Ảnh hưởng của đô thị hóa tới tăng trưởng kinh tế ở Hà Nội – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -***- – Studocu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
——-***——-

BÀI T PẬ NHÓM 8 MÔN KINH TẾẾ ĐẦẦU TƯ

Lớp tín chỉ: Kinh tế Đô thị- 07

ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN TĂNG

TRƯỞNG KINH TẾ HÀ NỘI.

Họ và tên SV: Đoàn Thị Nhung – 11203015

Nguyễn Thu Phương –
11206613

Phan Trịnh Trà My –
11206209

Hoàng Hà Vi –
11208451

Trần Thị Ngọc Ánh –
11200485

**Bùi Thị Thanh Huyền

  • 11201819**

HÀ NỘI, 2021.

Diện tích đất đô thị và nông
thôn

Tỷ lệ GDP cả nước

Đặt vấn đề

Đô th hóa là m t quá trình tấất yếấu môỗi quôấc gia, troị ộ ở ng
đó có Vi t Nam. Quá trình đô th hóa môỗi n c cũngệ ị ở ướ
diếỗn ra theo xu h ng nhanh, ch m khác nhau b i nóướ ậ ở
ph thu c vào điếều ki n và trình đ phát tri n kinh tếấ – xãụ ộ ệ ộ ể
h i quôấc gia đó.ộ ở
T i Vi t Nam, trong nh ng th p k qua, quá trình đô thạ ệ ữ ậ ỷ ị
hóa đã diếỗn ra nhanh chóng là m t đi m nhấấn quanộ ể
tr ng trong s phát tri n kinh tếấ c a c n c. Các thànhọ ự ể ủ ả ướ
phôấ đã tr thành tr c t phát tri n m nh meỗ, tăngở ụ ộ ể ạ
tr ng kinh tếấ c a khu v c đô th cao gấấp hai lấền m cưở ủ ự ị ứ
bình quấn c a c n c, đóng góp trến m t n a t ng s nủ ả ướ ộ ử ổ ả
ph m quôấc n i (GDP).ẩ ộ
Hi n t i n c ta, khu v c nông thôn vấỗn chiếấm t tr ngệ ạ ở ướ ự ỷ ọ
l n h n nhiếều so v i đô th vếề m t đấất đai (kho ng 90%ớ ơ ớ ị ặ ả
di n tch đấất c n c); trong kho ng 10% di n tch đấấtệ ả ướ ả ệ
thu c ranh gi i hành chính đô th , khu v c n i th chộ ớ ị ự ộ ị ỉ
chiếấm kho ng 4,4%. Dấn sôấ chiếấm trến 60%. Tuy nhiến,ả
các đô th vấỗn đóng vai trò quan tr ng trong s nghi pị ọ ự ệ
phát tri n kinh tếấ và xã h i c a đấất n c, đ c bi t làể ộ ủ ướ ặ ệ
trong giai đo n hi n nay, khi đấất n c ta đang h ng t iạ ệ ướ ướ ớ
m c tếu s m tr thành n c công nghi p theo h ngụ ớ ở ướ ệ ướ
hi n đ i; khu v c đô th đã đóng góp h n 70% GDP choệ ạ ự ị ơ
c n c.ả ướ
Có th thấấy quá trình đô th hoá và s phát tri n kinh tể ị ự ể ếấ
có tác đ ng qua l i t i nhau. Tăng tr ng kinh tếấ là tếộ ạ ớ ưở ền
đếề cho quá trình đô th hoá, và quá trình đô th hoá lị ị ại
tác đ ng m nh meỗ, đem l i nhiếều thành qu đáng k choộ ạ ạ ả ể
nếền kinh tếấ. Vì v y đô th hoá là xu thếấ tấất yếấu c a ậ ị ủ tấất cả
các quôấc gia trến thếấ gi i nói chung và Vi t Nam nóiớ ệ
riếng.

Chương I: Một số lý luận chung về tác động của đồ thị hoá đến

tăng trưởng kinh tế

1 Tổng quan về đô thị hoá:
Trên quan điểm một vùng : Đô thị hoá là một quá trình hình thành, phát triển các
hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị.

