bai thu hoạch chức danh nghe nghiep GVMN hang 2 – Tài liệu text
bai thu hoạch chức danh nghe nghiep GVMN hang 2
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.32 KB, 30 trang )
UBND TỈNH ĐỒNG NAI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
****
LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH
NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON
HẠNG II.
BỒI DƯỠNG TẠI: TRUNG TÂM GDNN – GDTX HUYỆN ĐỊNH QUÁN
BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG,
SÁNG TẠO CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG VIỆC XÂY
DỰNG NHÀ TRƯỜNG THÀNH CỘNG ĐỒNG
HỌC TẬP TẠI NHÓM/LỚP.
Đánh giá kết quả thu hoạch
Họ và tên: ……………………….
Điểm bằng số:
………………………………………….
Ngày sinh: ……………………….
Điểm bằng chữ: ………………………
Đơn vị công tác:
Cán bộ chấm 1:………………………..
Trường MN ………………..
………………………………………..
Điện thoại: …………………..
Cán bộ chấm 2:………………………..
………………………………………..
……………., ngày 20 tháng 7 năm 2019
UBND TỈNH ĐỒNG NAI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
****
LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH
NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON
HẠNG II.
BỒI DƯỠNG TẠI: TRUNG TÂM GDNN – GDTX HUYỆN ĐỊNH QUÁN
BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG,
SÁNG TẠO CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG VIỆC XÂY
DỰNG NHÀ TRƯỜNG THÀNH CỘNG ĐỒNG
HỌC TẬP TẠI NHÓM/LỚP.
Họ và tên:
………………………………………
Ngày sinh: ……………………………
Đơn vị công tác:
Trường Mầm Non ……………………..
Điện thoại: ………………………………..
……………….., ngày 20 tháng 7 năm 2019
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU:……………………………………………………………………………………………….1
NỘI DUNG:……………………………………………………………………………………………2
PHẦN 1: KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI
DƯỠNG………………………………….………………………………………………..2
A/ Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề học tập……………..………………..2
B/ Kết quả thu hoạch về chuyên đề “xây dựng nhà trường thành cộng đồng học
tập”……………………………………………………………………………….3
I/ Những vấn đề chung về xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập………3
1/Khái niệm về cộng đồng học tập………………………………………………3
2/ Khái niệm về xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập………………..3
3/ Ý nghĩa của việc xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập…..4
4/ Bản chất của nhà trường cộng đồng học tập…………………….…………….4
II/ Cách thức xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập…..…….8
1/ Các bước xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập………….8
2/ Các biện pháp xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập……11
III/ Thực tế tại trường mầm non Hướng Dương về “Một số giải pháp phát huy
tính chủ động, sáng tạo của giáo viên mầm non trong việc xây dựng nhà trường
thành cộng đồng học tập”………………………………………………………13
1/ Cán bộ quản lí…………………….………………………………………….13
2/ Chuyên môn…………………………………………………………………13
3/ Bán trú………………………………….…………………………………….14
4/ Giáo viên.……………………………….……………………………………14
5/ Trẻ……………………….…………………………………………………..15
6/Cha mẹ trẻ…………………………………………………………………….15
IV/ Một số giải pháp phát huy tính chủ động, sáng tạo của giáo viên mầm non
trong việc xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tại
nhóm/lớp……………………………………………………………………………………………….15
1/ Giữa giáo viên với cán bộ quản lí………………………………………………………….15
2/ Giữa giáo viên với giáo viên…………………………………………………………………16
3/ Giữa giáo viên với trẻ…………………………………………………………………………..17
4/ Giữa giáo viên và cha mẹ trẻ…………………………………………………………………18
PHẦN 2: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI
DƯỠNG………………………………………………………………………………………………..19
1.Yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân………………………….19
2.Đánh giá hiệu quả của hoạt động nghề nghiệp của cá nhân trước khi tham gia
khóa bồi dưỡng…………………………………………………………………22
3. Kế hoạch hoạt động cá nhân sau khi tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng
yêu cầu của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp………………………………..22
PHẦN 3: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT…………………………………………………….23
1.Nội dung của các chuyên đề………………………………………………….23
2. Hình thức tổ chức lớp học…………………………………………………………………….23
3. Đối tượng kiến nghị…………………………………………………………23
TÀI
LIỆU
KHẢO………………………………………………………………………25
THAM
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chuỗi ký tự viết tắt
Từ được viết tắt
TMN
Trường mầm non
MN
Mầm non
GV
Giáo viên
KH
Kế hoạch
VD
Ví Dụ
MỞ ĐẦU
Với mong muốn bản thân được mở rộng thêm những kiến thức về chính trị,
quản lý nhà nước và các kỹ năng chung cũng như kiến thức, kỹ năng nghề
nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp. Vận dụng sáng tạo những kiến
thức về giáo dục học, tâm sinh lý trẻ lứa tuổi MN vào thực tiễn giáo dục của bản
thân và đồng nghiệp. Chủ động, tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học
sinh và cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non. Hơn nữa, đây
cũng là khóa học bổ túc các chứng chỉ để đáp ứng những yêu cầu về tiêu chuẩn
ngạch hạng đang giữ đó là GVMN hạng 2.
Qua quá trình được học tập và nghiên cứu 11 chuyên đề của chương trình
bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GVMN ở hạng 2, tôi nắm bắt
được xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện
giáo dục, các mô hình trường học mới. Có cái nhìn khái quát, tổng quan về thực
trạng giáo dục hiện nay của Việt Nam so với sự phát triển giáo dục thế giới, cá
nhân biết lập KH, mục tiêu cho giáo dục MN, có một số biện pháp hay trong
công tác chăm sóc giáo dục trẻ nhằm nâng cao hoạt động của trường, lớp, góp
phần “Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập”.
Sau khi tham gia khóa học, tôi tâm đắc nhất chuyên đề 6: Xây dựng nhà
trường thành cộng đồng học tập. Nghiên cứu kỹ chuyên đề này giúp bản thân
hiểu được những vấn đề chung về xây dựng nhà trường thành cộng đồng học
tập, cách thức xây dựng nhà TMN thành cộng đồng học tập, đưa ra một số biện
pháp xây dựng nhà TMN thành cộng đồng học tập. Vì vậy, tôi viết bài thu hoạch
với mong muốn chia sẻ một số kinh nghiệm của bản thân, đồng thời cũng mong
nhận được sự giải đáp những vướng mắc và góp ý chân thành của các thầy cô và
đồng nghiệp để bản thân tôi áp dụng vào thực tiễn công tác tốt hơn với:
Đề tài: Một số giải pháp phát huy tính chủ động, sáng tạo của giáo viên
mầm non trong việc xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập tại
nhóm/lớp.
NỘI DUNG
PHẦN 1: KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG
A/ GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÁC CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP.
Gồm 4 chuyên đề kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng
chung và 7 chuyên đề về kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo
đức nghề nghiệp.
1. Chuyên đề kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung
– Chuyên đề 1. Quyết định hành chính nhà nước.
– Chuyên đề 2. Giáo dục MN trong xu thế đổi mới.
– Chuyên đề 3. Kỹ năng tạo động lực làm việc cho GVMN.
– Chuyên đề 4. Kỹ năng quản lý xung đột.
2. Chuyên đề về kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức
nghề nghiệp
– Chuyên đề 5. Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường.
– Chuyên đề 6. Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập.
– Chuyên đề 7. Kiểm định chất lượng giáo dục và đánh giá ngoài trường
MN.
– Chuyên đề 8. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục MN.
– Chuyên đề 9. Kỹ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục MN.
– Chuyên đề 10. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn trong phát triển năng lực
nghề nghiệp dưới hình thức nghiên cứu bài học.
– Chuyên đề 11. Đạo đức của cán bộ quản lý trong giải quyết các vấn đề ở
nhà trường mầm non và cộng đồng.
Với 11 chuyên đề đã được học tập, giúp cho tôi và đồng nghiệp nắm bắt
được những kiến thức, kỹ năng về lý luận và áp dụng vào thực tiễn trong công
tác giảng dạy và với bản thân tôi thì tôi tâm đắc nhất chuyên đề 6: “Xây dựng
nhà trường thành cộng đồng học tập”, đây cũng chính là đề tài mà tôi lựa
chọn để viết bài thu hoạch.
B/ KẾT QUẢ THU HOẠCH VỀ CHUYÊN ĐỀ “XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG THÀNH
CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP”
I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG THÀNH
CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP
1/ Khái niệm về cộng đồng học tập
“Cộng đồng học tập” ra đời dựa trên quan niệm cho rằng hoạt động học
diễn ra khi người học tham gia vào các hoạt động chung với người khác, vì mục
tiêu chung, với mức độ và khả năng khác nhau. Một cộng đồng học tập là một
nhóm cá nhân có chung mối quan tâm hoặc mục tiêu học tập, họ cùng tham gia
để làm giàu và chia sẻ tri thức liên quan đến chủ đề.
Có bốn yếu tố cấu thành cộng đồng học tập, đó là: Thành viên; ảnh hưởng;
đáp ứng nhu cầu của các thành viên; sự chia sẻ thông tin và kết nối cảm xúc. Vì
vậy, những người tham gia cộng đồng học tập phải cảm thấy ý nghĩa của sự gắn
bó với cộng đồng, mong muốn chia sẻ, giúp đỡ người khác. Một cộng đồng học
tập phải cung cấp cơ hội cho những người tham gia đáp ứng nhu cầu cụ thể
thông qua việc bày tỏ ý kiến cá nhân, đề nghị giúp đỡ, chia sẻ các thông tin, sự
kiện, kinh nghiệm và tình cảm.
Bốn yêu cầu mà mọi cộng đồng học tập cần phải có:
– Sự đa dạng về kiến thức của các thành viên và sự đóng góp của mỗi thành
viên đều được tôn trọng và hỗ trợ.
– Có mục tiêu chung là cùng phát triển kiến thức và kĩ năng của mọi thành
viên.
– Đề cao sự phát triển kỹ năng tự học.
– Có cơ chế để mọi thành viên chia sẻ những gì đã học được.
2/ Khái niệm về xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập
Đổi mới nhà trường đang là vấn đề đặt ra cho tất cả các quốc gia trong quá
trình phát triển giáo dục. Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập là một
giải pháp đổi mới toàn diện nhà trường.
Mỗi TMN là một cộng đồng văn hóa thu nhỏ với nhiều đối tượng tham gia
khác nhau: Trẻ, giáo viên, cán bộ quản lí, cha mẹ trẻ…
Để trở thành một cộng đồng học tâp thực sự đòi hỏi cần có các biện pháp
thúc đẩy, hỗ trợ.
Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập là quá trình tạo lập và phát
triển các thành tố để nhà trường trở thành cộng đồng học tập, trong đó trẻ, giáo
viên, cha mẹ trẻ, cộng đồng cùng học tập lẫn nhau và cùng phát triển.
3/ Ý nghĩa của việc xây dựng nhà TMN thành cộng đồng học tập
Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập giúp các trường học có bầu
không khí tâm lí tích cực. Trẻ em được học tập tích cực, phấn khởi về trường
học của mình và chờ đợi để đến trường, có mối quan hệ tin tưởng lẫn nhau giữa
các đồng nghiệp, cha mẹ trẻ trao đổi, chia sẻ cùng nhà trường.
Học tập hợp tác là cách để giúp trẻ khám phá, hiểu và biết thông qua việc
bày tỏ và lắng nghe lẫn nhau, tôn trọng những ý kiến khác nhau giữa các trẻ.
Trường mầm non là nơi đào tạo và đảm bảo cho những gúa trị quan trọng của xã
hội, giúp trẻ phát triển giá trị, tính cách, phẩm chất cần thiết phù hợp lứa tuổi:
Mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác, dễ hòa nhập, dễ chia sẻ, có
trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập giúp đảm bảo cơ hội học tập
chất lượng cao cho trẻ và giáo viên thành những GV chuyên nghiệp và cơ hội
học tập cho cha mẹ trẻ cùng cộng đồng.
Đổi mới nhà trường từ bên trong được đặc biệt quan tâm, là sự thúc đẩy
học tập hợp tác giữa trẻ và chuyên môn giữa GV.
