tra xã hội học để khảo sát định tính (32 cuộcphỏng vấn sâu) và khảo sát định lượng (300 người trong độ tuổi từ 18 đến 24) họctại 3 trường: Học viện Báo chí tuyên truyền, Đại học KHXH&NV Hà Nội và Đạihọc Bách khoa Hà Nội Tác giả chọn SV 3 trường này là nhóm đối tượng được đàotạo những chuyên ngành khác nhau để tìm hiểu SV có nhận thức và đánh giá nhưthế nào về sống thử. Trong nghiên cứu này tác giả muốn tìm hiểu nhận thức của SVđại học với với vấn đề sống thử, sống chung trước hôn nhân dưới góc độ so sánhvới cuộc sống gia đình, đánh giá những yếu tố tác động đến nhận thức đó như thếnào và tác giả nghiên cứu sống thử như một khía cạnh của cuộc sống gia đình, vậndụng các lý thuyết trong chuyên ngành xã hội học gia đình vào trong nghiên cứunày.[27]Gần đây nhất phải kể đến Luận án Tiến sĩ: “Sống chung trước hôn nhân củanam nữ SV hiện nay” (nghiên cứu trường hợp trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội)của tác giả Nguyễn Đức Chiện – Viện Xã Hội học – Viện Khoa học Xã hội ViệtNam. Đây là một đề tài đã khái quát về cuộc sống chung trước hôn nhân của namnữ SV hiện nay. Tác giả chọn địa bàn nghiên cứu là trường đại học Nông nghiệp IHà Nội. Đối tượng mà nghiên cứu này quan tâm là tìm hiểu tình huống sống chungtrước hôn nhân (đặc điểm nhân khẩu xã hội, lý do chi phối hành vi sống chungtrước hôn nhân và ảnh hưởng đến sức khỏe và học tập) của nam, nữ SV sống xanhà. Tác giả đã tiến hành khảo sát trong hai đợt của năm 2009 và 2010 tại đại họcNông nghiệp Hà Nội. Đối tượng phỏng vấn là nam, nữ SV sống xa nhà tham giasống chung ở các khu nhà trọ thuộc ba cụm dân cư An Đào, Cửu Việt và ĐàoNguyên của thị trấn Trâu Quỳ – Gia Lâm – Hà Nội. Đây là các cụm dân cư có sốlượng đông dân cư sống trọ. Nghiên cứu cũng đồng thời thực hiện các cuộc phỏngvấn nhóm ngoài cuộc gồm: SV không sống chung trước hôn nhân ở nhà trọ, kí túcxá, chủ nhà trọ, lãnh đạo địa phương và cán bộ nhà trường. Dựa vào kết quả khảosát tác giả cho rằng: “Sống chung trước hôn nhân đang diễn ra trong giới trẻ SVnước ta hiện nay. Bằng chứng từ nghiên cứu này cho thấy sống chung trước hôn21nhân tồn tại phổ biến trong các khu nhà trọ xung quanh đại học Nông nghiệp I HàNội. Họ thuộc các nhóm xã hội khác nhau; thời gian và dự định tương lai chungsống không bền vững. Lý do tham gia sống chung của SV bị chi phối trực tiếp hoặcgián tiếp bởi các lý do cá nhân và xã hội. Mỗi SV tham gia vào mô hình sống chungđều có động cơ và mục đích riêng nhằm thỏa mãn động cơ cá nhân. Sức khỏe thểlực và tinh thần bị tổn hại, nữ SV là người chịu thiệt thòi nhiều nhất. Khi tham giavào quan hệ sống chung trước hôn nhân nam nữ SV chểnh mảng trong việc họchành đưa lại kết quả học tập sa sút… ” [18, tr.143].Trong luận án này tác giả đã đề cập đến việc chung sống của nam nữ SV, họtừ các tỉnh miền núi như: Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu …và các tỉnh đồng bằngnhư: Hải Dương, Quảng Ninh, Hưng Yên, Nghệ An, Thanh Hóa…do sống xa nhànên họ lựa chọn sống chung để thỏa mãn nhu cầu tình cảm, chia sẻ, giúp đỡ nhautrong cuộc sống, trong học tập, tiết kiệm chi tiêu… Nhìn chung đề tài đã khái quátđược về hiện tượng sống chung trước hôn nhân trong nam nữ SV hiện nay và chỉ rađây là một kiểu sống mới trong giới SV Việt Nam hiện nay và hiện tượng này có xuhướng ngày càng gia tăng.Các đề tài này đã đề cập đến vấn đề sống thử, sống chung của nam nữ thanhniên nói chung và của SV đại học nói riêng hiện nay nhưng các nghiên cứu này chỉtập trung nghiên cứu tại các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh làhai đô thị lớn nhất của Việt Nam, là nơi diễn ra sự biến đổi nhanh chóng về côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, toàn cầu hóa cũng như sự du nhập văn hóa, lối sốngphương Tây vào Việt Nam. Chính vì vậy, giới trẻ nói chung và SV tại các trườngđại học đóng trên hai địa bàn này sẽ bị ảnh hưởng rất lớn về quan niệm sống cũngnhư lối sống của phương Tây là điều tất yếu.Các nghiên cứu trong và ngoài nước hầu hết đã chỉ ra được việc sống thử,sống chung trước hôn nhân đều bắt nguồn từ tác động của công nghiệp hóa, hiện đạihóa đề cao quyền tự do của cá nhân. Đây là yếu tố quan trọng nhất dẫn đến việc tựquyết định của mỗi cá nhân và họ coi sống thử, sống chung trước hôn nhân là đểtrải nghiệm cuộc sống gia đình trước khi bắt đầu một cuộc sống gia đình thật sự.22