Đô thị hoá nông thôn là xu hướng bền vững có tính quy luật. Là quá trình
phát triển nông thôn và phổ biến lối sống thành phố cho nông thôn (cách
sống, hình thức nhà cửa, phong cách sinh hoạt …) Thực chất đó là tăng
trưởng đô thị theo xu hướng bền vững.
Đô thị hoá ngoại vi là quá trình phát triển mạnh vùng ngoại vi của thành
phố do kết quả phát triển công nghiệp, và cơ sở hạ tầng …. Tạo ra các cụm
đô thị, liên đô thị .. góp phần đẩy nhanh đô thị hoá nông thôn.
Đô thị hoá giả tạo : là sự phát triển thành phố do tăng quá mức dân cư đô
thị và do dân cư từ các vùng khác đến đặc biệt là từ nông thôn … dẫn đến
tình trạng thất nghiệp, thiếu nhà ở, ô nhiễm môi trường, giảm chất lượng
cuôc sống…

1. Tác đông của đô thị hóa đến tăng trưởng kinh tế.̣

Đô thị hóa góp phần đẩy nhanh tốc đô tăng trưởng kinh tế: ̣
Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế của các địa phương,
các vùng trong nước. Năm 2005, khu vực đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước,
84% GDP công nghiệp – xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách Nhà
nước.
Sự gia tăng của quá trình đô thị hóa trong năm 2018 đã giúp cho thị trường bất
động sản và vật liệu xây dựng đạt tốc độ tăng trưởng khả quan. Diện tích bình
quân nhà ở toàn quốc đạt khoảng 24m2 sàn/người, tăng 0,6m2 sàn/người so với
năm 2017; tổng sản lượng xi măng tiêu thụ khoảng 95 triệu tấn, tăng 17% so
với năm 2017, đạt 113 % kế hoạch năm.
Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn và đa
dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ
thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước
và ngoài nước=> tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Cùng với đó, hạ tầng đô thị được đầu tư từng bước đồng bộ. Bộ mặt đô thị ngày
càng khang trang, hiện đại, mọc lên nhiều khu đô thị mới, nhiều khu nhà ở có
chất lượng, nhiều công trình tầm vóc khu vực và quốc tế. Đồng thời, kinh tế đô
thị chiếm 70-80% tổng quy mô nền kinh tế. Riêng TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội,
GRDP năm 2018 đạt 2 triệu tỷ, chiếm 40% GDP cả nước => đô thị hóa là
động lực cho phát triển kinh tế-xã hội.
Tuy nhiên, đô thị hoá ở nước ta đã và đang làm mất đi sự cân đối và sự hài hoà
cần thiết giữa các vùng dân cư, các vùng kinh tế. Vậy thì, đô thị hóa nhất thiết
phải được tiến hành đồng bộ cả vùng bị đô thị hoá và các lãnh thổ chịu tác động
của quá trình đó.

Chương 2: Tác động của đô thị hóa đến tăng trưởng kinh tế ở

thành phố Hà Nội.

2. Tổng quan nền kinh tế.

Nền kinh tế Viêt Nam là mộ t nền kinh tế định hướng XHCN đang phát triển. ̣ Sự
phát triển của Viêt Nam trong hơn 30 năm qua rất đáng ghi nhậ n. Từ năm 1986,̣
từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới, nhờ viêc thúc đẩy pháṭ
triển kinh tế, Viêt Nam trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp. Từ 2002̣
đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2 USD năm 2019, với hơn
45 triệu người thoát nghèo. Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới
6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá). Đại bộ phận người nghèo còn lại ở
Việt Nam là dân tộc thiểu số, chiếm 86%.

Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi
đại dịch COVID-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng kể. Tăng trưởng
GDP ước đạt 2,9% năm 2020. Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới
tăng trưởng kinh tế dương, nhưng đại dịch đã để lại những tác động dài hạn đối
với các hộ gia đình. Thu nhập của khoảng 45% hộ gia đình được khảo sát giảm
trong tháng 1 năm 2021 so với tháng 1 năm 2020. Nền kinh tế được dự báo sẽ
tăng trưởng 6,6% năm 2021 nếu Việt Nam kiểm soát tốt sự lây lan của COVID-
19 đồng thời các ngành sản xuất hướng xuất khẩu hoạt động tốt và nhu cầu nội
địa

2: Đặc thù về cấu trúc, mô hình phát triển Hà Nội.

