Đề cương chi tiết môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Giảng viên – Thạc sĩ Ngô Thị Mây Ước

 

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

—————————-

 

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Mã số: SCS123

Số tín chỉ: 2

Ngành đào tạo:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thái Nguyên, 2022

 

 



 

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

Thái Nguyên, ngày 19 tháng 08 năm 2022

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH:

 

I. Thông tin chung về học phần

– Tên học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học

– Tên tiếng Anh: Science socialism

– Mã học phần: SCS123

– Số tín chỉ: 2

– Module:

– Điều kiện tham gia học tập học phần:

Học phần học trước: Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị Mác – Lênin

Học phần tiên quyết: Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị Mác – Lênin

– Phân bố thời gian: 2 tín chỉ (30/0/60)

– Học phần thuộc khối kiến thức:

Cơ bản þ

Cơ sở ngành □

Chuyên ngành □

Bổ trợ □

Bắt buộcþ

Tự chọn □

Bắt buộc □

Tự chọn □

Bắt buộc□

Tự chọn □

Bắt buộc □

Tự chọn □

 
 
 
 
 
 
 
 

Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh  □            Tiếng Việt  þ

II. Thông tin về giảng viên

2.1. Giảng viên 1: Nguyễn Thị Huyền

– Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sỹ

– Bộ môn: Khoa học xã hội

– Khoa: Khoa học cơ bản

– Điện thoại: 0985.899.475                   Email: [email protected]

– Tóm tắt lý lịch khoa học của giảng viên: Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Kinh tế chính trị tại trường ĐH Quốc Gia Hà Nội năm 2006. Năm 2012, tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế chính trị tại trường ĐH Quốc Gia Hà Nội. Hiện nay đang là Nghiên cứu sinh chuyên ngành Kinh tế chính trị trường ĐH QUốc Gia Hà Nội. Lĩnh vực nghiên cứu chính là kinh tế hộ gia đình, sinh kế, chính sách…Đã đăng được 4 bài báo trên tạp chí chuyên ngành trong nước. Đã chủ nhiệm 3 đề tài khoa học cấp cơ sở, tham gia 2 đề tài cấp cơ sở.

2.2. Giảng viên 2: Nguyễn Thị Thúy

– Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

– Bộ môn: Khoa học xã hội

– Khoa: Khoa Khoa học cơ bản

– Điện thoại: 0936102508 , email: [email protected]

– Tóm tắt lý lịch khoa học của giảng viên: Tốt nghiệp đại học Triết học- chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học năm 2006 tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, tốt nghiệp thạc sĩ triết học năm 2012 tại Trường Đại học Quốc gia Hà Nội. Lĩnh vực nghiên cứu chính là chính sách dân tộc, gia đình, hệ thống CT XHCN. Đã đăng được 7 bài báo khoa học trên tạp chí chuyên ngành trong nước. Đã chủ nhiệm 3 đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, tham gia thực hiện 2đề tài cấp cơ sở. Là đồng tác giả biên soạn sách chuyên khảo Những nguyên lý triết học của Chủ nghĩa Mác – Lênin năm 2019.

2.3. Giảng viên 3: Lê Quốc Tuấn

– Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

– Bộ môn: Khoa học xã hội

– Khoa: Khoa Khoa học cơ bản

– Điện thoại: 0904979297 , email: [email protected]

– Tóm tắt lý lịch khoa học của giảng viên: Tốt nghiệp đại học ngành Triết học- chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học năm 2006 tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, tốt nghiệp thạc sĩ triết học năm 2010 tại Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, đang làm nghiên cứu sinh tại trường Đại học Xã hội và Nhân văn Hà Nội. Lĩnh vực nghiên cứu chính là chính sách tôn giáo, văn hóa, hệ thống CT XHCN. Đã đăng được 4 bài báo khoa học trên tạp chí chuyên ngành trong nước. Đã chủ nhiệm 3 đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, tham gia thực hiện 2đề tài cấp cơ sở. Là đồng tác giả biên soạn sách chuyên khảo Những nguyên lý triết học của Chủ nghĩa Mác – Lênin năm 2019.

