Bản nhận xét lựa chọn sách giáo khoa lớp 3 môn Tự nhiên xã hội năm học 2022-2023 – tudanglinh.com

1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế – xã hội của Thành phố

a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng.

Nhận xét:

Phù hợp việc giáo dụctruyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố.

Minh chứng:

Chủ đề 1: Gia đình

Bài 1: Họ hàng nội, ngoại

Bài 2: Một số ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình

Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà

Bài 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở

Chủ đề 2: Trường học

Bài 5: Một số hoạt động kết nối với xã hội của trường học

Bài 6: Truyền thống trường em

Bài 8: Giữ vệ sinh trường học

Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương

Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp

Bài 10: Hoạt động sản xuất công nghiệp và thủ công

Bài 11: Di tích lịch sử – văn hóa và cảnh quan thiên nhiên

Chủ đề 4: Thực vật và động vật

ài 14: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật

Chủ đề 5: Con người và sức khỏe

Bài 19: Một số chất có hại đối với các cơ quan tiêu hóa

b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh.

Nhận xét:

Các kiến thức hiện đại, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh của học sinh.

Minh chứng:

Chủ đề 1: Gia đình

Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà

Bài 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở

Chủ đề 2: Trường học

Bài 5: Một số hoạt động kết nối với xã hội của trường học

Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương

Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp

Bài 10: Hoạt động sản xuất công nghiệp và thủ công

Bài 11: Di tích lịch sử – văn hóa và cảnh quan thiên nhiên

Chủ đề 4: Thực vật và động vật

Bài 12: Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng

Bài 13: Các bộ phận của động vật và chức năng của chúng

Bài 14: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật

Chủ đề 5: Con người và sức khỏe

Bài 15: Cơ quan tiêu hóa

Bài 16: Cơ quan tuần hoàn

Bài 17: Cơ quan thần kinh

Bài 18: Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe

Bài 19: Một số chất có hại đối với các cơ quan tiêu hóa

Chủ đề 6: Trái đất và bầu trời

Bài 20: Phương hướng

Bài 21: Hình dạng Trái Đất. Các đới khí hậu

Bài 22: Bề mặt Trái Đất

Bài 23: Trái Đất trong hệ Mặt Trời

c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố.

Nhận xét:

Bài học đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam.

Minh chứng:

Chủ đề 1: Gia đình

ài 1: Họ hàng nội, ngoại

Bài 2: Một số ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình

Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà

Bài 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở

Chủ đề 2: Trường học

Bài 8: Giữ vệ sinh trường học

Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương

Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp

Bài 10: Hoạt động sản xuất công nghiệp và thủ công

Bài 11: Di tích lịch sử – văn hóa và cảnh quan thiên nhiên

Chủ đề 4: Thực vật và động vật

Bài 14: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật

Chủ đề 5: Con người và sức khỏe

Bài 18: Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe

Bài 19: Một số chất có hại đối với các cơ quan tiêu hóa

d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.

Nhận xét:

Bài học đáp ứng được định hướng phát triển, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.

Minh chứng:

Chủ đề 1: Gia đình

Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà

Bài 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở

Chủ đề 2: Trường học

Bài 5: Một số hoạt động kết nối với xã hội của trường học

Bài 8: Giữ vệ sinh trường học

Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương

Bài 10: Hoạt động sản xuất công nghiệp và thủ công

Chủ đề 4: Thực vật và động vật

Bài 14: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật

Chủ đề 5: Con người và sức khỏe

Bài 19: Một số chất có hại đối với các cơ quan tiêu hóa

Chủ đề 6: Trái đất và bầu trời

Bài 20: Phương hướng

Bài 21: Hình dạng Trái Đất. Các đới khí hậu

Bài 22: Bề mặt Trái Đất

Bài 23: Trái Đất trong hệ Mặt Trời

e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

Nhận xét:

Bài học phù hợp cho việc khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.

Minh chứng:

Chủ đề 1: Gia đình

Bài 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở

Chủ đề 2: Trường học

Bài 5: Một số hoạt động kết nối với xã hội của trường học

Bài 6: Truyền thống trường em

Bài 7: Thực hành: Khảo sát về sự an toàn của trường học

Chủ đề 4: Thực vật và động vật

Bài 12: Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng

Bài 13: Các bộ phận của động vật và chức năng của chúng

Bài 14: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật

Chủ đề 5: Con người và sức khỏe

Bài 15: Cơ quan tiêu hóa

Bài 16: Cơ quan tuần hoàn

Bài 17: Cơ quan thần kinh

Bài 18: Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe

Bài 19: Một số chất có hại đối với các cơ quan tiêu hóa

Chủ đề 6: Trái đất và bầu trời

Bài 20: Phương hướng

Bài 21: Hình dạng Trái Đất. Các đới khí hậu

Bài 22: Bề mặt Trái Đất

Bài 23: Trái Đất trong hệ Mặt Trời

2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông

a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Thành phố.