Sau khi sáp nhập một diện tích lớn đất nông nghiệp và các làng nghề thuộc tỉnh
Hà Tây cũ, huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) và huyện Lương Sơn (Hòa Bình), quy
mô của vùng Hà Nội mới – gồm Thủ đô và 6 tỉnh phụ cận – đã trở nên quá lớn.
Số liệu báo cáo từ Sở Xây dựng về kết quả thực hiện Chương trình “Chỉnh trang
đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2016 – 2020”, TP Hà Nội đã
đạt được nhiều kết quả tích cực, như triển khai thí điểm xây dựng 5 khu nhà ở
xã hội tập trung quy mô lớn, hạ tầng đồng bộ, tổng diện tích 272,45ha, cung cấp
thêm 22,5 triệu m2 sàn nhà ở. Tổng diện tích nhà ở phát triển mới từ 2016 đến
nay đạt 25,3 triệu m2, đạt 27,25m2/người, vượt mục tiêu đề ra.

Cùng với đó, tập trung đầu tư chuẩn bị điều kiện để thành lập các quận mới, tỷ
lệ đô thị hóa đạt 49,2%; diện tích đất dành cho giao thông tăng, ước tính đến
năm 2020 đạt 10,05% đất đô thị; tỷ lệ vận chuyển hành khách công cộng được
nâng lên, ước đạt 20,05%, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế Thủ đô.
Trên cơ sở những kết quả đã đạt được, nhiệm vụ trọng tâm của “Chỉnh trang đô
thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025”,
với mục tiêu phát triển nhanh và bền vững Thủ đô theo hướng đô thị xanh,
thành phố thông minh, hiện đại; bảo đảm mối liên kết hài hòa giữa đô thị và

Hơn nữa, động lực tăng trưởng của Thủ đô năm 2021 và tới đây còn được bổ
sung mạnh mẽ từ những chương trình chuyển đổi số, khai thác các cơ hội mới
từ CMCN 4 trong cộng đồng doanh nghiệp và các cấp chính quyền. Hà Nội
đang chiếm khoảng 30% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động cả nước (bình
quân Hà Nội có 19,3 doanh nghiệp trên 1 dân, so với trung bình cả nước có
7,9 doanh nghiệp). Hiện, 90% doanh nghiệp ở Hà Nội quan tâm chuyển đổi số,
quản trị số, trong đó, 40% doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư chuyển đổi số. Chính
dịch Covid-19 đang và sẽ tiếp tục tạo sức ép buộc các doanh nghiệp phải
chuyển đổi số mạnh mẽ hơn giai đoạn trước, nhất là phát triển các mô hình kinh
doanh phi tiếp xúc truyền thống, hội họp trực tuyến, điều hành từ xa, thương
mại điện tử, cũng như tìm kiếm một mô hình hoạt động kinh doanh linh hoạt
hơn, vừa tiết giảm chi phí, vừa tối ưu nguồn lực và thích ứng với bối cảnh mới.

Ngoài ra, động lực tăng trưởng Thủ đô còn tiềm tàng từ sự khai thác các nguồn
lực và cơ chế quản lý phát triển kinh tế đô thị, kinh tế ban đêm, kinh tế chia sẻ,
các dịch vụ trình độ cao, chất lượng cao và hướng tới trung tâm hàng đầu của
ASEAN về chuyển đổi số, an toàn an ninh thông tin mạng, trí tuệ nhân tạo; một
trung tâm hàng đầu về thương mại và phát triển các ngành công nghiệp văn hóa
(năm 2021, Hà Nội được vinh dự đăng cai SEA Games và ParaGames)…

C) Nhà ở:
Chương trình phát triển nhà ở TP. Hà Nội giai đoạn 2021-2030 và định hướng
đến năm 2040 hướng đến việc đáp ứng nhu cầu nhà ở của người dân, đồng thời
gắn với phát triển đô thị theo hướng xanh và hiện đại.
Hiện thành phố vẫn đang thiếu những hành lang pháp lý trong lĩnh vực đô thị.
Chẳng hạn việc cải tạo, xây mới chung cư cũ, thành phố đã bàn rất nhiều năm,
nhưng đến nay vẫn còn nhiều vướng mắc chưa được tháo gỡ, cho nên số chung
cư cũ được chỉnh trang, xây mới rất ít, đòi hỏi cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế
chính sách đặc thù để đẩy nhanh việc cải tạo, xây dựng lại các chung cư cũ.
Theo đó, từ năm 2021-2022, thực hiện kiểm định 126 chung cư có tình trạng kỹ
thuật mức 2 đã được thành phố chấp thuận; rà soát, kiểm định 19 khu CCC đã
báo cáo ý tưởng quy hoạch (có nhà nguy hiểm cấp D, cấp C cận D). Từ năm
2021-2025: Tổ chức tổng kiểm tra, rà soát, kiểm định chi tiết đối với toàn bộ
các chung cư còn lại.