2.4. Giảng viên 4: Ngô Thị Mây Ước

– Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

– Bộ môn: Khoa học xã hội

– Khoa: Khoa Khoa học cơ bản

– Điện thoại: 0976178983/0989103228 , email: [email protected]

– Tóm tắt lý lịch khoa học của giảng viên: Tốt nghiệp đại học Triết học- chuyên ngành Triết học năm 2006 tại Trường Đại học KHXH & NV – Đại học Quốc gia Hà Nội, tốt nghiệp thạc sĩ triết học năm 2011 tại Đại học Quốc gia Hà Nội. Lĩnh vực nghiên cứu chính là triết học, lịch sử triết học, phương pháp giảng dạy, tư tưởng Hồ Chí Minh. Đã đăng được 04 bài báo khoa học trên tạp chí chuyên ngành trong nước. Đã chủ nhiệm 06 đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở.

III. Mô tả học phần

Học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học bao gồm có 7 chương. Chương 1. Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học. Chương 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Chương 3. Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chương 4. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Chương 5. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chương 6. Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chương 7. Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Học phần này trang bị cho sinh viên những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về các vấn đề chính trị – xã hội trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội: sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; vấn đề thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa, dân tộc, tôn giáo, gia đình, liên minh giai cấp. Xây dựng và củng cố niềm tin cho người học về chế độ xã hội chủ nghĩa, về con đường phát triển của dân tộc và đường lối đổi mới đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam  .

IV. Mục tiêu học phần

Mục tiêu (Goals)

Mô tả (Goal description)

(Học phần này trang bị cho sinh viên:)

Chuẩn đầu ra CTĐT

Mức năng lực

M1

Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học

1

1

M2

Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

1

1

M3

Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1

1

M4

Quan điểm cơ bản của CN M-L về các vấn đề CT-XH có tính quy luật trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

1

1

 

V. Chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu học phần

Chuẩn đầu ra HP

Mô tả chuẩn đầu ra

(Sau khi học xong học phần này, người học cần đạt được)

Chuẩn đầu ra CTĐT

Mức năng lực

M1

C1

Phân biệt được khách thể và đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học

1

1

M2

C2

Hiểu được phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành CNXH KH vào phân tích sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

1

1

M3

C3

Phân tích được những vấn đề về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam hiện nay

1

1

M4

C4

Hiểu được những lý luận về các vấn đề chính trị – xã hội vào phân tích những vấn đề thực tiễn liên quan, trước hết là trong công việc, nhiệm vụ của cá nhân.

1

1

 

 

Ma trận đóng góp chuẩn đầu ra của học phần (tổng hợp từ bảng trên)

Mã học phần

Tên học phần

Mức độ đóng góp chuẩn đầu ra của CTĐT

1

2

3

4

5

6

7

SCS123

Chủ nghĩa xã hội khoa học

1

 

 

 

 

 

 

 

Lộ trình phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ của học phần

Nội dung

Đáp ứng chuẩn đầu ra học phần

 

C1

C2

C3

C4

Nội dung 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

a

 

 

 

Nội dung 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

 

a

 

 

Nội dung 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

 

 

a

 

Nội dung 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa

 

 

 

a

Nội dung 5: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

 

 

 

a

Nội dung 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

 

 

 

a

Nội dung 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

 

 

 

a

 

VI. Nội dung chi tiết học phần

Nội dung

Số tiết

Chuẩn đầu ra HP

Mức năng lực

Phương pháp dạy học

Phương pháp đánh giá

Địa điểm giảng dạy

Nội dung 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

4

 

 

 

 

 

1.1. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học

1

C1

1

Thuyết trình, động não, phát vấn, thảo luận nhóm

Kiểm tra tự luận

Trắc nghiệm

Tiểu luận

Giảng đường

1.2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXH KH

1.5

1.3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXH KH

1.5

Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình [1]; Tài liệu tham khảo [3]

Nội dung 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

6

 

 

 

 

 

2.1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân

2

 

 

C2

 

 

1

Thuyết trình, động não, phát vấn, thảo luận nhóm

Kiểm tra tự luận

Trắc nghiệm

Tiểu luận

Giảng đường

2.2. Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay

2

2.3 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam

1

Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình [1]; Tài liệu tham khảo [1]