Nhận xét:

Các bài học phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế.

Minh chứng:

Chủ đề 1: Gia đình

Bài 1: Họ hàng nội, ngoại

Bài 2: Một số ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình

Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà

Bài 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở

Chủ đề 2: Trường học

Bài 5: Một số hoạt động kết nối với xã hội của trường học

Bài 6: Truyền thống trường em

Bài 7: Thực hành: Khảo sát về sự an toàn của trường học

Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương

Bài 11: Di tích lịch sử – văn hóa và cảnh quan thiên nhiên

Chủ đề 4: Thực vật và động vật

Bài 12: Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng

Bài 13: Các bộ phận của động vật và chức năng của chúng

Bài 14: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật

Chủ đề 5: Con người và sức khỏe

Bài 15: Cơ quan tiêu hóa

Bài 16: Cơ quan tuần hoàn

Bài 17: Cơ quan thần kinh

Bài 18: Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe

Bài 19: Một số chất có hại đối với các cơ quan tiêu hóa

Chủ đề 6: Trái đất và bầu trời

Bài 20: Phương hướng

Bài 21: Hình dạng Trái Đất. Các đới khí hậu

Bài 22: Bề mặt Trái Đất

Bài 23: Trái Đất trong hệ Mặt Trời

b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.

Nhận xét:

Các bài học phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.

Minh chứng:

Chủ đề 1: Gia đình

Bài 1: Họ hàng nội, ngoại

Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà

Bài 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở

Chủ đề 2: Trường học

Bài 5: Một số hoạt động kết nối với xã hội của trường học

Bài 6: Truyền thống trường em

Bài 8: Giữ vệ sinh trường học

Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương

Bài 10: Hoạt động sản xuất công nghiệp và thủ công

Chủ đề 4: Thực vật và động vật

Bài 12: Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng

Bài 14: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật

Chủ đề 5: Con người và sức khỏe

Bài 15: Cơ quan tiêu hóa

Bài 16: Cơ quan tuần hoàn

Bài 17: Cơ quan thần kinh

Bài 18: Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe

Bài 19: Một số chất có hại đối với các cơ quan tiêu hóa

Chủ đề 6: Trái đất và bầu trời

Bài 20: Phương hướng

Bài 21: Hình dạng Trái Đất. Các đới khí hậu

Bài 22: Bề mặt Trái Đất

Bài 23: Trái Đất trong hệ Mặt Trời

c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.

Nhận xét:

Bài học đảm bảo tính phân hóa, đa dạng; khuyến khích giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.

Minh chứng:

Chủ đề 1: Gia đình

Bài 1: Họ hàng nội, ngoại

Bài 2: Một số ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình

Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà

Chủ đề 2: Trường học

Bài 5: Một số hoạt động kết nối với xã hội của trường học

Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương

Bài 10: Hoạt động sản xuất công nghiệp và thủ công

Bài 11: Di tích lịch sử – văn hóa và cảnh quan thiên nhiên

Chủ đề 4: Thực vật và động vật

Bài 12: Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng

Bài 13: Các bộ phận của động vật và chức năng của chúng

Chủ đề 5: Con người và sức khỏe

Bài 15: Cơ quan tiêu hóa

Bài 16: Cơ quan tuần hoàn

Bài 17: Cơ quan thần kinh

Bài 18: Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe

Bài 19: Một số chất có hại đối với các cơ quan tiêu hóa

Chủ đề 6: Trái đất và bầu trời

Bài 20: Phương hướng

Bài 21: Hình dạng Trái Đất. Các đới khí hậu

Bài 22: Bề mặt Trái Đất

Bài 23: Trái Đất trong hệ Mặt Trời

d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy – học tập, kiểm tra – đánh giá hướng đến giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập.

Nhận xét:

Bài học đáp ứng tích cực và có tính mở.

Minh chứng:

Chủ đề 1: Gia đình

Bài 1: Họ hàng nội, ngoại

Bài 2: Một số ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình

Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà

Chủ đề 2: Trường học

Bài 5: Một số hoạt động kết nối với xã hội của trường học

Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương

ài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp

Bài 11: Di tích lịch sử – văn hóa và cảnh quan thiên nhiên

Chủ đề 4: Thực vật và động vật

Bài 12: Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng

Bài 13: Các bộ phận của động vật và chức năng của chúng

Bài 14: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật

Chủ đề 5: Con người và sức khỏe

Bài 15: Cơ quan tiêu hóa

Bài 16: Cơ quan tuần hoàn

Bài 17: Cơ quan thần kinh

Bài 18: Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe

Bài 19: Một số chất có hại đối với các cơ quan tiêu hóa

Chủ đề 6: Trái đất và bầu trời

Bài 20: Phương hướng

Bài 21: Hình dạng Trái Đất. Các đới khí hậu

Bài 22: Bề mặt Trái Đất

Bài 23: Trái Đất trong hệ Mặt Trời