Hà Nội không chỉ là trái tim, mà còn là bộ mặt và đầu tàu tăng trưởng chung
của cả nước, với nền văn hiến lâu đời, truyền thống văn hóa tiêu biểu, nơi hội tụ
nhân tài, là thành viên của Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của thế giới; với
tinh thần “Cả nước nhìn về Thủ đô ta. Thế giới trông vào Thủ đô ta”,.. quán triệt
chủ đề công tác năm 2021 “Kỷ cương, trách nhiệm, hành động, sáng tạo, phát
triển”, cộng với những lợi thế về mặt tự nhiên, địa lý, địa chính trị, sự quan tâm
của T.Ư và thành tựu trong 35 năm đổi mới, Hà Nội ngày càng có tâm thế và
hội tụ đủ các điều kiện để tạo kỳ tích trong năm 2021, phấn đấu tăng trưởng

kinh tế từ 7,0 đến 8% và đón từ 13 đến 15 triệu lượt khách du lịch trong nước
(gấp đôi năm 2020); hoàn thành 236 nhiệm vụ giao 37 đầu mối sở, ban, ngành
và quận, huyện, thị xã, gắn với phân công cơ quan chủ trì, phối hợp và tiến độ
thời gian hoàn thành cụ thể; hướng tới mục tiêu đến năm 2025, Hà Nội là thành
phố thông minh, hiện đại, có sức cạnh tranh cao trong nước và khu vực; đến
năm 2030 trở thành thành phố “xanh – thông minh – hiện đại”, phát triển năng
động, hiệu quả, có sức cạnh tranh khu vực và quốc tế; hoàn thành công nghiệp
hóa và đến năm 2045, Hà Nội có chất lượng cuộc sống cao; kinh tế, văn hóa, xã
hội phát triển toàn diện, bền vững, là thành phố kết nối toàn cầu, có sức cạnh
tranh quốc tế… theo tinh thần Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XVII.

2: Tác động của đô thị hóa Đến Tăng trưởng kinh tế ở Hà Nội

* Nhận xét chung về tác động của đô thị hóa đến tăng trưởng kinh tế ở Hà Nội

 Dân số đông đúc, luồng di cư có thể gây ra một số vấn đề lên các
khía cạnh của xã hội
 Tốc độ tăng trưởng cao gấp 1,25 lần so với cả nước.
 Tỉ lệ đóng góp vào GDP cả nước luôn tăng nhanh và chiểm tỷ
trọng lớn
 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo tích cực.
 Thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ, văn hóa, giáo dục,..
 Tạo ra hàng triệu việc làm
 Giúp nâng cấp, cải thiện hạ tầng kỹ thuật, xã hội: đường sá, điện
nước, cơ sở giáo dục, …
 Đời sống dân cư được cải thiện

1 .Tác động của đô thị hóa tới quy mô và mật độ dân số ở Hà Nội.

Quá trình đô thị hóa nhanh cùng với điều kiện sống thay đổi đã khiến cho một
bộ phận dân cư sống ở nông thôn di cư sang khu vực thành thị khiến cho số dân
thành thị tăng lên đi kèm với mật độ dân số dày đặc.
Việc di dân từ nông thôn vào đô thị đã gây ra một số tích cực cũng như tiêu cực
cho đô thị. Một mặt, di dân góp phần làm tăng trưởng, biến đổi mọi lĩnh vực
trong đời sống, kinh tế và văn hóa – xã hội của đô thị theo hướng tích cực. Tuy
nhiên, nó cũng gây sức ép lên việc phát triển hạ tầng, giáo dục, môi trường,…

2. Tốc độ tăng trưởng kinh tế.

*Tốc độ tăng trưởng GRDP:

So sánh với tốc độ tăng trưởng GDP cả nước lần lượt trong 3 năm gần đây là:
6,8% (2017); 7,1% (2018) và 7% (2019): Có thể thấy tốc độ tăng trưởng GDPR
của Hà Nội luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của nước ta, cao gấp từ
1,003 đến 1,25 lần. Có thể thấy tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) hằng năm
trong giai đoạn 2016-2020 của thành phố duy trì ở mức cao và luôn cao hơn
mức tăng GDP bình quân chung của cả nước.

