Liên hệ bản thân thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo

Tấm gương học tập suốt đời thể hiện ở người thầy

Ngày nay, việc học suốt đời đã trở thành thực tế, các tiến bộ trên mọi lĩnh vực giúp chúng ta học được những gì mình thích ở bất kỳ lứa tuổi nào. Trong nghề dạy học, chất lượng học tập của học sinh và chất lượng hoạt động sư phạm của thầy có tương quan tỉ lệ thuận với nhau. Người thầy cần liên hệ bản thân về đổi mới giáo dục để đảm bảo chất lượng. Vì thế, chuyên nghiệp hóa nghề dạy học là cam kết của ngành giáo dục.

Đội ngũ lao động chất lượng là cách để khẳng định giá trị của nghề sư phạm trong xã hội. Để đáp ứng được yêu cầu đó, người thầy phải trải qua một quá trau dồi chuyên môn kỹ lưỡng và tích cực, từ đào tạo ban đầu đến bồi dưỡng liên tục trong thực tiễn hành nghề. Tuy nhiên, dù được đào tạo đến trình độ nào người thầy vẫn luôn đứng trước yêu cầu phải tiếp tục học tập và học tập không ngừng, nhất là trong bối cảnh phát triển hiện nay.

>>> Tìm hiểu về: Gia sư giỏi tại Hà Nội

Trong nghề dạy học, việc học tập của thầy còn mang ý nghĩa như năng lực nghề bởi chức năng giáo dục việc dạy cho học sinh cách học. Kinh nghiệm cách học của người thầy là nền tảng để thấu hiểu những khó khăn, những cản trở học tập của học sinh cũng như những ẩn chứa đằng sau các hành vi, biểu hiện học tập bên ngoài của học sinh.

Liên hệ bản thân thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo

Người thầy phải đi đầu là nhà giáo dục chuyên nghiệp

Người thầy là người có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ giáo dục trong các đòi hỏi của xã hội và sẽ được nhận lương cho công việc mình làm. Khi đó, người thầy liên hệ bản thân về đổi mới giáo dục sẽ nhấn mạnh nhiều đến trách nhiệm pháp lý, đạo đức trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục. Hơn nữa, người thầy là thành viên của cộng đồng nghề, tức là đảm nhận hoạt động của đời sống để đảm bảo xã hội tồn tại và phát triển.

Vì thế, người thầy yêu cầu phải có đạo đức và trách nhiệm với nghề nghiệp của mình. Ở đây, đạo đức nghề nghiệp sẽ bao gồm cả hai khía cạnh: Đạo đức với trách nhiệm mà xã hội giao phó cho mình, đạo đức cá nhân với các đối tượng mà mình phục vụ. Hai khía cạnh này tất nhiên sẽ có sự liên quan với nhau nhưng cũng có sự khác nhau nhất định.

Có thể bạn quan tâm:

Đội ngũ gia sư Tiểu học chất lượng

Vai trò của gia sư Hóa ở Hà Nội

Thuê gia sư Anh Văn cho con

Gia sư dạy tại nhà Toán 9

Đạo đức của người thầy trong công tác giáo dục

Đạo đức với người học thể hiện ở sự tin tưởng, sự quan tâm, đặt kỳ vọng với người học trong công cuộc giáo dục. Đạo đức với xã hội thể hiện ở ý thức trách nhiệm, quyết tâm, nỗ lực hoàn thành sứ mệnh, nhiệm vụ được giao, đóng góp vào sự văn minh, tiến bộ của xã hội nói chung và cộng đồng sư phạm nói riêng. Như vậy, vai trò của nhà giáo dục chuyên nghiệp là thực hiện sứ mệnh cải tạo học sinh và xã hội.

Liên hệ bản thân thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo

Người thầy liên hệ bản thân về đổi mới giáo dục phải thực hiện hai nhiệm vụ cốt lõi là giáo dục và dạy học, hay giáo dưỡng. Điều này nhấn mạnh trách nhiệm trang bị cho học sinh kiến thức, hiểu biết thế giới khách quan, cách học để học sinh không ngừng phát triển nhận thức, trí tuệ, có thế giới quan khoa học. Đồng thời, học sinh phải có trách nhiệm tạo ra những cơ hội hoạt động và giao lưu trong lớp học, trường học,…

Như vậy, chúng ta đã biết người thầy nên liên hệ bản thân về đổi mới giáo dục như thế nào rồi. Để công cuộc đổi mới được thực hiện thuận lợi, vai trò của người thầy là vô cùng quan trọng. Vì vậy, thầy cô hãy chủ động tìm hiểu và làm tốt nhiệm vụ của mình.

>>> Xem thêm: Chi phí thuê gia sư