Thế giới có bao nhiêu nước và những điều thú vị xoay quanh

Những yếu tố cần phải có của một quốc gia độc lập

Để trả lời được câu hỏi trên không quá khó. Tuy nhiên trước tiên bạn cần phải tìm hiểu về yếu tố cần có của một quốc gia độc lập. Bởi thực tế hiện nay có rất nhiều vùng lãnh thổ tự xưng nền độc lập riêng, tuy nhiên không được quốc tế công nhận.
Quy định này được nêu rõ trong Công ước Montevideo được ký kết vào ngày 26/12/1933. Theo đó quốc gia là một chủ thể của Luật quốc tế và phải có đầy đủ những tiêu chuẩn như sau:
Thế giới có tất cả 204 quốc gia

Thế giới có tất cả 204 quốc gia

  • Có đường biên giới được xác định cụ thể và có phần lãnh thổ riêng.
  • Có dân số thường trú thường xuyên và ổn định.
  • Có hệ thống Chính phủ và các cơ quan luật pháp, ban ngành…
  • Được toàn quyền kiểm soát mọi vấn đề trên lãnh thổ của mình.
  • Được tham gia vào các mối quan hệ ngoại giao quốc tế.
  • Có đầy đủ: Quốc huy, quốc kỳ, quốc ca, ngôn ngữ riêng, thủ đô, hộ chiếu cho công dân, tiền tệ, mã điện thoại quốc tế, tên miền quốc gia… Những yếu tố này giúp phân biệt các quốc gia khác nhau trên thế giới.

Giải đáp thắc mắc trên thế giới có bao nhiêu nước

Đây chắc chắn là câu hỏi được khá nhiều người thắc mắc khi tìm hiểu. Tính đến thời điểm hiện tại, có tất cả 204 quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên vẫn còn nhiều quốc gia tự công nhận độc lập và không đủ điều kiện tiêu chuẩn của một quốc gia độc lập. Theo đó, 204 quốc gia trên Trái Đất được chia thành 5 nhóm chính như sau:

  • Nhóm 1: 193 quốc gia độc lập và là thành viên của Liên Hợp Quốc.
  • Nhóm 2: Gồm Palestine và thành Vatican đang trong quá trình quan sát bởi Liên Hợp Quốc. Lý do là bởi 2 khu vực này còn nhiều quốc gia chưa công nhận độc lập.
  • Nhóm 3: 2 vùng lãnh thổ đã được nhiều quốc gia trên thế giới công nhận, đó là Kosova và Đài Loan.
  • Nhóm 4: Khu vực Tây Sahara tuy được nhiều nước trên thế giới công nhận nhưng không độc lập về chính quyền.
  • Nhóm 5: Sáu quốc gia và các vùng lãnh thổ tuyên bố độc lập nhưng không được thế giới công nhận là: Abkhazia, Nam Ossetia, Bắc Síp, Nagorno – Karabakh, Transnistria và Somaliland.

Danh sách các nước trên từng châu lục

Trên thế giới hiện nay có tất cả 6 châu lục bao gồm: châu Mỹ, châu Nam Cực, Châu  u, Châu Á, Châu Phi và Châu Đại Dương. Mỗi châu lục lại có số lượng quốc gia khác nhau cùng sinh sống. Cụ thể như sau:

Các nước khu vực Châu Á

Châu Á gồm có 50 quốc gia được chia thành 5 khu vực. Cũng là châu lục có số quốc gia đứng thứ 3 trên thế giới. Phân chia các quốc gia theo từng khu vực như sau:

Bản đồ Châu Á với 50 quốc gia

Bản đồ Châu Á với 50 quốc gia

  • Khu vực Đông Á: Gồm có Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Mông Cổ, Triều Tiên và Hàn Quốc. 
  • Khu vực Đông Nam Á: Gồm có Việt Nam, Singapore, Thái Lan, Lào, Myanmar, Brunei, Đông Timor, Philippines, Campuchia, Indonesia và Malaysia.
  • Khu vực Nam Á: Gồm có Afghanistan, Maldives, Bhutan, Sri Lanka, Nepal, Bangladesh, Pakistan, Iran và Ấn Độ. 
  • Khu vực Trung Á: Gồm có Turkmenistan, Tajikistan, Uzbekistan, Kazakhstan và Kyrgyzstan. 
  • Khu vực Tây Á: Gồm có Jordan, Armenia, Syria, Liban, Thổ Nhĩ Kỳ, Bahrain, Georgia, Azerbaijan, Qatar, Oman, Ả Rập Xê Út, Israel, Kuwait, Yemen, Palestine, Iraq, CH Síp và Ả Rập. 