*Đóng góp của Hà Nội vào tăng trưởng GDP của cả nước:

→ Có thể thấy từ biểu đồ trên, Hà Nội luôn giữ vững và ngày càng thể
hiện rõ hơn vai trò trung tâm kinh tế lớn của cả nước.

*Về thu ngân sách:

Nhờ kết quả tích cực của năm 2020, thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-
2020 của Hà Nội tăng bình quân 8,7%/năm; trong đó, thu nội địa tăng bình quân
9,7%/năm, cao hơn mức tăng chung cả nước (8,8%/năm).
→ Việc duy trì mức tăng thu cao như vậy liên tục qua các năm, ngay cả khi khó
khăn như năm 2020, cho thấy cơ cấu thu nội địa của Hà Nội rất ổn định và bền
vững.
Do liên quan đến nền kinh tế nên nguồn thu ngân sách nhà nước chính là nguồn
tiền tệ lớn nhất để thực hiện chi tiêu của chính phủ về mọi mặt kinh tế, xã hội –
văn hóa. Việc tăng thu ngân sách nhà nước là rất cần thiết, vì về lâu dài, để tăng
thu ngân sách nhà nước cần phải tăng tổng sản phẩm quốc dân, thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế.

*Về đầu tư:

 Trong những năm đầu của thời kỳ mở cửa (giai đoạn 1989-1997), các nhà
đầu tư nước ngoài đa phần chọn hình thức đầu tư là loại hình liên doanh
với các đối tác Việt Nam, thường là bên Việt Nam góp từ 30-40% của
tổng số vốn pháp định (nay là vốn điều lệ, vốn góp thực hiện dự án).
 Sau năm 1998, hình thức đầu tư dần được chuyển sang loại hình 100%
vốn nước ngoài. Năm 2001, số dự án 100% vốn nước ngoài đăng ký mới
chiếm khoảng 65% tổng số dự án, đến năm 2015 chiếm 82,8%, từ năm
2016 và đến nay chiếm 81,6%.
 Những năm gần đây xuất hiện xu hướng môt loạt các dự án liên doanḥ
được chuyển đổi thành doanh nghiêp 100% vốn nước ngoài do nhà đầu tự
nước ngoài mua lại phần vốn góp của đối tác liên doanh.
 Đến thời điểm 31/7/2017, các dự án 100% vốn nước ngoài chiếm tỷ lệ
cao nhất cả về số lượng dự án (khoảng 81,8%) và vốn đầu tư (65,1% với
17 tỷ USD), còn lại các hình thức khác: liên doanh chiếm 17,3% số lượng
dự án và 32,1% về vốn đầu tư (8,4 tỷ USD), hợp đồng hợp tác kinh doanh
(BCC) chiếm 0,81% và dự án PPP chiếm 0,05% số lượng dự án.

 Lũy kế giai đoạn 2016-2020, thu hút vốn đầu tư nước ngoài dự kiến đạt
25 tỷ USD, cao gấp 3,9 lần giai đoạn 2011-2015. Khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài đóng góp khoảng 12,8% vốn đầu tư phát triển, 10,4% tổng
thu ngân sách và góp phần chuyển giao công nghệ, tạo việc làm, đào tạo
kỹ năng cho người lao động, tham gia vào mạng sản xuất, chuỗi giá trị
toàn cầu.
 Đô thị hóa, bằng cách thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI) hoặc
gia tăng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cũng đều là nguồn chi để thúc
đẩy phát triển khoa học, công nghệ, văn hóa, nghệ thuật, giáo dục, đổi

mới sáng tạo. Đó sẽ là cơ sở để các doanh nghiệp, công ty mở rộng tư
bản, quy mô sản xuất và nâng cao trình độ người lao động.
 Đồng thời đầu tư công cũng giúp nâng cấp, cải thiện hạ tầng kỹ thuât, xã
hội như hệ thống đường sá, điện nước, cơ sở giáo dục, vệ sinh môi
trường,.. từ đó cải thiện đời sống người dân độ đây cũng chính là nguyên
nhân gián tiếp để tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế.

3ơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực.

