CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC – CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1. Khái – Studocu

CHƯƠNG 1: NHỮNG
VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ NHÀ NƯỚC
1.
Khái niệm đặc trưng của Nhà nước
1.1.
Khái niệm Nhà nước
–
Có nhiều khái niệm khác nhau về Nhà nước
, tùy thuộc vào thế giới quan của
mỗi người và dòng thời gian lịch sử khá
c nhau.
–
Quan điểm hiện đại cho rằng, Nhà nư
ớc là một tổ chức của xã hội được lập ra
để quản lý và duy trì trật xã hội bằng cá
ch thiết lập quyền lực công cộng đặc
biệt, phục vụ lợi ích và thực hiện l
ợi ích vừa của giai cấp thống trị, vừa của xã
hội.
1.2.
Đặc trưng của Nhà nước
–
Nhà nước phân chia dân cư th
ành các đơn vị hành chính theo lãnh thổ. Lãnh
thổ là đặc trưng riêng của Nhà nước
, từ đó xuất hiện chế độ quốc tịch – mối
quan hệ pháp lý giữa 1 cá nhân và một
quốc gia, làm phát sinh các quyền và
nghĩa vụ, giữa quốc gia và cá nh
ân đó.
–
Nhà nước thiết lập quyền lực công. Quyền l
ực bao trùm toàn bộ lãnh thổ Nhà
nước, có quyền lực tối cao. Nhà nư
ớc có 1 bộ phận đặc biệt để thực hiện quyền
lực và quản lý xã hội, được tổ chức th
ành các cơ quan như: quân đội, toà án,
cảnh sát, v
.v…
–
Nhà nước có chủ quyền quốc gia, gồm 3 yếu
tố cấu thành: lãnh thổ, dân cư,
quyền lực công cộng. Cqqg là quyền l
àm chủ cách độc lập về mọi mặt trong
phạm vi lãnh thổ, thể hiện quyền tự quyết
, là thuộc tính gắn liền với Nhà nước
–
Nhà nước ban hành pháp luật và buộ
c mọi thành viên trong xã hội phải thực
hiện, để thực hiện sự quản lý. Pháp lu
ật là các quy tắc xử sự chung, do Nhà
nước ban hành và quản lý, vì sự phát tri
ển của xã hội cũng như giai cấp thống
trị.
–
Nhà nước quy định và tiến hành thu các lo
ại thuế, để duy trì bộ máy Nhà nước
và tiến hành các hoạt động quản lý đất nư
ớc. Thuế phản ánh thu nhập của
xã
hội, mối quan hệ tài chính giữa Nhà nước
và tổ chức, cá nhân trong xã hội.
2.
Nguồn gốc của Nhà nước
2.1.
Quan điểm phi Mác-xít về nguồn gốc Nhà nước
–
Thuyết thần học: các phái quân quyền, giáo
quyền, dân quyền cho ra các quan
điểm khác nhau, tựu chung là
Thượng đế sáng tạo ra Nhà nước, quyền lự
c Nhà
nước là vĩnh cửu.
–
Thuyết gia trưởng: Nhà nước ra đời l
à kết quả của sự phát triển gia đình.
–
Thuyết khế ước xh: Nhà nước ra đời là kq củ
a 1 bản hợp đồng của các thành
viên để xác lập quyền lực Nh
à nước → Nhà nước do dân lập.
–
Thuyết bạo lực:
Vũ lực, đấu tranh giai cấp là cơ sở sinh ra Nh
à nước.
–
Thuyết tâm lý: Nhà nước xuất hiện do nhu c
ầu tâm lý phụ thuộc vào các thủ
lĩnh, lãnh đạo, v
.v
…