Xây dựng nhà TMN thành cộng đồng học tập là phương thức đổi mới toàn
diện nhà trường từ bên trong, hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục
và tạo môi trường học tập, làm việc tốt nhất cho trẻ, GV, phụ huynh…
4/ Bản chất của nhà trường – cộng đồng học tập
a/ Học tập hợp tác giữa các trẻ em
Trẻ em được coi là trung tâm của việc tổ chức các hoạt động giáo dục ở
trường mầm non. Mỗi trẻ có nhu cầu, khả năng, sở thích, hoàn cảnh gia đình
khác nhau, sự đa dạng của trẻ trong trường lớp cũng là cơ hội học tập cho tất cả
trẻ nếu các em được học tập hợp tác. Tăng cường cho trẻ được trải nghiệm,
tương tác, rút kinh nghiệm và giao tiếp.
Học tập hợp tác là hình thức tổ chức hoạt động giáo dục làm gia tăng cơ
hội cho trẻ được trải nghiệm, tương tác, rút kinh nghiệm và giao tiếp là hình
thức học tập theo hướng tiếp cận tích cực hóa hoạt động của trẻ, giúp cho trẻ
tăng cường mối quan hệ gắn bó, giúp đỡ bạn bè và được bạn bè giúp đỡ. Mối
quan hệ giữa các trẻ với nhau ở trong lớp trở nên thật sự thoải mái và an tâm để
học tập.
Học tập hợp tác trẻ có các kỹ năng quan trọng sau:
– Giao tiếp hiệu quả bao gồm khả năng nghe, nói, nói khi đến lượt.
– Biết lắng nghe một cách tích cực, diễn đạt rõ ràng, trình bày rõ suy nghĩ
và cảm xúc của mình mà không làm ảnh hưởng đến người khác.
– Kĩ năng giải quyết vấn đề và thương lượng giúp trẻ giải quyết xung đột và
đưa ra các quyết định phù hợp.
Học tập hợp tác giữa các trẻ được thể hiện:
– Trẻ được tạo cơ hội học tập thông qua thực hành, tương tác, suy nghĩ rút
kinh nghiệm và trao đổi với các trẻ khác.
– Trẻ học thông qua thực hành theo cặp, nhóm, chia sẻ thông tin, ý tưởng và
cùng nhau giải quyết vấn đề.
– Trẻ được hướng dẫn thảo luận nhằm khuyến khích suy nghĩ và rút kinh
nghiệm về những gì đã làm được.
– Trẻ được vui chơi để thực hành, tương tác, rút kinh nghiệm và giao tiếp,
được phát triển ngôn ngữ, kỹ năng xã hội, trí tuệ, tình cảm và thể chất thông qua
chơi.
– Trẻ được hình thành và phát triển các kỹ năng: Chú ý lắng nghe, diễn đạt
mạch lạc, đóng vai trò điều khiển trong nhóm, hỗ trợ bạn bè.
b/ Học tập chuyên môn giữa các GV
GV học tập lẫn nhau và cùng nhau phát triển chuyên môn là một thành tố
của nhà trường và cộng đồng học tập. Có nhiều cách để giúp giáo viên học tập
chuyên môn lẫn nhau và phát triển năng lực chuyên môn của bản thân, cùng
nhau dự giờ, suy ngẫm về bài học là cách phổ biến và có vai trò quan trọng nhất.
Mọi GV đều nâng cao năng lực chuyên môn của mình để đảm bảo cơ hội
học tập cho mọi trẻ, giúp trẻ học tập có chất lượng.
Trong năm học có nhiều cơ hội để giáo viên cùng dự giờ và suy ngẫm về
những bài học.
Các buổi dự giờ, suy ngẫm và chia sẻ cần đáp ứng những yêu cầu sau:
– Các buổi dự giờ, suy ngẫm được coi là hình thức bồi dưỡng tại trường,
giúp giáo viên áp dụng hiểu biết mới vào các tình huống dạy học thực, là nơi để
mỗi GV có cơ hội học tập thông qua việc áp dụng hiểu biết mới vào thực tế và
học tập từ đồng nghiệp.
– Khuyến khích sự chủ động tìm tòi, sáng tạo của tất cả các giáo viên khi
chuẩn bị bài minh họa và áp dụng vào việc tổ chức các hoạt động giáo dục hàng
ngày cho trẻ. GV không bám vào mô hình nhất định mà phải biết đưa ra tiến
trình tổ chức hoạt động học tập cho trẻ thay đổi từ trạng thái này sang trạng thái
khác phù hợp với tình huống học thực của trẻ.
– Khi quan sát dự giờ để học tập, chỉ quan sát, suy ngẫm về việc học và các
vấn đề liên quan đến việc học của trẻ.
– Khi trao đổi, thảo luận ai cũng có ý kiến riêng, ý kiến cần cụ thể, tỉ mỉ,
lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của nhau, không xếp loại giờ học, không phê
bình, chỉ trích.
– Các buổi dự giờ, cùng suy ngẫm, tạo niềm tin, sự tôn trọng đồng nghiệp,
GV cần học cách chia sẻ có tính xây dựng, cùng nhau học tập và phát triển.
c/ Cha mẹ trẻ và cộng đồng địa phương cùng tham gia vào quá trình giáo
dục của nhà trường
Muốn trẻ triển phát triển tốt thì cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình
với nhà trường và cộng đồng.
TMN luôn khuyến khích cha mẹ tham gia vào quá trình chăm sóc giáo dục
trẻ, tạo được sự liên kết giữa trường với gia đình về nội dung, hình thức, phương
pháp chăm sóc, giáo dục trẻ, tạo thuận lợi cho trẻ phát triển mọi mặt.
Sự tham gia tích cực của cha mẹ trẻ, cộng đồng địa phương vào quá trình
giáo dục của nhà trường không chỉ mang lại lợi ích cho trẻ, GV, nhà trường mà
cha mẹ trẻ và cộng đồng cũng có lợi khi tham gia. Cha mẹ sẽ có cơ hội học các
kiến thức kỹ năng nuôi dạy con cái, tin tưởng vào nhà trường và giáo viên hơn,
an tâm làm việc, nhận thấy con mình được an toàn, được tôn trọng và học tập,
công đồng được nâng cao nhận thức về chăm sóc giáo dục trẻ, có trách nhiệm
hợp tác cùng nhau vì trẻ. Khi cha mẹ và các thành viên trong cộng đồng cung
cấp thông tin về trẻ, giáo viên hiểu trẻ tốt hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập
của trẻ, nắm được hoàn cảnh, truyền thống, nề nếp gia đình…để có cách tiếp cận
cá nhân trẻ tốt hơn. Mối quan hệ giữa cha mẹ trẻ, cộng đồng và nhà TMN phải
là mối quan hệ hợp tác.
Để nhà TMN là cộng đồng học tập, cần thể hiện mối quan hệ hợp tác giữa
nhà trường, cha mẹ trẻ và cộng đồng như sau:
– Có mối quan hệ tin tưởng lẫn nhau giữa cha mẹ trẻ và giáo viên.
– Cha mẹ trẻ tham gia vào việc học của trẻ.
– Nhà trường luôn đảm bảo cha mẹ và thành viên cộng đồng không bị phân
biệt về giới tính, độ tuổi, khả năng, tình trạng kinh tế, thành phần gia đình, lối
sống, dân tộc, ngôn ngữ, sức khỏe…
– Luôn có sự chia sẻ thông tin thường xuyên, liên tục giữa nhà trường, gia
đình và cộng đồng.
– Cha mẹ trẻ được cung cấp cơ hội học hỏi kiến thức và các kĩ năng nuôi
dạy con.
– Khuyến khích cha mẹ trẻ trao đổi kinh nghiệm về chăm sóc, giáo dục trẻ
với những người xung quanh để mọi người đều có kiến thức, kĩ năng và sự quan
tâm cần thiết đối với trẻ.
– Xây dựng trường học là trung tâm văn hóa giáo dục, thân thiện với môi
trường cộng đồng.
– Luôn lắng nghe tiếng nói của trẻ để khuyến khích trẻ kể về những gì trẻ
đã được trải nghiệm ở gia đình và khích lệ trẻ áp dụng chúng trong các hoạt
động trên lớp.
II/ CÁCH THỨC XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG MẦM NON THÀNH
CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP
1/ Các bước xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập
Có nhiều cách khác nhau để xác định các bước xây dựng nhà trường mầm
non thành cộng đồng học tập. Tiếp cận theo mô hình hệ thống thì một chu trình
xây dựng TMN thành cộng đồng học tập thường trải qua bốn bước:
– Đánh giá thực trạng, xác định nhu cầu, mục tiêu.
– Xây dựng kế hoạch
– Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch.
– Đánh giá và điều chỉnh.
1.1/ Đánh giá thực trạng, xác định nhu cầu, mục tiêu
Bước này trả lời cho câu hỏi: Nhà TMN đang ở đâu trong tiến trình xây
dựng nhà trường thành cộng đồng học tập? Mong muốn của nhà trường liên
quan đến việc xây dựng cộng đồng học tập (trẻ, giáo viên, gia đình, địa phương)
như thế nào? Mục tiêu cụ thể của nhà trường ở từng giai đoạn trong việc xây
dựng nhà trường thành cộng đồng học tập là gì?
Để trả lời cho những câu hỏi này, cần xác định thực trạng, nhu cầu và mục
tiêu của từng đối tượng trẻ em, giáo viên, cha mẹ trẻ và cộng đồng.
– Trẻ: Đánh giá thực trạng về việc học tập của trẻ cần xem xét cụ thể các
yếu tố: Môi trường học tập của trẻ ở trường, lớp; Sự hứng thú, tích cực của trẻ
em; Chất lượng học tập của trẻ. Các yếu tố này quyết định trực tiếp và lâu dài
đến chất lượng học tập của từng trẻ.
+ Đánh giá môi trường học tập: Môi trường lớp học có thân thiện và thoải
mái với trẻ không? Quan hệ giữa các thành viên trong lớp học như thế nào? Các
phương tiện, vật liệu cho hoạt động trải nghiệm, học tập của trẻ có đầy đủ,
phong phú không?
+ Đánh giá sự hứng thú, tích cực của trẻ trong các hoạt động: Mức độ tham
gia của trẻ vào hoạt động học tập như thế nào? Trẻ có chủ động, tích cực trong
các hoạt động học tập không? Thái độ, lời nói, nét mặt, của chỉ, ánh mắt, hành vi
của trẻ trong các hoạt động học tập ra sao?
+ Đánh giá chất lượng học tập của trẻ: Trẻ học như thế nào? các hoạt động
học tập có ý nghĩa như thế nào với trẻ? Trẻ có cơ hội được khám phá, trải
nghiệm, tương tác, rút kinh nghiệm và chia sẻ không? Mức độ học sâu như thế
nào? Sự thay đổi hoặc phản ứng của từng trẻ trong các thời điểm khác nhau của
hoạt động học tập như thế nào? Tại sao?…
– Giáo viên:
+ Mức độ hiểu trẻ của GV như thế nào? GV có khả năng chấp nhận từng cá
nhân trẻ không? Phản hồi của giáo viên với các câu trả lời, hành động của trẻ
như thế nào? GV có khả năng quan sát, lắng nghe, cảm nhận, phản ứng tinh tế
và nhạy cảm trước việc học của riêng từng trẻ không?
+ Vấn đề liên quan đến phát triển chuyên môn của GV: GV có khả năng
hiểu về năng lực bản thân, chấp nhận bản thân và đồng nghiệp không? Việc hiểu
và áp dụng các phương pháp giáo dục mới vào thực tế giảng dạy hằng ngày như
thế nào?
+ Sự hỗ trợ, khuyến khích của nhà trường đối với việc tự học nâng cao
năng lực và đổi mới phương pháp giáo dục của GV như thế nào?
– Cha mẹ trẻ và cộng đồng: Cha mẹ trẻ có tham gia vào các hoạt động của
nhà trường không? Sự kết nối hoạt động giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng
diễn ra như thế nào?
1.2/ Xây dựng kế hoạch
Xây dựng kế hoạch theo các bước sau:
– Xác định vị trí, vai trò của TMN đối với việc giáo dục trẻ em tại địa
phương.