Cơ cấu chuyển dịch theo hướng tích cực, tỉ trọng ngành dịch vụ và công nghiệp
tăng lên, ngành nông nghiệp chỉ còn chiếm tỉ trọng rất thấp.
Quá trình đô thị hóa làm cho nhiều ngành nghề ra đời, nhiều khu – cụm công
nghiệp điểm công nghiệp làng nghề ra đời, đặc biệt là các vùng ven – những nơi
có tính đô thị xuất phát điểm rất thấp, với hoạt động kinh tế chủ yếu là nông
nghiệp và các ngành nghề thủ công đã giải quyết vấn đề việc làm cho người lao
động.

Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo hiện chiếm khoảng 91% sản lượng ngành
công nghiệp. Công nghiệp công nghệ cao được định hình phát triển tại 17 khu
công nghiệp, khu công nghệ cao và tập trung ở một số lĩnh vực như: Điều khiển
kỹ thuật số, tự động hóa, robot, nano, plasma, laser, công nghệ sinh học,… ;
khoảng 11 nghìn doanh nghiệp công nghệ thông tin với tổng doanh thu hằng
năm 10 tỷ USD, giá trị xuất khẩu chiếm hơn 20% kim ngạch xuất khẩu trên địa
bàn. Nhiều vùng sản xuất chuyên canh tập trung, chăn nuôi quy mô lớn ngoài
khu dân cư hiệu quả, với 138 chuỗi liên kết an toàn thực phẩm, 164 mô hình sản
xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; giá trị sản phẩm nông nghiệp công
nghệ cao chiếm hơn 30% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Thương mại điện tử
phát triển mạnh với khoảng 10 nghìn website/ứng dụng được chấp thuận hoạt
động, doanh thu chiếm khoảng 7,0% tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ.

Năm 2019, thành phố có 1 hợp tác xã, tỷ lệ hoạt động hiệu quả khoảng
65%. 1 làng nghề và làng có nghề (305 làng nghề được công nhận) được

triển kinh tế – xã hội cho 4 hành lang kinh tế quan trọng khu vực phía Bắc mà
Hà Nội là hạt nhân trung tâm. Đó là các hành lang: Lào Cai – Hà Nội – Quảng
Ninh; Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh; Lạng Sơn – Bắc Giang – Hà Nội; Hà
Nội – Thái Nguyên.
Tuy nhiên trong 5 năm (2015 – 2020), chỉ tiêu diện tích đất dành cho giao
thông/diện tích xây dựng đô thị tại Thủ đô tăng chỉ khoảng 0,3%. Cụ thể, năm
2015, quỹ đất dành cho giao thông là 8,65%, năm 2016 là 8,83%, năm 2017 là
9,0%, năm 2018 là là 9,38%, đến năm 2019 là 9,75% và và dự kiến năm 2020 là
10,05%. Việc quỹ đất dành cho đô thị thấp khiến tình trạng ùn tắc giao thông
trên địa bàn Hà Nội khá phức tạp.

*Về cơ sở hạ tầng cấp nước

Từ năm 2009 đến 2012, Hà Nội đã xây dựng thêm 8 nhà máy, 1 trạm tăng áp và
khoảng 63km đường ống dẫn nước và tuyến phân nước
Năm 2021, 100% dân cư Hà Nội được sử dụng nước hợp vệ sinh, trong đó
85,1% dân số nông thôn Hà Nội được sử dụng nước sạch chuẩn theo Bộ Y tế.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, thành phố đang triển khai 4 dự án phát triển nguồn
cấp nước, gồm: Nhà máy Nước mặt sông Hồng công suất giai đoạn 1 là
300 3 /ngày – đêm; Nhà máy Nước mặt sông Đà (giai đoạn 2) nâng công
suất lên 600 3 /ngày – đêm; Nhà máy Nước Phú Sơn, huyện Ba Vì (giai
đoạn 2) nâng công suất lên 60 3 /ngày – đêm; Nhà máy Nước Mê Linh tại
xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, công suất 25 3 /ngày – đêm.
Các dự án trên được tập trung thực hiện nhằm hoàn thành mục tiêu đến năm
2025 sẽ có 100% người dân Thủ đô được sử dụng nước sạch với cùng một tiêu
chuẩn nước đô thị.
Bêm cạnh đó, Hà Nội chuẩn bị đầu tư 2 dự án là Hệ thống cấp nước Xuân Mai
công suất 200 3 /ngày – đêm (nhà máy nước sạch lấy nguồn cấp từ sông Đà
đặt tại tỉnh Hòa Bình) và nâng công suất Nhà máy Nước Bắc Thăng Long – Vân
Trì lên 200.000-250 3 /ngày – đêm (công suất hiện nay là 150 3 /ngày –
đêm).