Nội dung 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

4

 

 

 

 

 

3.1. Chủ nghĩa xã hội

1.5

C3

 

1

 

Thuyết trình, động não, phát vấn, thảo luận nhóm

Kiểm tra tự luận

Trắc nghiệm

Tiểu luận

Giảng đường

3.2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1.5

3.3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1

Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình [1]; Tài liệu tham khảo [2]

Nội dung 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa

4

 

 

 

 

 

4.1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa

1

 

C4

 

 

1

 

Thuyết trình, động não, phát vấn, thảo luận nhóm

Kiểm tra tự luận

Trắc nghiệm

Tiểu luận

Giảng đường

4.2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa

1

4.3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1

Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình [1]; Tài liệu tham khảo [1]; [3].

Kiểm tra giữa kỳ

1

 

 

Kiểm tra tự luận/trắc nghiệm

Giảng đường

Nội dung 5: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

4

 

 

 

 

 

5.1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2

 

 

C4

 

 

1

Thuyết trình, động não, phát vấn, thảo luận nhóm

Kiểm tra tự luận

Trắc nghiệm

Tiểu luận

Giảng đường

5.2 Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1

5.3. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1

Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình [1]; Tài liệu tham khảo [2]

Nội dung 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

4

 

 

 

 

 

6.1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1.5

C4

1

Thuyết trình, động não, phát vấn, thảo luận nhóm

Kiểm tra tự luận

Trắc nghiệm

Tiểu luận

Giảng đường

6.2. Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

 

1.5

6.3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

1

Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình [1]; Tài liệu tham khảo [3]

Nội dung 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

4

 

 

 

 

 

7.1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình

1.5

C4

1

Thuyết trình, động não, phát vấn, thảo luận nhóm

Kiểm tra tự luận

Trắc nghiệm

Tiểu luận

Giảng đường

7.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1.5

7.3. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1

Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình [1]; Tài liệu tham khảo [1];

Tổng

30

 

 

 

 

 

 

 

VII. Đánh giá và cho điểm

1.Ma trận đánh giá chuẩn đầu ra của học phần

            Ma trận đánh giá CĐR của học phần

Các CĐR của

học phần

Mức năng lực

Điểm chuyên cần (20%)

Điểm đánh giá quá trình

(30%)

Điểm cuối kỳ

(50%)

C1

1

x

x

x

C2

1

x

x

x

C3

1

x

x

x

C4

1

x

 

x

 

2. Rubric đánh giá học phần

* Điểm chuyên cần:

Điểm chuyên cần = Điểm Rubric 1 x 0,8 + Điểm Rubric 2 x 0,2

Rubric 1: Đánh giá chuyên cần

Tiêu chí

Trọng số (%)

Giỏi

(8,5-10)

Khá

(7,0-8,4)

Trung bình

(5,5-6,9)

Trung bình yếu

(4,0-5,4)

Kém

< 4,0

Tham dự, thái độ học các buổi học lý thuyết trên lớp và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

100%

Tham dự   85%-100%  các buổi học. Tích cực phát biểu xây dựng bài.

Không vi phạm nội quy lớp học.

Tích cực chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

Tham dự khoảng 70%-84% các buổi học.

Thường xuyên

phát biểu xây dựng bài. Không vi phạm nội quy lớp học. Có chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

 

Tham dự khoảng 55%-69% các buổi học. Chưa tích cực phát biểu xây dựng bài. Bị giáo viên nhắc nhở việc thực hiện nội quy lớp học.

Kết quả chuẩn bị bài mức trung bình.

Tham dự khoảng 41-54% các buổi học. Chỉ tham dự lớp học nhưng không phát biểu. Thường xuyên bị giáo viên nhắc nhở việc thực hiện nội quy lớp học.

Không chuẩn bị bài.

Tham dự khoảng 20%-40% các buổi học. Không hiểu bài và không trả lời được câu hỏi liên quan đến bài học. Thường xuyên vi phạm nội quy lớp học. Không chuẩn bị bài.