– Xác định các liên đới và vai trò của các liên đới đối với việc xây dựng nhà
trường thành cộng đồng học tập.
– Phân tích môi trường.
+ Phân tích những thuạn lợi, khó khăn, nhu cầu của xã hội, địa phương, gia
đình trẻ đối với các hoạt động xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập.
+ Phân tích môi trường giúp hiệu trưởng đưa ra kế hoạch hợp lí, khả thi,
tạn dụng các thuận lợi và giải quyết được các thách thức của môi trường.
– Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của nhà trường, bao gồm:
+ Trẻ em.
+ Giáo viên.
+ Cơ sở vật chất, điều kiện, phương tiện phục vụ cho việc tổ chức các hoạt
động giáo dục.
+ Sự phối kết hợp với các tổ chức đoàn thể.
+ Kinh phí.
– Xác định các nhiệm vụ cụ thể về xây dựng nhà trường thành cộng đồng
học tập.
– Xác định các giải pháp thực hiện: Dựa trên cơ sở trả lời những câu hỏi
sau: (Làm cái gì?, Tại sao?, Khi nào?, Địa điểm?, Thực hiện với ai?, Làm như
thế nào/ bằng cách nào?)
1.3.Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch
1.3.1. Tổ chức
Xác định các thành viên tham gia, gồm: Ban giám hiệu, tổ chuyên môn,
GV, ban đại diện cha mẹ học sinh, đại diện cộng đồng địa phương, phòng giáo
dục và đào tạo…
Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn và cán bộ tư vấn
của cấp sơ, phòng chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành thực hiện các hoạt động
đổi mới chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, sinh hoạt chuyên môn, phối
hợp vận động cha mẹ trẻ, cộng đồng.
Các trưởng khối với chức năng là điều phối viên các hoạt động, vấn đề của
lớp học.
GV trực tiếp tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục cho trẻ, thể hiện các
ý tưởng mới vào thực tế giảng dạy, trực tiếp trao đổi với cha mẹ trẻ, hướng dẫn
và phối hợp cùng cha mẹ trẻ.
Ban đại diện cha mẹ học sinh ủng hộ các việc làm đổi mới của nhà trường,
gương mẫu trong việc phối hợp với GV.
1.3.2. Chỉ đạo
– Phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên trong trường.
– Tổ chức tuyên truyền trong tập thể giáo viên, ban đại diện cha mẹ trẻ của
nhà trường, cộng đồng.
– Tổ chức các hoạt động cải thiện chất lượng học tập của trẻ, năng lực
chuyên môn của giáo viên, sự tham gia của cha mẹ trẻ và cộng đồng.
– Phối hợp vận dộng tuyên truyền trong các buổi họp thôn, xóm, trong các
hoạt động cộng đồng tại địa bàn dân cư…
1.4. Đánh giá và điều chỉnh
Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống những thông
tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả thực
hiện các hoạt động.
– Nội dung đáng giá bao gồm:
+ Học tập hợp tác giữa trẻ với trẻ trong các hoạt động giáo dục ở TMN.
+ Năng lực chuyên môn cho giáo viên.
+ Sự tham gia của cha mẹ trẻ và cộng đồng vào các hoạt động giáo dục của
nhà trường.
– Phương pháp đánh giá bao gồm:
+ Quan sát việc học tập của trẻ.
+ Quan sát giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ và tham gia các
hoạt động chuyên môn.
+ Trao đổi với trẻ, GV, cha mẹ trẻ.
+ Kiểm tra lại các mẫu công việc đã hoàn thành.
+ Xem lại kế hoạch tổng thể và kế hoạch của từng phần việc.
+ So sánh kết quả thực hiện với mục têu đặt ra.
2/ Các biện pháp xây dựng nhà TMN thành cộng đồng học tập
a/ Các biện pháp của hiệu trưởng
– Chia sẻ tầm nhìn về xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học
tập với các thành viên trong nhà trường và cộng đồng.
Hiệu trưởng là người đi đầu trong việc xây dựng những mối quan hệ tốt
đẹp giữa các thành viên, cụ thể là:
+ Cán bộ quản lí với GV, nhân viên trong trường.
+ Mối quan hệ giữa giáo viên với GV.
+ Mối quan hệ giữa GV với trẻ.
+ Mối quan hệ giữa trẻ với trẻ.
+ Mối quan hệ giữa nhà trường với cha mẹ trẻ và cộng đồng.
– Hỗ trợ giáo viên đổi mới việc tổ chức các hoạt động giáo dục giúp trẻ
được học tập hợp tác và tích cực.
+ Hiệu trưởng hỗ trợ tạo tâm lí thoải mái, tự tin cho giáo viên tổ chức hoạt
động.
+ Khuyến khích GV thay đổi thói quen quan sát, thu thập thông tin khi dự
giờ, nên tập trung quan sát việc học tập của trẻ (Sự tham gia, thái độ, hành vi, lời
nòi giao tiếp với bạn…) thay vì tập trung quan sát giáo viên.
+ Xây dựng mối quan hệ lắng nghe, góp ý tích cực khi chia sẻ, suy ngẫm
về giờ học, hoạt động trong tập thể giáo viên.
– Hợp tác chặt chẽ với cha mẹ trẻ và cộng đồng.
+ Cung cấp/ tạo sự hỗ trợ cha mẹ trẻ trong việc chăm sóc giáo dục con cái
họ.
+ Kết nối học tập ở trường mầm non với ở nhà.
+ Khuyến khích sự tham gia của cha mẹ trẻ trong các hoạt động của
trường.
+ Xây dựng kế hoạch hoạt động của ban đại diện cha mẹ trẻ cụ thể, sát với
nhiệm vụ của nhà trường.
+ Phát triển quan hệ đối tác với các nhóm cộng đồng.
b/ Các biện pháp của GV
– Tổ chức hoạt động giáo dục hỗ trợ trẻ em học tập hợp tác.
Để hỗ trợ trẻ em học tạp hợp tác, khi tổ chức các hoạt động ở trường mầm
non, giáo viên cần tạo môi trường và tăng cường cơ hội cho trẻ được học thông
qua khám phá, trải nghiệm, giao tiếp, tự rút ra kinh nghiệm và chia sẻ cùng bạn
bè.
– Tích cực cởi mở trong học hỏi chuyên môn.
Điều kiện quan trọng đầu tiên là giáo viên phải cởi mở, học hỏi từ những
người khác, từ tài liệu, thông tin hay thực tế. Điều GV cần học tập không chỉ là
những điểm tích cực mà còn là những điểm giáo viên nên tránh trong thực tế dạy
học hằng ngày.
– Mạnh dạn chia sẻ ý tưởng, áp dụng các ý tưởng mới, sáng tạo vào tổ chức
hoạt động hằng ngày cho trẻ.
Trong mỗi buổi sinh hoạt chuyên môn, giáo viên chia sẻ ý tưởng chân
thành, tạo sự tin tưởng, lắng nghe, cầu thị giữa các GV. Xây dựng mối quan hệ
tốt đẹp và tạo ra cơ hội học tập cho tất cả các thành viên trong trường.
– Hợp tác chặt chẽ với cha mẹ trẻ và cộng đồng.
GV cần lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động sao cho việc học tập được
liên hệ với thực tế đời sống của trẻ tại gia đình và ccộng đồng. Học trong cộng
đồng và học về cộng đồng của mình là một cách học quan trọng và có hiệu quả
của trẻ.
III/ THỰC TẾ Ở TMN HƯỚNG DƯƠNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG
NHÀ TRƯỜNG THÀNH CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP TẠI NHÓM/ LỚP.
1/ Cán bộ quản lí:
– Ưu điểm:
Quản lí các hoạt động chung trong trường tốt. Luôn có thái độ nghiêm túc,
đúng đắn trong công việc. Chuyên môn vững vàng, nhiệt tình trong công tác dự
giờ góp ý cho chuyên môn. Sống hòa đồng, thân ái, tạo được môi trường thân
thiện cho mọi thành viên trong trường. Có mối quan hệ tốt với cha mẹ trẻ và
chính quyền địa phương.
– Hạn chế:
+ Công tác vận động cha mẹ trẻ cùng tham gia vào các hoạt động chăm sóc
giáo dục trẻ còn nhiều khó khăn, do phần đông phụ huynh làm nông nghiệp nên
thời gian hạn hẹp, kinh tế khó khăn.
+ Kế hoạch cho trẻ tham quan trải nghiệm các khu du lịch còn hạn chế, vì
trường thuộc vùng xa nên điều kiện và phương tiện rất khó khăn.
2/ Chuyên môn:
– Ưu điểm:
Tổ chức họp chuyên môn hàng tháng để triển khai và góp ý về công tác
chuyên môn cho GV. Tổ chức các tiết chuyên đề ở các khối, dự giờ góp ý nhiệt
tình tạo điều kiện cho GV rút kinh nghiệm, học tập và bồi dưỡng chuyên môn.
Tích cực hưởng ứng các phong trào do ngành, địa phương phát động.
– Hạn chế: Công tác tổ chức làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu mở, sáng
tạo phục vụ cho các hoạt động của trẻ còn hạn chế, do trường còn thiếu GV, một
số GV trẻ mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm.
3/ Bán trú:
– Ưu điểm:
Tổ chức họp bán trú hàng tháng để đánh giá, triển khai, đề ra phương
hướng tích cực cho việc chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ, tình hình sức khỏe của cháu.
Phân công công khai tài chính mỗi ngày, lên thực đơn cho cháu mỗi tháng, tổ
chức khám sức khỏe định kỳ cho cháu, bồi dưỡng cháu suy dinh dưỡng, hạn chế
trẻ béo phì.
– Hạn chế: Một số cháu còn khó ngủ trưa, do đặc điểm tâm sinh lí cá nhân
trẻ.
4/ Giáo viên:
– Ưu điểm:
GV nắm bắt kịp thời chuyên môn, nhiệt tình trong công tác, sống hòa
thuận, vui vẻ với đồng nghiệp, có tinh thần học tập, nâng cao chuyên môn
nghiệp vụ. Nhiệt tình trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ, gần gũi, yêu thương
trẻ. Tạo được mối quan hệ tốt với phụ huynh, thực hiện tốt công tác tuyên truyền
đến phụ huynh qua việc trò chuyện trao đổi, qua bảng tuyên truyền.
– Hạn chế:
+ Có GV trẻ mới ra trường còn rụt rè, chưa mạnh dạn trong giao tiếp, trao
đổi với đồng nghiệp và phụ huynh.
+ Việc dạy học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm còn nhiều hạn chế.
+ Về việc chăm sóc giáo dục trẻ còn gặp nhiều khó khăn vì khả năng nhận
biết, tiếp thu của trẻ không đồng đều.
+ Việc tạo niềm tin tuyệt đối nơi phụ huynh còn hạn chế do thực trạng giáo
dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng.
+ Chưa thuyết phục được phụ huynh tham gia cùng trẻ vào các hoạt động ở
trường, cùng hỗ trợ GV làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho công tác chăm sóc
giáo dục trẻ.
5/ Trẻ:
-Ưu điểm: Cháu ngoan, lễ phép, tích cực tham gia các hoạt động.
– Hạn chế: Khả năng nhận biết, tiếp thu của trẻ không đồng đều.
6/ Cha mẹ trẻ:
+ Ưu điểm: Vui vẻ, nhiệt tình trao đổi, chia sẻ thông tin của trẻ với GV.
Hạn chế: Công tác phối hợp với giáo viên để chăm sóc giáo dục trẻ còn hạn chế.
IV/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO
CỦA GVMN TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG THÀNH CỘNG
ĐỒNG HỌC TẬP TẠỊ NHÓM/LỚP.
Từ thực tế nơi tôi đang công tác, từ học tập nghiên cứu chuyên đề “Xây
dựng nhà trường thành cộng đồng học tập”, với trách nhiệm là một GVMN, để
góp phần trong việc xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập tại nhóm/
lớp, bản thân đề ra một số giải pháp sau:
1/ Giữa giáo viên với cán bộ quản lí:
– Để phát triển năng lực chuyên môn cũng như tạo mối quan hệ thân thiện
giữa giáo viên với cán bộ quản lí thì giáo viên phải luôn đề cao tinh thần học
hỏi, biết lắng nghe, rút kinh nghiệm từ sự góp ý của cấp trên.