*Về cơ sở hạ tầng cung cấp điện và chiếu sáng đô thị

Tính đến 2014, Tổng công ty điện lực Hà Nội đã đầu tư, thay thế gần 441.
công tơ không đảm bảo vận hành theo quy định, xây dựng 106 đường dây hạ thế
mới, cải tạo các đoạn đường dây cũ bị quá tải, xây dựng 306 trạm biến áp với
tổng công suất 83, tổng số vốn đầu tư khoảng 400 tỷ đồng.
Đến nay, 100% hộ trên địa bàn Hà Nội được sử dụng điện thắp sáng. Có thể
đánh giá mạng lưới điện Hà Nội đã đáp ứng được các yêu cầu cơ bản về công
suất và sản lượng điện.

5. Chất lượng cuộc sống dân cư

  • Thu nhập bình quân đầu người

*Đô thị hóa tạo điều kiện cho các dịch vụ tiến bộ của xã hội (văn hóa – xã
hôi, giáo dục, giao thông công cộng) tiếp cận với nhiều người hơn

Sự hình thành các khu/ cụm công nghiệp, các khu trung tâm thương mại, các
khu đô thị mới,.. đã nâng giá trị sử dụng đất đai, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
ngành, tạo những ngành nghề và việc làm mới. Đó là nguyên nhân thúc đẩy con
người phải năng động sáng tạo hơn trong việc tìm kiếm và lựa chọn các hình
thức tổ chức sản xuất, kinh doanh sao cho phù hợp. Cần phải nâng cao trình độ
học vấn và trình độ tay nghề, chuyên môn chính là điều rất cần thiết để có được
thu nhập tốt và cải thiện đời sống ở đô thị Hà Nội.
Nhờ có sự nỗ lực của chính phủ, quỹ nhà ở của Hà Nội đã tăng khá nhanh. Diện
tích nhà ở bình quân đầu người khoảng 22,7 m2/người (năm 2014); 23,
m2/người (năm 2017) và 26,8 m2/người (năm 2020). Chất lượng nhà ở được cải
thiện rõ rệt qua các thời kỳ.
 Về y tế, hế thống cơ sở y tế không ngừng được cải thiện, mở rộng
các bệnh viện, trung tâm y tế. Chất lượng y tế cộng đồng và chăm
sóc sức khỏe nhân dân tăng lên. Chất lượng khám chữa bệnh, chăm
sóc sức khỏe, phục vụ người bệnh được nâng cao, đặc biệt đối với
hệ thống bệnh viện tuyến huyện.
 Đối với giáo dục, số lượng các trường đại học, cao đẳng, trung học
chuyên nghiệp tăng lên đáng kể. Bên cạnh đó thì số lượng và quy
mô các trường cấp 1,2,3 đã đáp ứng được nhu cầu học tập của học
sinh trên địa bàn thành phố. Cho đến nay, hệ thống trang thiết bị

thông qua việc thay đổi hệ thống đăng ký hộ khẩu. Các chương trình nâng cấp
và cải tạo đô thị có thể được triển khai nhằm tăng cường sinh kế và điều kiện
sống cho các khu thu nhập thấp.
Thành phố Hà Nội giữ một vai trò lớn hơn trong quá trình phát triển khu vực
kinh tế tư nhân giàu mạnh, phát triển cụm doanh nghiệp để có thể hội nhập với
chuỗi giá trị toàn cầu, và cung cấp dịch vụ kho vận giúp nâng cao năng suất lao
động và đẩy mạnh tăng trưởng. Toàn bộ quá trình này sẽ có tác động nâng cao
năng suất lao động, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, và tạo ra một tầng lớp người tiêu
dùng mới – tức là tất cả những yếu tố cần có của một thành phố trọng trọng
điểm sôi động tại các nước thu nhập cao.
Tập trung hướng đến xây dựng đô đô thị bền vững bền vững và kết nối,tầm nhìn
dài hạn sẽ thuận tiện trong việc xây dựng kế hoạch phát triển đất nước công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hướng hướng đến phát triển nền kinh tế thị
thị trường.
Tại Hà Nội cũng cần tập trung xây dựng và phát triển đô thị có các nhóm và
thị xã có thể thực hiện các chức năng bổ trợ lẫn nhau tức quy hoạch phải có sự
đồng bộ chất lược phải được nâng cao và tạo điều kiện giúp các thành phố phát
huy tối đa tiềm năng để chúng có thể phát triển hiện đại, thông minh, năng động
và thúc đẩy phát triển kinh tế cả nước.
Tích cực tăng cường giáo dục nếp sống văn minh xây dựng gia đình văn hóa
phù hợp. Bên cạnh cạnh đó xử lý nghiêm minh các hành động gây ô nhiễm môi
trường như xả rác… tập chung phát triển các đô thị tại hà hội nói riêng và các
đô thị tại việt nam nói chung các đô thị sinh thái, đô thị xanh.