 

Rubric 2: Thảo luận và làm việc nhóm

Tiêu chí

Trọng số (%)

Giỏi

(8,5-10)

Khá

( 7,0-8,4)

Trung bình

(5,5-6,9)

Trung bình yếu

(4,0-5,4)

Kém

<4,0

 
 
 

Thảo luận nhóm

100

Tích cực tham gia thảo luận bài học và làm việc theo nhóm

Tham gia thảo luận và làm việc theo nhóm tương đối tích cực

Tham gia thảo luận và làm việc theo nhóm nhưng hiệu quả chưa cao

Có tham gia thảo luận nhưng chưa biết cách làm việc theo nhóm

Không tham gia thảo luận, làm việc theo nhóm

 

 

* Điểm kiểm tra đánh giá quá trình

Điểm kiểm tra đánh giá quá trình = Điểm Rubric 3/Rubric 4 x 1.0

Rubric 3: Bài kiểm tra giữa kỳ

Tiêu chí

Trọng số (%)

Giỏi

(8,5-10)

Khá

( 7,0-8,4)

Trung bình

(5,5-6,9)

Trung bình yếu

(4,0-5,4)

Kém

<4,0

 
 
 

Bài kiểm tra tự luận

 

100

Trả lời đúng 85-100% đáp án

Trả lời đúng 70-84% đáp án

Trả lời đúng 55-69% đáp án

Trả lời đúng 40-54% đáp án

Trả lời đúng dưới 40% đáp án

 

 

Rubric 4: Bài kiểm tra giữa kỳ

Tiêu chí

Trọng số (%)

Giỏi

(8,5-10)

Khá

( 7,0-8,4)

Trung bình

(5,5-6,9)

Trung bình yếu

(4,0-5,4)

Kém

<4,0

 
 
 

Bài kiểm tra trắc nghiệm

100

Trả lời đúng 85-100% đáp án

Trả lời đúng 70-84% đáp án

Trả lời đúng 55-69% đáp án

Trả lời đúng 40-54% đáp án

Trả lời đúng dưới 40% đáp án

 

 

* Điểm cuối kỳ

Điểm cuối kỳ = Rubric 5/Rubric 6 x 1.0

Rubric 5: Bài thi kết thúc học phần

Tiêu chí

Trọng số (%)

Giỏi

(8,5-10)

Khá

( 7,0-8,4)

Trung bình

(5,5-6,9)

Trung bình yếu

(4,0-5,4)

Kém

<4,0

 
 
 

Bài thi tự luận

 

100

Trả lời đúng 85-100% đáp án

Trả lời đúng 70-84% đáp án

Trả lời đúng 55-69% đáp án

Trả lời đúng 40-54% đáp án

Trả lời đúng dưới 40% đáp án

 

                                   

Rubric 6: Bài thi kết thúc học phần

Tiêu chí

Trọng số (%)

Giỏi

(8,5-10)

Khá

( 7,0-8,4)

Trung bình

(5,5-6,9)

Trung bình yếu

(4,0-5,4)

Kém

<4,0

 
 
 

Bài tiểu luận

 

100

Trả lời đúng 85-100% đáp án

Trả lời đúng 70-84% đáp án

Trả lời đúng 55-69% đáp án

Trả lời đúng 40-54% đáp án

Trả lời đúng dưới 40% đáp án

 

 

VIII. Giáo trình/ tài liệu tham khảo (ghi rõ mã số của thư viện)

1. Giáo trình:

[1]  Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc Gia Sự thật, Hà Nội

MSTV.

2. Tài liệu tham khảo:

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb CTQG, Hà Nội.

MSTV: GTB.014826

[2]  Dương Quốc Quân (2019), Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.

MSTV : DB. 003626

[3]  Đỗ Thị Thạch (2007), Phương cách làm bài môn chủ nghĩa xã hội khoa học lý thuyết – Bài tập trắc nghiệm – Bài tập tự luận, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

MSTV : TKB.004655  

 

IX. Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học của học phần (tiết)

Tổng

Lý thuyết

Thực hành

Tự học

Nội dung 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

4

0

8

12

Nội dung 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

6

0

12

18

Nội dung 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

4

0

8

12

Nội dung 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa

4

0

8

12

Nội dung 5: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

4

0

8

<