VD: Qua các buổi họp hội đồng, họp chuyên môn, họp bán trú…Để lắng nghe
góp ý của cán bộ quản lí, đóng góp ý kiến của mình rút kinh nghiệm cho bản
thân.
– Để thực hiện tốt mục tiêu, kế hoạch đề ra, đưa nhà trường ngày một phát
triển lớn mạnh. Giáo viên tích cực tham mưu, đóng góp ý kiến với cấp trên trong
lĩnh vực chuyên môn cũng như trong các hoạt động đoàn thể.
VD: Giáo viên đóng những ý kiến đến cán bộ quản lí về cách làm đồ dùng
đồ chơi sáng tạo phục vụ cho tiết dạy.
VD: Đưa ra ý kiến về nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ: Thay đổi thực đơn, tăng
thêm hoặc giảm bớt khẩu phần ăn, kế hoạch chăm sóc cháu suy dinh dưỡng,
béo phì.
– Tham mưu, đóng góp ý kiến, phối hợp với cấp trên trong công tác vận
động phụ huynh tham gia vào các hoạt động cùng nhà trường thực hiện mục tiêu
chăm sóc, giáo dục trẻ.
VD: Vận động phụ huynh hỗ trợ vật liệu phế thải như chai lọ, nắp chai, hộp
sữa…để giáo viên làm đồ dùng tự tạo tổ chức hoạt động hấp dẫn hơn.
VD: Vận động phụ huynh hỗ trợ ngày công, đóng góp cây xanh để cải tạo khuôn
viên trong và ngoài nhà trường mang lại môi trường xanh, sạch, đẹp.
2/ Giữa giáo viên với giáo viên:
– Nêu cao tinh thần đoàn kết, tin tưởng, lắng nghe ý kiến chia sẻ của đồng
nghiệp trên tinh thần học hỏi, hỗ trợ lẫn nhau.
VD: Hỗ trợ đồng nghiệp trong các hội thi một cách nhiệt tình.
– Tạo bầu không khí thân thiện, cởi mở, sống và làm việc vui vẻ, hòa đồng
với mục đích cùng nhau thực hiện tốt nhiệm vụ trong công tác cũng như tuân thủ
đạo đức nhà giáo.
VD: Trong lớp, trong các cuộc họp của nhà trường và các ngày lễ trong
trường…, khi họp mặt với nhau đều vui vẻ, hòa nhã, cởi mở, chuyện trò như tình
chị em.
– Mạnh dạn chia sẻ ý tưởng, áp dụng các ý tưởng mới, sáng tạo vào tổ chức
hoạt động hằng ngày cho trẻ. Giáo viên chia sẻ ý tưởng một cách chân thành
nhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và tạo ra cơ hội học tập lẫn nhau.
VD: Với kinh nghiệm có thâm niên trong nghề tôi mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm
trong chuyên môn với đồng nghiệp. Và luôn lắng nghe học hỏi các ý tưởng mới
của đồng nghiêp.
– Phối hợp chặt chẽ với nhau trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ cũng
như công tác vận động phụ huynh cùng tham gia, hỗ trợ vào một số hoạt động
cùng nhà trường.
VD: Trong cùng một lớp, giữa các giáo viên trao đổi với nhau để cùng thống
nhất một vấn đề nào đó. Sau đó cùng phối hợp thực hiện.
– Với những giáo viên trẻ mới ra trường, chưa có nhiều kinh nghiệm cũng
như nhiệt huyết trong công việc, khi được phân công cùng đứng lớp, ta cần tạo
mối quan hệ gần gũi, gợi ý để thảo luận những vấn đề khó khăn, vướng mắc mà
đồng nghiệp gặp phải nhằm tìm ra hướng khắc phục. Nhờ đó, vừa tích lũy được
kinh nghiệm chuyên môn cho bản thân, vừa giúp đỡ đồng nhiệp phát triển và tạo
được mối quan hệ thân thiện giữa GV với nhau.
VD: Giúp đỡ đồng nghiệp mới cùng tiến bộ trong chuyên môn, trong chăm sóc
trẻ.
3/ Giữa giáo viên với trẻ:
– Với mỗi trẻ trong lớp, ta cần có sự hiểu biết sâu sắc về trẻ, hỗ trợ, giúp đỡ
trẻ khi gặp khó khăn để tạo môi trường thân thiện, luôn gần gũi, yêu thương, đối
xử công bằng với trẻ.
VD: Hiểu biết trẻ qua bảng tiêu chuẩn đánh giá trẻ, qua quan sát và gần gũi với
trẻ như người mẹ thứ hai, tạo cho trẻ có cảm giác ngôi trường giống như nhà
mình.
– Tạo môi trường và tăng cường cơ hội cho trẻ được học thông qua khám
phá, trải nghiệm, giao tiếp, tự rút ra kinh nghiệm và chia sẻ với bạn bè. Chú ý tới
đặc điểm của trẻ thông qua quá trình quan sát liên tục và có hiệu quả các nhu
cầu của trẻ. Gần gũi, bao quát trẻ từ các hoạt động, giáo viên có cái nhìn toàn
diện về trẻ: Sở thích, khả năng, nhu cầu, mong muốn, khó khăn, nổi lo lắng của
từng trẻ.
VD: Các hoạt động lấy trẻ làm trung tâm: Hoạt động học, chơi ở các góc, tham
quan,…
Giờ đón trẻ, cô vui vẻ, ân cần đón trẻ vào lớp. Đồng thời giáo dục lễ giáo
cho cháu nhắc cháu chào ba mẹ, chào cô khi đến lớp, tạo không khí vui tươi, tạo
hứng thú cho trẻ ham thích đến lớp hơn.
Giờ học của trẻ cô chuẩn bị đồ dùng cho tiết học phong phú, đẹp mắt, gây
hứng thú, giúp trẻ tập trung chú ý học hơn, ngoan hơn. Cô nên quan sát bao quát
cháu tốt, tập trung chú ý những cháu yếu kém, để giúp cháu mạnh dạn, phát huy
tốt khả năng của mình.
Giờ chơi của cháu cô chuẩn bị đồ dùng sáng tạo, phong phú gần gũi với đời
sống thật cho cháu chơi. Quan sát giúp cháu chơi một cách hứng thú, vui vẻ,
giáo dục cháu biết nhường nhịn đồ chơi cho bạn. Cháu sẽ bắt chước cuộc sống ở
gia đình trẻ và thể hiện tốt vai chơi của mình, từ đó cô sẽ hiểu rõ về trẻ hơn.
Giờ vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa: Cô nhắc nhở và cho cháu vệ sinh rửa tay
trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, từ đó hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ.
Giờ ăn cô chuẩn bị bàn ghế, khăn ăn…Cô giới thiệu các chất dinh dưỡng
có trong thức ăn, cô quan sát nhắc trẻ ngồi đúng chỗ, ăn hết xuất, ăn không rơi
vãi… hình thành thói quen tốt cho trẻ. Cô chú ý những cháu suy dinh dưỡng,
béo phì để cân bằng lượng ăn cho cháu.
Giờ ngủ của trẻ cô sắp xếp chỗ nằm cho trẻ, giáo dục cháu ngủ ngoan, sửa
tư thế nằm cho cháu.
Giờ trả trẻ, cô giao tiếp với phụ huynh về một ngày bé ở lớp, để phụ huynh
hiểu và nắm bắt kịp thời về con của mình. Đồng thời cô cũng nhắc cháu chào cô,
ba mẹ ra về, hình thành thói quen, lễ giáo cho cháu.
4/ Giữa giáo viên và cha mẹ trẻ:
Thuyết phục và tạo cơ hội cho phụ huynh cùng tham gia với trẻ trong các
hoạt động của trường, lớp để phụ huynh hiểu được một ngày của trẻ ở lớp, và
hiểu về giáo viên hơn, tin tưởng hơn khi gởi con và yên tâm làm việc.
VD: Qua các buổi họp phụ huynh, giờ đón, trả trẻ… cô giáo trao đổi với phụ
huynh về tình hình học tập của cháu, các hoạt động ở lớp. Qua tạo được mối
quan hệ tốt đẹp giữa giáo viên và cha mẹ trẻ.
Tuyên truyền, huy động phụ huynh cùng tham gia học cùng trẻ, kết hợp
cùng làm đồ dùng với cô, đóng góp nguyên vật liệu, sưu tầm tranh ảnh, nguyên
vật liệu theo các chủ đề, trang trí nhóm lớp, làm đồ dùng đồ chơi, tham gia cùng
nhà trường tổ chức các hoạt động vui chơi, tham gia tổ chức ngày hội lễ … tạo
sự gắn kết chặt chẻ trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
VD: Qua giờ đón, trả trẻ. Qua bảng tuyên truyền. Vận động phụ huynh đóng
góp nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ trong quá trình
giáo dục cháu.
VD: Trong các ngày lễ do trường tổ chức. Cô giáo gửi thư mời cho phụ huynh
cùng tham gia cùng nhà trường.
Để thay đổi, thống nhất quan điểm vá cách thực hiện chương trình giáo dục
mầm non. Cần xây dựng mối quan hệ tốt với gia đình trẻ để giúp trẻ phát triển
toàn diện, giáo viên chủ động phối hợp, liên hệ với cha mẹ trẻ.
VD: Tuyên truyền đến phụ huynh biết về một số nội dung trong chương trình
giáo dục mầm non. Cách nuôi dạy con khoa học. Giáo viên phải có kĩ năng giao
tiếp tốt.
PHẦN 2: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI
DƯỠNG
1. Yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân
– Bản thân là một GVMN đã công tác được 9 năm, có thể nói không quá
non nớt cũng như không quá già dặn trong nghề. Trong khoảng thời gian này tôi
luôn có kế hoạch giảng dạy rõ ràng và cụ thể, soạn giảng luôn sáng tạo và đổi
mới, tôi đã có những tiết dạy hay để thao giảng cho các cô giáo trong trường
tham dự, đạt lao động tiên tiến nhiều năm liền. Có được thành tích đó là do tôi
đã không ngừng nỗ lực học hỏi ở trường bạn cũng như ở đồng nghiệp, qua
mạng, sách báo…Trong công tác chăm sóc tôi luôn hết mình vì trẻ, luôn đảm bảo
an toàn tuyệt đối cho trẻ, luôn luôn mẫu mực trước trẻ và công bằng trong mọi
trường hợp, đảm bảo bữa ăn của trẻ, có nhiều trẻ trong lớp tăng cân, đối với phụ
huynh, bản thân luôn tạo được niềm tin yêu và quý mến, luôn niềm nở với phụ
huynh và tạo cho phụ huynh sự gần gũi để phụ huynh dễ dàng trao đổi về một số
thông tin của trẻ, qua đó việc phối hợp với phụ huynh thuận lợi hơn.
Một số yêu cầu tiêu chuẩn của GVMN:
* Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống:
– Nhận thức tư tưởng chính trị, thực hiện trách nhiệm của một công dân, một nhà
giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Tham gia học tập, nghiên cứu các Nghị quyết của Đảng, chủ trương
chính sách của Nhà nước;
b. Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành
nhiệm vụ;
c. Giáo dục trẻ yêu thương, lễ phép với ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi,
thân thiện với bạn bè và biết yêu quê hương;
d. Tham gia các hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương đất nước góp phần
phát triển đời sống kinh tế, văn hoá, cộng đồng.
– Chấp hành pháp luật, chính sách của Nhà nước. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Chấp hành các quy định của pháp luật, chủ trương, chính sách của Đảng
và Nhà nước;
b. Thực hiện các quy định của địa phương;
c. Giáo dục trẻ thực hiện các quy định ở trường, lớp, nơi công cộng;
d. Vận động gia đình và mọi người xung quanh chấp hành các chủ trương
chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định của địa phương.
– Chấp hành các quy định của ngành, quy định của trường, kỷ luật lao động.