Chương 3: Kết Luận

Qua nghiên cứu thực trạng tác động của đô thị hoá đến tăng trưởng kinh tế ở TP.
Hà Nội, bọn em rút ra một số kết luận như sau:
Hà Nội là thủ đô, là thành phố trực thuộc trung ương nên có nhiều điều
kiện để thuận lợi phát triển kinh tế – xã hội, nhất là trong các lĩnh vực công
nghiệp, dịch vụ. Do đó, việc quy hoạch phát triển thành phố trong tương lai cần
phải tương xứng với vị trí, vai trò đã được xác định trong chiến lược tăng
trưởng kính tế của TP. Hà Nội.
 Thực trạng về ảnh hưởng của đô thị hoá tới tăng trưởng kinh tế ở TP. Hà
Nội được thể hiện qua một số điểm sau:
 Quá trình ĐTH có tác động rất lớn đến tăng trưởng kinh tế và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của toàn thành phố.
 Quá trình ĐTH đã có những tác động đáng kể đến vấn đề giải quyết việc
làm cho người dân địa phương. Tuy nhiên mặt hạn chế của nó gây ảnh
hưởng xấu đến môi trường và sức ép về dân cư nơi đô thị – vấn đề này
yêu cầu đặt ra cấp bách và cần được khắc phục trong thời gian sớm nhất.
 Về vấn đề sức khoẻ: Khi đời sống được nâng cao, người dân đã có ý thức
và có điều kiện để chăm lo cho sức khoẻ bản thân nhiều hơn.

 Về vấn đề môi trường: Các dự án lớn liên tục được đầu tư và xây dựng
trên địa bàn thành phố khiến vấn đề ô nhiễm môi trường nước và môi
trường không khí ngày càng trở lên nghiêm trọng. Đây là vấn đề cần
được nghiên cứu và khắc phục nhanh nhất để tránh những ảnh hưởng xấu
đến sức khoẻ người dân.
Để phát triển kinh tế hộ nông dân cần thực hiện các giải pháp chủ yếu
sau: Giải pháp về lao động – việc làm; giải pháp đối với ô nhiễm môi trường;
Các giải pháp từ phía nhà nước như: chính sách quản lý nhà nước nói chung,
chính sách khuyến nông và chuyển giao khoa học công nghệ, chính sách đền bù
đất đai, chính sách đâu tư phát triển cơ sở hạn tầng, chính sách tín dụng ngân
hàng và chính sách thu hút từ nước ngoài.

Tài liệu kham khảo

  1. Giáo trình kinh tế Đô thị.
  2. Wekipedia về Đô Thị Hóa và nền kinh tế Hà Nội giai đoạn 2008
    đến 2020:vi.wikipedia/wiki/%C4%90%C3%B4_th
    %E1%BB%8B_h%C3%B3a
  3. Quá Trình đô thị hóa và sự phát triển nông thôn và thành thị- Bộ
    xây dựng. moc.gov/tl/tin-tuc/49654/qua-trinh-do-thi-hoa-
    va-su-tac-dong-toi-khu-vuc-nong-thon
  4. Phát triển Đô thị Hóa thích ứng với biến đổi khí hậu- Bộ Xây
    Dựng. moc.gov/vn/tin-tuc/1226/67093/phat-trien-do-thi-
    viet-nam-thich-ung-voi-tac-dong-cua-bien-doi-khi-hau
  5. Luận văn Đô Thị Hóa tại Hà Nội.
    academia/7194412/Do_th%E1%BB%8B_hoa_t
    %E1%BA%A1i_Ha_N%E1%BB%99i
  6. Báo Động lực phát triển kinh tế và Đô thị ở Thủ Đô.