Gồm các tiêu chí sau:
a. Chấp hành quy định của ngành, quy định của nhà trường;
b. Tham gia đóng góp xây dựng và thực hiện nội quy hoạt động của nhà
trường;
c. Thực hiện các nhiệm vụ được phân công;
d. Chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách nhiệm về chất lượng chăm sóc,
giáo dục trẻ ở nhóm lớp được phân công.
– Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; có ý
thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu, được đồng nghiệp,
người dân tín nhiệm và trẻ yêu quý;
b. Tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên
môn, nghiệp vụ, khỏe mạnh và thường xuyên rèn luyện sức khoẻ;
c. Không có biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống, trong chăm sóc, giáo dục
trẻ;
d. Không vi phạm các quy định về các hành vi nhà giáo không được làm.
– Trung thực trong công tác, đoàn kết trong quan hệ với đồng nghiệp; tận tình
phục vụ nhân dân và trẻ. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Trung thực trong báo cáo kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ và trong quá
trình thực hiện nhiệm vụ được phân công;
………………………………………..Điện thoại: …………………..Cán bộ chấm 2:………………………..………………………………………..……………., ngày 20 tháng 7 năm 2019UBND TỈNH ĐỒNG NAITRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI****LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANHNGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NONHẠNG II.BỒI DƯỠNG TẠI: TRUNG TÂM GDNN – GDTX HUYỆN ĐỊNH QUÁNBÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓAĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG,SÁNG TẠO CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG VIỆC XÂYDỰNG NHÀ TRƯỜNG THÀNH CỘNG ĐỒNGHỌC TẬP TẠI NHÓM/LỚP.Họ và tên:………………………………………Ngày sinh: ……………………………Đơn vị công tác:Trường Mầm Non ……………………..Điện thoại: ………………………………..……………….., ngày 20 tháng 7 năm 2019MỤC LỤCMỞ ĐẦU:……………………………………………………………………………………………….1NỘI DUNG:……………………………………………………………………………………………2PHẦN 1: KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒIDƯỠNG………………………………….………………………………………………..2A/ Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề học tập……………..………………..2B/ Kết quả thu hoạch về chuyên đề “xây dựng nhà trường thành cộng đồng họctập”……………………………………………………………………………….3I/ Những vấn đề chung về xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập………31/Khái niệm về cộng đồng học tập………………………………………………32/ Khái niệm về xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập………………..33/ Ý nghĩa của việc xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập…..44/ Bản chất của nhà trường cộng đồng học tập…………………….…………….4II/ Cách thức xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập…..…….81/ Các bước xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập………….82/ Các biện pháp xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập……11III/ Thực tế tại trường mầm non Hướng Dương về “Một số giải pháp phát huytính chủ động, sáng tạo của giáo viên mầm non trong việc xây dựng nhà trườngthành cộng đồng học tập”………………………………………………………131/ Cán bộ quản lí…………………….………………………………………….132/ Chuyên môn…………………………………………………………………133/ Bán trú………………………………….…………………………………….144/ Giáo viên.……………………………….……………………………………145/ Trẻ……………………….…………………………………………………..156/Cha mẹ trẻ…………………………………………………………………….15IV/ Một số giải pháp phát huy tính chủ động, sáng tạo của giáo viên mầm nontrong việc xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tạinhóm/lớp……………………………………………………………………………………………….151/ Giữa giáo viên với cán bộ quản lí………………………………………………………….152/ Giữa giáo viên với giáo viên…………………………………………………………………163/ Giữa giáo viên với trẻ…………………………………………………………………………..174/ Giữa giáo viên và cha mẹ trẻ…………………………………………………………………18PHẦN 2: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒIDƯỠNG………………………………………………………………………………………………..191.Yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân………………………….192.Đánh giá hiệu quả của hoạt động nghề nghiệp của cá nhân trước khi tham giakhóa bồi dưỡng…………………………………………………………………223. Kế hoạch hoạt động cá nhân sau khi tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứngyêu cầu của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp………………………………..22PHẦN 3: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT…………………………………………………….231.Nội dung của các chuyên đề………………………………………………….232. Hình thức tổ chức lớp học…………………………………………………………………….233. Đối tượng kiến nghị…………………………………………………………23TÀILIỆUKHẢO………………………………………………………………………25THAMDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTChuỗi ký tự viết tắtTừ được viết tắtTMNTrường mầm nonMNMầm nonGVGiáo viênKHKế hoạchVDVí DụMỞ ĐẦUVới mong muốn bản thân được mở rộng thêm những kiến thức về chính trị,quản lý nhà nước và các kỹ năng chung cũng như kiến thức, kỹ năng nghềnghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp. Vận dụng sáng tạo những kiếnthức về giáo dục học, tâm sinh lý trẻ lứa tuổi MN vào thực tiễn giáo dục của bảnthân và đồng nghiệp. Chủ động, tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ họcsinh và cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non. Hơn nữa, đâycũng là khóa học bổ túc các chứng chỉ để đáp ứng những yêu cầu về tiêu chuẩnngạch hạng đang giữ đó là GVMN hạng 2.Qua quá trình được học tập và nghiên cứu 11 chuyên đề của chương trìnhbồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GVMN ở hạng 2, tôi nắm bắtđược xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàn diệngiáo dục, các mô hình trường học mới. Có cái nhìn khái quát, tổng quan về thựctrạng giáo dục hiện nay của Việt Nam so với sự phát triển giáo dục thế giới, cánhân biết lập KH, mục tiêu cho giáo dục MN, có một số biện pháp hay trongcông tác chăm sóc giáo dục trẻ nhằm nâng cao hoạt động của trường, lớp, gópphần “Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập”.Sau khi tham gia khóa học, tôi tâm đắc nhất chuyên đề 6: Xây dựng nhàtrường thành cộng đồng học tập. Nghiên cứu kỹ chuyên đề này giúp bản thânhiểu được những vấn đề chung về xây dựng nhà trường thành cộng đồng họctập, cách thức xây dựng nhà TMN thành cộng đồng học tập, đưa ra một số biệnpháp xây dựng nhà TMN thành cộng đồng học tập. Vì vậy, tôi viết bài thu hoạchvới mong muốn chia sẻ một số kinh nghiệm của bản thân, đồng thời cũng mongnhận được sự giải đáp những vướng mắc và góp ý chân thành của các thầy cô vàđồng nghiệp để bản thân tôi áp dụng vào thực tiễn công tác tốt hơn với:Đề tài: Một số giải pháp phát huy tính chủ động, sáng tạo của giáo viênmầm non trong việc xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập tạinhóm/lớp.NỘI DUNGPHẦN 1: KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNGA/ GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÁC CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP.Gồm 4 chuyên đề kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năngchung và 7 chuyên đề về kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạođức nghề nghiệp.1. Chuyên đề kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung- Chuyên đề 1. Quyết định hành chính nhà nước.- Chuyên đề 2. Giáo dục MN trong xu thế đổi mới.- Chuyên đề 3. Kỹ năng tạo động lực làm việc cho GVMN.- Chuyên đề 4. Kỹ năng quản lý xung đột.2. Chuyên đề về kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đứcnghề nghiệp- Chuyên đề 5. Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường.- Chuyên đề 6. Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập.- Chuyên đề 7. Kiểm định chất lượng giáo dục và đánh giá ngoài trườngMN.- Chuyên đề 8. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục MN.- Chuyên đề 9. Kỹ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục MN.- Chuyên đề 10. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn trong phát triển năng lựcnghề nghiệp dưới hình thức nghiên cứu bài học.- Chuyên đề 11. Đạo đức của cán bộ quản lý trong giải quyết các vấn đề ởnhà trường mầm non và cộng đồng.Với 11 chuyên đề đã được học tập, giúp cho tôi và đồng nghiệp nắm bắtđược những kiến thức, kỹ năng về lý luận và áp dụng vào thực tiễn trong côngtác giảng dạy và với bản thân tôi thì tôi tâm đắc nhất chuyên đề 6: “Xây dựngnhà trường thành cộng đồng học tập”, đây cũng chính là đề tài mà tôi lựachọn để viết bài thu hoạch.B/ KẾT QUẢ THU HOẠCH VỀ CHUYÊN ĐỀ “XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG THÀNHCỘNG ĐỒNG HỌC TẬP”I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG THÀNHCỘNG ĐỒNG HỌC TẬP1/ Khái niệm về cộng đồng học tập“Cộng đồng học tập” ra đời dựa trên quan niệm cho rằng hoạt động họcdiễn ra khi người học tham gia vào các hoạt động chung với người khác, vì mụctiêu chung, với mức độ và khả năng khác nhau. Một cộng đồng học tập là mộtnhóm cá nhân có chung mối quan tâm hoặc mục tiêu học tập, họ cùng tham giađể làm giàu và chia sẻ tri thức liên quan đến chủ đề.Có bốn yếu tố cấu thành cộng đồng học tập, đó là: Thành viên; ảnh hưởng;đáp ứng nhu cầu của các thành viên; sự chia sẻ thông tin và kết nối cảm xúc. Vìvậy, những người tham gia cộng đồng học tập phải cảm thấy ý nghĩa của sự gắnbó với cộng đồng, mong muốn chia sẻ, giúp đỡ người khác. Một cộng đồng họctập phải cung cấp cơ hội cho những người tham gia đáp ứng nhu cầu cụ thểthông qua việc bày tỏ ý kiến cá nhân, đề nghị giúp đỡ, chia sẻ các thông tin, sựkiện, kinh nghiệm và tình cảm.Bốn yêu cầu mà mọi cộng đồng học tập cần phải có:- Sự đa dạng về kiến thức của các thành viên và sự đóng góp của mỗi thànhviên đều được tôn trọng và hỗ trợ.- Có mục tiêu chung là cùng phát triển kiến thức và kĩ năng của mọi thànhviên.- Đề cao sự phát triển kỹ năng tự học.- Có cơ chế để mọi thành viên chia sẻ những gì đã học được.2/ Khái niệm về xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tậpĐổi mới nhà trường đang là vấn đề đặt ra cho tất cả các quốc gia trong quátrình phát triển giáo dục. Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập là mộtgiải pháp đổi mới toàn diện nhà trường.Mỗi TMN là một cộng đồng văn hóa thu nhỏ với nhiều đối tượng tham giakhác nhau: Trẻ, giáo viên, cán bộ quản lí, cha mẹ trẻ…Để trở thành một cộng đồng học tâp thực sự đòi hỏi cần có các biện phápthúc đẩy, hỗ trợ.Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập là quá trình tạo lập và pháttriển các thành tố để nhà trường trở thành cộng đồng học tập, trong đó trẻ, giáoviên, cha mẹ trẻ, cộng đồng cùng học tập lẫn nhau và cùng phát triển.3/ Ý nghĩa của việc xây dựng nhà TMN thành cộng đồng học tậpXây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập giúp các trường học có bầukhông khí tâm lí tích cực. Trẻ em được học tập tích cực, phấn khởi về trườnghọc của mình và chờ đợi để đến trường, có mối quan hệ tin tưởng lẫn nhau giữacác đồng nghiệp, cha mẹ trẻ trao đổi, chia sẻ cùng nhà trường.Học tập hợp tác là cách để giúp trẻ khám phá, hiểu và biết thông qua việcbày tỏ và lắng nghe lẫn nhau, tôn trọng những ý kiến khác nhau giữa các trẻ.Trường mầm non là nơi đào tạo và đảm bảo cho những gúa trị quan trọng của xãhội, giúp trẻ phát triển giá trị, tính cách, phẩm chất cần thiết phù hợp lứa tuổi:Mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác, dễ hòa nhập, dễ chia sẻ, cótrách nhiệm với bản thân và cộng đồng.Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập giúp đảm bảo cơ hội học tậpchất lượng cao cho trẻ và giáo viên thành những GV chuyên nghiệp và cơ hộihọc tập cho cha mẹ trẻ cùng cộng đồng.Đổi mới nhà trường từ bên trong được đặc biệt quan tâm, là sự thúc đẩyhọc tập hợp tác giữa trẻ và chuyên môn giữa GV.Xây dựng nhà TMN thành cộng đồng học tập là phương thức đổi mới toàndiện nhà trường từ bên trong, hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dụcvà tạo môi trường học tập, làm việc tốt nhất cho trẻ, GV, phụ huynh…4/ Bản chất của nhà trường – cộng đồng học tậpa/ Học tập hợp tác giữa các trẻ emTrẻ em được coi là trung tâm của việc tổ chức các hoạt động giáo dục ởtrường mầm non. Mỗi trẻ có nhu cầu, khả năng, sở thích, hoàn cảnh gia đìnhkhác nhau, sự đa dạng của trẻ trong trường lớp cũng là cơ hội học tập cho tất cảtrẻ nếu các em được học tập hợp tác. Tăng cường cho trẻ được trải nghiệm,tương tác, rút kinh nghiệm và giao tiếp.Học tập hợp tác là hình thức tổ chức hoạt động giáo dục làm gia tăng cơhội cho trẻ được trải nghiệm, tương tác, rút kinh nghiệm và giao tiếp là hìnhthức học tập theo hướng tiếp cận tích cực hóa hoạt động của trẻ, giúp cho trẻtăng cường mối quan hệ gắn bó, giúp đỡ bạn bè và được bạn bè giúp đỡ. Mốiquan hệ giữa các trẻ với nhau ở trong lớp trở nên thật sự thoải mái và an tâm đểhọc tập.Học tập hợp tác trẻ có các kỹ năng quan trọng sau:- Giao tiếp hiệu quả bao gồm khả năng nghe, nói, nói khi đến lượt.- Biết lắng nghe một cách tích cực, diễn đạt rõ ràng, trình bày rõ suy nghĩvà cảm xúc của mình mà không làm ảnh hưởng đến người khác.- Kĩ năng giải quyết vấn đề và thương lượng giúp trẻ giải quyết xung đột vàđưa ra các quyết định phù hợp.Học tập hợp tác giữa các trẻ được thể hiện:- Trẻ được tạo cơ hội học tập thông qua thực hành, tương tác, suy nghĩ rútkinh nghiệm và trao đổi với các trẻ khác.- Trẻ học thông qua thực hành theo cặp, nhóm, chia sẻ thông tin, ý tưởng vàcùng nhau giải quyết vấn đề.- Trẻ được hướng dẫn thảo luận nhằm khuyến khích suy nghĩ và rút kinhnghiệm về những gì đã làm được.- Trẻ được vui chơi để thực hành, tương tác, rút kinh nghiệm và giao tiếp,được phát triển ngôn ngữ, kỹ năng xã hội, trí tuệ, tình cảm và thể chất thông quachơi.- Trẻ được hình thành và phát triển các kỹ năng: Chú ý lắng nghe, diễn đạtmạch lạc, đóng vai trò điều khiển trong nhóm, hỗ trợ bạn bè.b/ Học tập chuyên môn giữa các GVGV học tập lẫn nhau và cùng nhau phát triển chuyên môn là một thành tốcủa nhà trường và cộng đồng học tập. Có nhiều cách để giúp giáo viên học tậpchuyên môn lẫn nhau và phát triển năng lực chuyên môn của bản thân, cùngnhau dự giờ, suy ngẫm về bài học là cách phổ biến và có vai trò quan trọng nhất.Mọi GV đều nâng cao năng lực chuyên môn của mình để đảm bảo cơ hộihọc tập cho mọi trẻ, giúp trẻ học tập có chất lượng.Trong năm học có nhiều cơ hội để giáo viên cùng dự giờ và suy ngẫm vềnhững bài học.Các buổi dự giờ, suy ngẫm và chia sẻ cần đáp ứng những yêu cầu sau:- Các buổi dự giờ, suy ngẫm được coi là hình thức bồi dưỡng tại trường,giúp giáo viên áp dụng hiểu biết mới vào các tình huống dạy học thực, là nơi đểmỗi GV có cơ hội học tập thông qua việc áp dụng hiểu biết mới vào thực tế vàhọc tập từ đồng nghiệp.- Khuyến khích sự chủ động tìm tòi, sáng tạo của tất cả các giáo viên khichuẩn bị bài minh họa và áp dụng vào việc tổ chức các hoạt động giáo dục hàngngày cho trẻ. GV không bám vào mô hình nhất định mà phải biết đưa ra tiếntrình tổ chức hoạt động học tập cho trẻ thay đổi từ trạng thái này sang trạng tháikhác phù hợp với tình huống học thực của trẻ.- Khi quan sát dự giờ để học tập, chỉ quan sát, suy ngẫm về việc học và cácvấn đề liên quan đến việc học của trẻ.- Khi trao đổi, thảo luận ai cũng có ý kiến riêng, ý kiến cần cụ thể, tỉ mỉ,lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của nhau, không xếp loại giờ học, không phêbình, chỉ trích.- Các buổi dự giờ, cùng suy ngẫm, tạo niềm tin, sự tôn trọng đồng nghiệp,GV cần học cách chia sẻ có tính xây dựng, cùng nhau học tập và phát triển.c/ Cha mẹ trẻ và cộng đồng địa phương cùng tham gia vào quá trình giáodục của nhà trườngMuốn trẻ triển phát triển tốt thì cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đìnhvới nhà trường và cộng đồng.TMN luôn khuyến khích cha mẹ tham gia vào quá trình chăm sóc giáo dụctrẻ, tạo được sự liên kết giữa trường với gia đình về nội dung, hình thức, phươngpháp chăm sóc, giáo dục trẻ, tạo thuận lợi cho trẻ phát triển mọi mặt.Sự tham gia tích cực của cha mẹ trẻ, cộng đồng địa phương vào quá trìnhgiáo dục của nhà trường không chỉ mang lại lợi ích cho trẻ, GV, nhà trường màcha mẹ trẻ và cộng đồng cũng có lợi khi tham gia. Cha mẹ sẽ có cơ hội học cáckiến thức kỹ năng nuôi dạy con cái, tin tưởng vào nhà trường và giáo viên hơn,an tâm làm việc, nhận thấy con mình được an toàn, được tôn trọng và học tập,công đồng được nâng cao nhận thức về chăm sóc giáo dục trẻ, có trách nhiệmhợp tác cùng nhau vì trẻ. Khi cha mẹ và các thành viên trong cộng đồng cungcấp thông tin về trẻ, giáo viên hiểu trẻ tốt hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tậpcủa trẻ, nắm được hoàn cảnh, truyền thống, nề nếp gia đình…để có cách tiếp cậncá nhân trẻ tốt hơn. Mối quan hệ giữa cha mẹ trẻ, cộng đồng và nhà TMN phảilà mối quan hệ hợp tác.Để nhà TMN là cộng đồng học tập, cần thể hiện mối quan hệ hợp tác giữanhà trường, cha mẹ trẻ và cộng đồng như sau:- Có mối quan hệ tin tưởng lẫn nhau giữa cha mẹ trẻ và giáo viên.- Cha mẹ trẻ tham gia vào việc học của trẻ.- Nhà trường luôn đảm bảo cha mẹ và thành viên cộng đồng không bị phânbiệt về giới tính, độ tuổi, khả năng, tình trạng kinh tế, thành phần gia đình, lốisống, dân tộc, ngôn ngữ, sức khỏe…- Luôn có sự chia sẻ thông tin thường xuyên, liên tục giữa nhà trường, giađình và cộng đồng.- Cha mẹ trẻ được cung cấp cơ hội học hỏi kiến thức và các kĩ năng nuôidạy con.- Khuyến khích cha mẹ trẻ trao đổi kinh nghiệm về chăm sóc, giáo dục trẻvới những người xung quanh để mọi người đều có kiến thức, kĩ năng và sự quantâm cần thiết đối với trẻ.- Xây dựng trường học là trung tâm văn hóa giáo dục, thân thiện với môitrường cộng đồng.- Luôn lắng nghe tiếng nói của trẻ để khuyến khích trẻ kể về những gì trẻđã được trải nghiệm ở gia đình và khích lệ trẻ áp dụng chúng trong các hoạtđộng trên lớp.II/ CÁCH THỨC XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG MẦM NON THÀNHCỘNG ĐỒNG HỌC TẬP1/ Các bước xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tậpCó nhiều cách khác nhau để xác định các bước xây dựng nhà trường mầmnon thành cộng đồng học tập. Tiếp cận theo mô hình hệ thống thì một chu trìnhxây dựng TMN thành cộng đồng học tập thường trải qua bốn bước:- Đánh giá thực trạng, xác định nhu cầu, mục tiêu.- Xây dựng kế hoạch- Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch.- Đánh giá và điều chỉnh.1.1/ Đánh giá thực trạng, xác định nhu cầu, mục tiêuBước này trả lời cho câu hỏi: Nhà TMN đang ở đâu trong tiến trình xâydựng nhà trường thành cộng đồng học tập? Mong muốn của nhà trường liênquan đến việc xây dựng cộng đồng học tập (trẻ, giáo viên, gia đình, địa phương)như thế nào? Mục tiêu cụ thể của nhà trường ở từng giai đoạn trong việc xâydựng nhà trường thành cộng đồng học tập là gì?Để trả lời cho những câu hỏi này, cần xác định thực trạng, nhu cầu và mụctiêu của từng đối tượng trẻ em, giáo viên, cha mẹ trẻ và cộng đồng.- Trẻ: Đánh giá thực trạng về việc học tập của trẻ cần xem xét cụ thể cácyếu tố: Môi trường học tập của trẻ ở trường, lớp; Sự hứng thú, tích cực của trẻem; Chất lượng học tập của trẻ. Các yếu tố này quyết định trực tiếp và lâu dàiđến chất lượng học tập của từng trẻ.+ Đánh giá môi trường học tập: Môi trường lớp học có thân thiện và thoảimái với trẻ không? Quan hệ giữa các thành viên trong lớp học như thế nào? Cácphương tiện, vật liệu cho hoạt động trải nghiệm, học tập của trẻ có đầy đủ,phong phú không?+ Đánh giá sự hứng thú, tích cực của trẻ trong các hoạt động: Mức độ thamgia của trẻ vào hoạt động học tập như thế nào? Trẻ có chủ động, tích cực trongcác hoạt động học tập không? Thái độ, lời nói, nét mặt, của chỉ, ánh mắt, hành vicủa trẻ trong các hoạt động học tập ra sao?+ Đánh giá chất lượng học tập của trẻ: Trẻ học như thế nào? các hoạt độnghọc tập có ý nghĩa như thế nào với trẻ? Trẻ có cơ hội được khám phá, trảinghiệm, tương tác, rút kinh nghiệm và chia sẻ không? Mức độ học sâu như thếnào? Sự thay đổi hoặc phản ứng của từng trẻ trong các thời điểm khác nhau củahoạt động học tập như thế nào? Tại sao?…- Giáo viên:+ Mức độ hiểu trẻ của GV như thế nào? GV có khả năng chấp nhận từng cánhân trẻ không? Phản hồi của giáo viên với các câu trả lời, hành động của trẻnhư thế nào? GV có khả năng quan sát, lắng nghe, cảm nhận, phản ứng tinh tếvà nhạy cảm trước việc học của riêng từng trẻ không?+ Vấn đề liên quan đến phát triển chuyên môn của GV: GV có khả nănghiểu về năng lực bản thân, chấp nhận bản thân và đồng nghiệp không? Việc hiểuvà áp dụng các phương pháp giáo dục mới vào thực tế giảng dạy hằng ngày nhưthế nào?+ Sự hỗ trợ, khuyến khích của nhà trường đối với việc tự học nâng caonăng lực và đổi mới phương pháp giáo dục của GV như thế nào?- Cha mẹ trẻ và cộng đồng: Cha mẹ trẻ có tham gia vào các hoạt động củanhà trường không? Sự kết nối hoạt động giữa nhà trường, gia đình và cộng đồngdiễn ra như thế nào?1.2/ Xây dựng kế hoạchXây dựng kế hoạch theo các bước sau:- Xác định vị trí, vai trò của TMN đối với việc giáo dục trẻ em tại địaphương.- Xác định các liên đới và vai trò của các liên đới đối với việc xây dựng nhàtrường thành cộng đồng học tập.- Phân tích môi trường.+ Phân tích những thuạn lợi, khó khăn, nhu cầu của xã hội, địa phương, giađình trẻ đối với các hoạt động xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập.+ Phân tích môi trường giúp hiệu trưởng đưa ra kế hoạch hợp lí, khả thi,tạn dụng các thuận lợi và giải quyết được các thách thức của môi trường.- Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của nhà trường, bao gồm:+ Trẻ em.+ Giáo viên.+ Cơ sở vật chất, điều kiện, phương tiện phục vụ cho việc tổ chức các hoạtđộng giáo dục.+ Sự phối kết hợp với các tổ chức đoàn thể.+ Kinh phí.- Xác định các nhiệm vụ cụ thể về xây dựng nhà trường thành cộng đồnghọc tập.- Xác định các giải pháp thực hiện: Dựa trên cơ sở trả lời những câu hỏisau: (Làm cái gì?, Tại sao?, Khi nào?, Địa điểm?, Thực hiện với ai?, Làm nhưthế nào/ bằng cách nào?)1.3.Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch1.3.1. Tổ chứcXác định các thành viên tham gia, gồm: Ban giám hiệu, tổ chuyên môn,GV, ban đại diện cha mẹ học sinh, đại diện cộng đồng địa phương, phòng giáodục và đào tạo…Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn và cán bộ tư vấncủa cấp sơ, phòng chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành thực hiện các hoạt độngđổi mới chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, sinh hoạt chuyên môn, phốihợp vận động cha mẹ trẻ, cộng đồng.Các trưởng khối với chức năng là điều phối viên các hoạt động, vấn đề củalớp học.GV trực tiếp tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục cho trẻ, thể hiện cácý tưởng mới vào thực tế giảng dạy, trực tiếp trao đổi với cha mẹ trẻ, hướng dẫnvà phối hợp cùng cha mẹ trẻ.Ban đại diện cha mẹ học sinh ủng hộ các việc làm đổi mới của nhà trường,gương mẫu trong việc phối hợp với GV.1.3.2. Chỉ đạo- Phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên trong trường.- Tổ chức tuyên truyền trong tập thể giáo viên, ban đại diện cha mẹ trẻ củanhà trường, cộng đồng.- Tổ chức các hoạt động cải thiện chất lượng học tập của trẻ, năng lựcchuyên môn của giáo viên, sự tham gia của cha mẹ trẻ và cộng đồng.- Phối hợp vận dộng tuyên truyền trong các buổi họp thôn, xóm, trong cáchoạt động cộng đồng tại địa bàn dân cư…1.4. Đánh giá và điều chỉnhĐánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống những thôngtin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả thựchiện các hoạt động.- Nội dung đáng giá bao gồm:+ Học tập hợp tác giữa trẻ với trẻ trong các hoạt động giáo dục ở TMN.+ Năng lực chuyên môn cho giáo viên.+ Sự tham gia của cha mẹ trẻ và cộng đồng vào các hoạt động giáo dục củanhà trường.- Phương pháp đánh giá bao gồm:+ Quan sát việc học tập của trẻ.+ Quan sát giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ và tham gia cáchoạt động chuyên môn.+ Trao đổi với trẻ, GV, cha mẹ trẻ.+ Kiểm tra lại các mẫu công việc đã hoàn thành.+ Xem lại kế hoạch tổng thể và kế hoạch của từng phần việc.+ So sánh kết quả thực hiện với mục têu đặt ra.2/ Các biện pháp xây dựng nhà TMN thành cộng đồng học tậpa/ Các biện pháp của hiệu trưởng- Chia sẻ tầm nhìn về xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng họctập với các thành viên trong nhà trường và cộng đồng.Hiệu trưởng là người đi đầu trong việc xây dựng những mối quan hệ tốtđẹp giữa các thành viên, cụ thể là:+ Cán bộ quản lí với GV, nhân viên trong trường.+ Mối quan hệ giữa giáo viên với GV.+ Mối quan hệ giữa GV với trẻ.+ Mối quan hệ giữa trẻ với trẻ.+ Mối quan hệ giữa nhà trường với cha mẹ trẻ và cộng đồng.- Hỗ trợ giáo viên đổi mới việc tổ chức các hoạt động giáo dục giúp trẻđược học tập hợp tác và tích cực.+ Hiệu trưởng hỗ trợ tạo tâm lí thoải mái, tự tin cho giáo viên tổ chức hoạtđộng.+ Khuyến khích GV thay đổi thói quen quan sát, thu thập thông tin khi dựgiờ, nên tập trung quan sát việc học tập của trẻ (Sự tham gia, thái độ, hành vi, lờinòi giao tiếp với bạn…) thay vì tập trung quan sát giáo viên.+ Xây dựng mối quan hệ lắng nghe, góp ý tích cực khi chia sẻ, suy ngẫmvề giờ học, hoạt động trong tập thể giáo viên.- Hợp tác chặt chẽ với cha mẹ trẻ và cộng đồng.+ Cung cấp/ tạo sự hỗ trợ cha mẹ trẻ trong việc chăm sóc giáo dục con cáihọ.+ Kết nối học tập ở trường mầm non với ở nhà.+ Khuyến khích sự tham gia của cha mẹ trẻ trong các hoạt động củatrường.+ Xây dựng kế hoạch hoạt động của ban đại diện cha mẹ trẻ cụ thể, sát vớinhiệm vụ của nhà trường.+ Phát triển quan hệ đối tác với các nhóm cộng đồng.b/ Các biện pháp của GV- Tổ chức hoạt động giáo dục hỗ trợ trẻ em học tập hợp tác.Để hỗ trợ trẻ em học tạp hợp tác, khi tổ chức các hoạt động ở trường mầmnon, giáo viên cần tạo môi trường và tăng cường cơ hội cho trẻ được học thôngqua khám phá, trải nghiệm, giao tiếp, tự rút ra kinh nghiệm và chia sẻ cùng bạnbè.- Tích cực cởi mở trong học hỏi chuyên môn.Điều kiện quan trọng đầu tiên là giáo viên phải cởi mở, học hỏi từ nhữngngười khác, từ tài liệu, thông tin hay thực tế. Điều GV cần học tập không chỉ lànhững điểm tích cực mà còn là những điểm giáo viên nên tránh trong thực tế dạyhọc hằng ngày.- Mạnh dạn chia sẻ ý tưởng, áp dụng các ý tưởng mới, sáng tạo vào tổ chứchoạt động hằng ngày cho trẻ.Trong mỗi buổi sinh hoạt chuyên môn, giáo viên chia sẻ ý tưởng chânthành, tạo sự tin tưởng, lắng nghe, cầu thị giữa các GV. Xây dựng mối quan hệtốt đẹp và tạo ra cơ hội học tập cho tất cả các thành viên trong trường.- Hợp tác chặt chẽ với cha mẹ trẻ và cộng đồng.GV cần lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động sao cho việc học tập đượcliên hệ với thực tế đời sống của trẻ tại gia đình và ccộng đồng. Học trong cộngđồng và học về cộng đồng của mình là một cách học quan trọng và có hiệu quảcủa trẻ.III/ THỰC TẾ Ở TMN HƯỚNG DƯƠNG TRONG VIỆC XÂY DỰNGNHÀ TRƯỜNG THÀNH CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP TẠI NHÓM/ LỚP.1/ Cán bộ quản lí:- Ưu điểm:Quản lí các hoạt động chung trong trường tốt. Luôn có thái độ nghiêm túc,đúng đắn trong công việc. Chuyên môn vững vàng, nhiệt tình trong công tác dựgiờ góp ý cho chuyên môn. Sống hòa đồng, thân ái, tạo được môi trường thânthiện cho mọi thành viên trong trường. Có mối quan hệ tốt với cha mẹ trẻ vàchính quyền địa phương.- Hạn chế:+ Công tác vận động cha mẹ trẻ cùng tham gia vào các hoạt động chăm sócgiáo dục trẻ còn nhiều khó khăn, do phần đông phụ huynh làm nông nghiệp nênthời gian hạn hẹp, kinh tế khó khăn.+ Kế hoạch cho trẻ tham quan trải nghiệm các khu du lịch còn hạn chế, vìtrường thuộc vùng xa nên điều kiện và phương tiện rất khó khăn.2/ Chuyên môn:- Ưu điểm:Tổ chức họp chuyên môn hàng tháng để triển khai và góp ý về công tácchuyên môn cho GV. Tổ chức các tiết chuyên đề ở các khối, dự giờ góp ý nhiệttình tạo điều kiện cho GV rút kinh nghiệm, học tập và bồi dưỡng chuyên môn.Tích cực hưởng ứng các phong trào do ngành, địa phương phát động.- Hạn chế: Công tác tổ chức làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu mở, sángtạo phục vụ cho các hoạt động của trẻ còn hạn chế, do trường còn thiếu GV, mộtsố GV trẻ mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm.3/ Bán trú:- Ưu điểm:Tổ chức họp bán trú hàng tháng để đánh giá, triển khai, đề ra phươnghướng tích cực cho việc chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ, tình hình sức khỏe của cháu.Phân công công khai tài chính mỗi ngày, lên thực đơn cho cháu mỗi tháng, tổchức khám sức khỏe định kỳ cho cháu, bồi dưỡng cháu suy dinh dưỡng, hạn chếtrẻ béo phì.- Hạn chế: Một số cháu còn khó ngủ trưa, do đặc điểm tâm sinh lí cá nhântrẻ.4/ Giáo viên:- Ưu điểm:GV nắm bắt kịp thời chuyên môn, nhiệt tình trong công tác, sống hòathuận, vui vẻ với đồng nghiệp, có tinh thần học tập, nâng cao chuyên mônnghiệp vụ. Nhiệt tình trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ, gần gũi, yêu thươngtrẻ. Tạo được mối quan hệ tốt với phụ huynh, thực hiện tốt công tác tuyên truyềnđến phụ huynh qua việc trò chuyện trao đổi, qua bảng tuyên truyền.- Hạn chế:+ Có GV trẻ mới ra trường còn rụt rè, chưa mạnh dạn trong giao tiếp, traođổi với đồng nghiệp và phụ huynh.+ Việc dạy học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm còn nhiều hạn chế.+ Về việc chăm sóc giáo dục trẻ còn gặp nhiều khó khăn vì khả năng nhậnbiết, tiếp thu của trẻ không đồng đều.+ Việc tạo niềm tin tuyệt đối nơi phụ huynh còn hạn chế do thực trạng giáodục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng.+ Chưa thuyết phục được phụ huynh tham gia cùng trẻ vào các hoạt động ởtrường, cùng hỗ trợ GV làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho công tác chăm sócgiáo dục trẻ.5/ Trẻ:-Ưu điểm: Cháu ngoan, lễ phép, tích cực tham gia các hoạt động.- Hạn chế: Khả năng nhận biết, tiếp thu của trẻ không đồng đều.6/ Cha mẹ trẻ:+ Ưu điểm: Vui vẻ, nhiệt tình trao đổi, chia sẻ thông tin của trẻ với GV.Hạn chế: Công tác phối hợp với giáo viên để chăm sóc giáo dục trẻ còn hạn chế.IV/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠOCỦA GVMN TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG THÀNH CỘNGĐỒNG HỌC TẬP TẠỊ NHÓM/LỚP.Từ thực tế nơi tôi đang công tác, từ học tập nghiên cứu chuyên đề “Xâydựng nhà trường thành cộng đồng học tập”, với trách nhiệm là một GVMN, đểgóp phần trong việc xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập tại nhóm/lớp, bản thân đề ra một số giải pháp sau:1/ Giữa giáo viên với cán bộ quản lí:- Để phát triển năng lực chuyên môn cũng như tạo mối quan hệ thân thiệngiữa giáo viên với cán bộ quản lí thì giáo viên phải luôn đề cao tinh thần họchỏi, biết lắng nghe, rút kinh nghiệm từ sự góp ý của cấp trên.VD: Qua các buổi họp hội đồng, họp chuyên môn, họp bán trú…Để lắng nghegóp ý của cán bộ quản lí, đóng góp ý kiến của mình rút kinh nghiệm cho bảnthân.- Để thực hiện tốt mục tiêu, kế hoạch đề ra, đưa nhà trường ngày một pháttriển lớn mạnh. Giáo viên tích cực tham mưu, đóng góp ý kiến với cấp trên tronglĩnh vực chuyên môn cũng như trong các hoạt động đoàn thể.VD: Giáo viên đóng những ý kiến đến cán bộ quản lí về cách làm đồ dùngđồ chơi sáng tạo phục vụ cho tiết dạy.VD: Đưa ra ý kiến về nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ: Thay đổi thực đơn, tăngthêm hoặc giảm bớt khẩu phần ăn, kế hoạch chăm sóc cháu suy dinh dưỡng,béo phì.- Tham mưu, đóng góp ý kiến, phối hợp với cấp trên trong công tác vậnđộng phụ huynh tham gia vào các hoạt động cùng nhà trường thực hiện mục tiêuchăm sóc, giáo dục trẻ.VD: Vận động phụ huynh hỗ trợ vật liệu phế thải như chai lọ, nắp chai, hộpsữa…để giáo viên làm đồ dùng tự tạo tổ chức hoạt động hấp dẫn hơn.VD: Vận động phụ huynh hỗ trợ ngày công, đóng góp cây xanh để cải tạo khuônviên trong và ngoài nhà trường mang lại môi trường xanh, sạch, đẹp.2/ Giữa giáo viên với giáo viên:- Nêu cao tinh thần đoàn kết, tin tưởng, lắng nghe ý kiến chia sẻ của đồngnghiệp trên tinh thần học hỏi, hỗ trợ lẫn nhau.VD: Hỗ trợ đồng nghiệp trong các hội thi một cách nhiệt tình.- Tạo bầu không khí thân thiện, cởi mở, sống và làm việc vui vẻ, hòa đồngvới mục đích cùng nhau thực hiện tốt nhiệm vụ trong công tác cũng như tuân thủđạo đức nhà giáo.VD: Trong lớp, trong các cuộc họp của nhà trường và các ngày lễ trongtrường…, khi họp mặt với nhau đều vui vẻ, hòa nhã, cởi mở, chuyện trò như tìnhchị em.- Mạnh dạn chia sẻ ý tưởng, áp dụng các ý tưởng mới, sáng tạo vào tổ chứchoạt động hằng ngày cho trẻ. Giáo viên chia sẻ ý tưởng một cách chân thànhnhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và tạo ra cơ hội học tập lẫn nhau.VD: Với kinh nghiệm có thâm niên trong nghề tôi mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệmtrong chuyên môn với đồng nghiệp. Và luôn lắng nghe học hỏi các ý tưởng mớicủa đồng nghiêp.- Phối hợp chặt chẽ với nhau trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ cũngnhư công tác vận động phụ huynh cùng tham gia, hỗ trợ vào một số hoạt độngcùng nhà trường.VD: Trong cùng một lớp, giữa các giáo viên trao đổi với nhau để cùng thốngnhất một vấn đề nào đó. Sau đó cùng phối hợp thực hiện.- Với những giáo viên trẻ mới ra trường, chưa có nhiều kinh nghiệm cũngnhư nhiệt huyết trong công việc, khi được phân công cùng đứng lớp, ta cần tạomối quan hệ gần gũi, gợi ý để thảo luận những vấn đề khó khăn, vướng mắc màđồng nghiệp gặp phải nhằm tìm ra hướng khắc phục. Nhờ đó, vừa tích lũy đượckinh nghiệm chuyên môn cho bản thân, vừa giúp đỡ đồng nhiệp phát triển và tạođược mối quan hệ thân thiện giữa GV với nhau.VD: Giúp đỡ đồng nghiệp mới cùng tiến bộ trong chuyên môn, trong chăm sóctrẻ.3/ Giữa giáo viên với trẻ:- Với mỗi trẻ trong lớp, ta cần có sự hiểu biết sâu sắc về trẻ, hỗ trợ, giúp đỡtrẻ khi gặp khó khăn để tạo môi trường thân thiện, luôn gần gũi, yêu thương, đốixử công bằng với trẻ.VD: Hiểu biết trẻ qua bảng tiêu chuẩn đánh giá trẻ, qua quan sát và gần gũi vớitrẻ như người mẹ thứ hai, tạo cho trẻ có cảm giác ngôi trường giống như nhàmình.- Tạo môi trường và tăng cường cơ hội cho trẻ được học thông qua khámphá, trải nghiệm, giao tiếp, tự rút ra kinh nghiệm và chia sẻ với bạn bè. Chú ý tớiđặc điểm của trẻ thông qua quá trình quan sát liên tục và có hiệu quả các nhucầu của trẻ. Gần gũi, bao quát trẻ từ các hoạt động, giáo viên có cái nhìn toàndiện về trẻ: Sở thích, khả năng, nhu cầu, mong muốn, khó khăn, nổi lo lắng củatừng trẻ.VD: Các hoạt động lấy trẻ làm trung tâm: Hoạt động học, chơi ở các góc, thamquan,…Giờ đón trẻ, cô vui vẻ, ân cần đón trẻ vào lớp. Đồng thời giáo dục lễ giáocho cháu nhắc cháu chào ba mẹ, chào cô khi đến lớp, tạo không khí vui tươi, tạohứng thú cho trẻ ham thích đến lớp hơn.Giờ học của trẻ cô chuẩn bị đồ dùng cho tiết học phong phú, đẹp mắt, gâyhứng thú, giúp trẻ tập trung chú ý học hơn, ngoan hơn. Cô nên quan sát bao quátcháu tốt, tập trung chú ý những cháu yếu kém, để giúp cháu mạnh dạn, phát huytốt khả năng của mình.Giờ chơi của cháu cô chuẩn bị đồ dùng sáng tạo, phong phú gần gũi với đờisống thật cho cháu chơi. Quan sát giúp cháu chơi một cách hứng thú, vui vẻ,giáo dục cháu biết nhường nhịn đồ chơi cho bạn. Cháu sẽ bắt chước cuộc sống ởgia đình trẻ và thể hiện tốt vai chơi của mình, từ đó cô sẽ hiểu rõ về trẻ hơn.Giờ vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa: Cô nhắc nhở và cho cháu vệ sinh rửa taytrước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, từ đó hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ.Giờ ăn cô chuẩn bị bàn ghế, khăn ăn…Cô giới thiệu các chất dinh dưỡngcó trong thức ăn, cô quan sát nhắc trẻ ngồi đúng chỗ, ăn hết xuất, ăn không rơivãi… hình thành thói quen tốt cho trẻ. Cô chú ý những cháu suy dinh dưỡng,béo phì để cân bằng lượng ăn cho cháu.Giờ ngủ của trẻ cô sắp xếp chỗ nằm cho trẻ, giáo dục cháu ngủ ngoan, sửatư thế nằm cho cháu.Giờ trả trẻ, cô giao tiếp với phụ huynh về một ngày bé ở lớp, để phụ huynhhiểu và nắm bắt kịp thời về con của mình. Đồng thời cô cũng nhắc cháu chào cô,ba mẹ ra về, hình thành thói quen, lễ giáo cho cháu.4/ Giữa giáo viên và cha mẹ trẻ:Thuyết phục và tạo cơ hội cho phụ huynh cùng tham gia với trẻ trong cáchoạt động của trường, lớp để phụ huynh hiểu được một ngày của trẻ ở lớp, vàhiểu về giáo viên hơn, tin tưởng hơn khi gởi con và yên tâm làm việc.VD: Qua các buổi họp phụ huynh, giờ đón, trả trẻ… cô giáo trao đổi với phụhuynh về tình hình học tập của cháu, các hoạt động ở lớp. Qua tạo được mốiquan hệ tốt đẹp giữa giáo viên và cha mẹ trẻ.Tuyên truyền, huy động phụ huynh cùng tham gia học cùng trẻ, kết hợpcùng làm đồ dùng với cô, đóng góp nguyên vật liệu, sưu tầm tranh ảnh, nguyênvật liệu theo các chủ đề, trang trí nhóm lớp, làm đồ dùng đồ chơi, tham gia cùngnhà trường tổ chức các hoạt động vui chơi, tham gia tổ chức ngày hội lễ … tạosự gắn kết chặt chẻ trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.VD: Qua giờ đón, trả trẻ. Qua bảng tuyên truyền. Vận động phụ huynh đónggóp nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ trong quá trìnhgiáo dục cháu.VD: Trong các ngày lễ do trường tổ chức. Cô giáo gửi thư mời cho phụ huynhcùng tham gia cùng nhà trường.Để thay đổi, thống nhất quan điểm vá cách thực hiện chương trình giáo dụcmầm non. Cần xây dựng mối quan hệ tốt với gia đình trẻ để giúp trẻ phát triểntoàn diện, giáo viên chủ động phối hợp, liên hệ với cha mẹ trẻ.VD: Tuyên truyền đến phụ huynh biết về một số nội dung trong chương trìnhgiáo dục mầm non. Cách nuôi dạy con khoa học. Giáo viên phải có kĩ năng giaotiếp tốt.PHẦN 2: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒIDƯỠNG1. Yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân- Bản thân là một GVMN đã công tác được 9 năm, có thể nói không quánon nớt cũng như không quá già dặn trong nghề. Trong khoảng thời gian này tôiluôn có kế hoạch giảng dạy rõ ràng và cụ thể, soạn giảng luôn sáng tạo và đổimới, tôi đã có những tiết dạy hay để thao giảng cho các cô giáo trong trườngtham dự, đạt lao động tiên tiến nhiều năm liền. Có được thành tích đó là do tôiđã không ngừng nỗ lực học hỏi ở trường bạn cũng như ở đồng nghiệp, quamạng, sách báo…Trong công tác chăm sóc tôi luôn hết mình vì trẻ, luôn đảm bảoan toàn tuyệt đối cho trẻ, luôn luôn mẫu mực trước trẻ và công bằng trong mọitrường hợp, đảm bảo bữa ăn của trẻ, có nhiều trẻ trong lớp tăng cân, đối với phụhuynh, bản thân luôn tạo được niềm tin yêu và quý mến, luôn niềm nở với phụhuynh và tạo cho phụ huynh sự gần gũi để phụ huynh dễ dàng trao đổi về một sốthông tin của trẻ, qua đó việc phối hợp với phụ huynh thuận lợi hơn.Một số yêu cầu tiêu chuẩn của GVMN:* Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống:- Nhận thức tư tưởng chính trị, thực hiện trách nhiệm của một công dân, một nhàgiáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bao gồm các tiêu chí sau:a. Tham gia học tập, nghiên cứu các Nghị quyết của Đảng, chủ trươngchính sách của Nhà nước;b. Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thànhnhiệm vụ;c. Giáo dục trẻ yêu thương, lễ phép với ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi,thân thiện với bạn bè và biết yêu quê hương;d. Tham gia các hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương đất nước góp phầnphát triển đời sống kinh tế, văn hoá, cộng đồng.- Chấp hành pháp luật, chính sách của Nhà nước. Bao gồm các tiêu chí sau:a. Chấp hành các quy định của pháp luật, chủ trương, chính sách của Đảngvà Nhà nước;b. Thực hiện các quy định của địa phương;c. Giáo dục trẻ thực hiện các quy định ở trường, lớp, nơi công cộng;d. Vận động gia đình và mọi người xung quanh chấp hành các chủ trươngchính sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định của địa phương.- Chấp hành các quy định của ngành, quy định của trường, kỷ luật lao động.Gồm các tiêu chí sau:a. Chấp hành quy định của ngành, quy định của nhà trường;b. Tham gia đóng góp xây dựng và thực hiện nội quy hoạt động của nhàtrường;c. Thực hiện các nhiệm vụ được phân công;d. Chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách nhiệm về chất lượng chăm sóc,giáo dục trẻ ở nhóm lớp được phân công.- Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; có ýthức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp. Bao gồm các tiêu chí sau:a. Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu, được đồng nghiệp,người dân tín nhiệm và trẻ yêu quý;b. Tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyênmôn, nghiệp vụ, khỏe mạnh và thường xuyên rèn luyện sức khoẻ;c. Không có biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống, trong chăm sóc, giáo dụctrẻ;d. Không vi phạm các quy định về các hành vi nhà giáo không được làm.- Trung thực trong công tác, đoàn kết trong quan hệ với đồng nghiệp; tận tìnhphục vụ nhân dân và trẻ. Bao gồm các tiêu chí sau:a. Trung thực trong báo cáo kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ và trong quátrình thực hiện nhiệm vụ được phân công;