Các nước khu vực Châu  Âu

Hiện nay, Châu Âu có tất cả là 44 quốc gia và được chia thành 4 khu vực. Cụ thể như sau:

  • Khu vực Bắc Âu: Gồm có Anh, Đan Mạch, Iceland, Latvia, Lithuania, Ireland, Nauy, Phần Lan, Thụy Điển và Estonia. 
  • Khu vực Đông Âu: Gồm có Cộng Hòa Séc, Belarus, Hungary, Romania, Ba Lan, Bulgaria, Ukraine, Moldova, Slovakia và Nga. 
  • Khu vực Nam Âu: Gồm có Albania, Bosnia & Herzegovina, Serbia, San Marino, Andorra, Malta, Macedonia, Vatican, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Montenegro, Slovenia, Croatia, Ý và Hy Lạp.  
  • Khu vực Tây Âu: Gồm có Hà Lan, Bỉ, Monaco, Thụy Sĩ, Pháp, Liechtenstein, Luxembourg, Áo và Đức. 

Các nước khu vực Châu Mỹ

Châu Mỹ có tất cả 34 quốc gia độc lập và 19 vùng lãnh thổ tự trị. Trong đó, Mỹ, Mexico và Canada là 3 quốc gia có diện tích lớn nhất khu vực này.

Châu Mỹ với 34 quốc gia độc lập

Châu Mỹ với 34 quốc gia độc lập

  • Khu vực Bắc Mỹ: Gồm có Canada, Hoa Kỳ.
  • Vùng Caribe: Gồm có Antigua & Barbuda, Dominica, Trinidad & Tobago, St.Vincent and Grenadines, Barbados, Bahamas, Saint Lucia, Saint Kitts and Nevis, Jamaica, Cuba, Dominican Republic, Haiti và Grenada. 
  • Khu vực Nam Mỹ: Venezuela, Argentina, Chile, Bolivia, Uruguay, Paraguay, Brasil, Suriname, Colombia, Perú, Ecuador và Guyana. 
  • Khu vực Trung Mỹ: Gồm có Mexico, Belize, Costa Rica, Nicaragua, Panamá, El Salvador, Guatemala và Honduras. 
  • 19 đặc khu, vùng tự trị.

Các nước khu vực Châu Phi

Châu Phi có số lượng các nước đông đảo nhất với 54 quốc gia và được chia thành 6 khu vực theo vị trí địa lý. Đây cũng là châu lục có nền kinh tế kém phát triển nhất. Bao gồm:

  • Khu vực Bắc Phi: Gồm có Tunisia, Algeria, Maroc, Sudan, Tây Sahara, Libya và Ai Cập. 
  • Khu vực Nam Phi: Gồm có Swaziland, Lesotho, Namibia, Nam Phi và Botswana. 
  • Khu vực Đông Phi: Gồm có Somalia, Eritrea, Comoros, Rwanda, Tanzania, Djibouti, Mozambique, Ethiopia, Zambia, Uganda, Kenya, Madagascar, Zimbabwe, Mauritius, Nam Sudan, Malawi, Seychelles và Burundi. 
  • Khu vực Tây Phi: Gồm có Nigeria, Bờ Biển Ngà, Cape Verde, Niger, Gambia, Mauritania, Senegal, Guinea, Liberia, Saint Helena, Togo, Sierra Leone, Mali, Guinea – Bissau, Ghana, Benin và Burkina Faso. 
  • Khu vực Trung Phi: Gồm có Cộng hòa Trung Phi, Cameroon, Chad, Cộng hòa dân chủ Congo, Gabon, São Tomé & Príncipe Chad, Guinea Xích đạo, Cộng hòa Congo và Angola. 

Các nước khu vực Châu Úc

Châu Úc hay còn được biết đến là Châu Đại Dương với 14 quốc gia độc lập. Trong đó, Australia là quốc gia có diện tích lớn nhất, chiếm hơn 85%. Còn Nauru là quốc gia nhỏ nhất khu vực này.

  • Australia and New Zealand: Gồm có Australia, New Zealand
  • Khu vực Melanesia: Gồm có Fiji, Papua New Guinea, Vanuatu và Solomon Island. 
  • Khu vực Micronesia: Gồm có Kiribati, Marshall Island, Palau, Nauru và Micronesia. 
  • Khu vực Polynesia: Gồm có Tuvalu, Samoa và Tonga. 

Châu Úc có 14 quốc gia

Trái Đất là một hành tinh trong hệ mặt trời với nhiều châu lục, đại dương khác nhau. Mỗi châu lục lại được chia thành nhiều quốc gia với những nền văn hoá riêng. Vậy bạn có biết thế giới có bao nhiêu nước không? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời được câu hỏi này cũng như tìm hiểu thêm một vài điều thú vị trên hành tinh xanh. Hãy cùng theo dõi!Để trả lời được câu hỏi trênkhông quá khó. Tuy nhiên trước tiên bạn cần phải tìm hiểu về yếu tố cần có của một quốc gia độc lập. Bởi thực tế hiện nay có rất nhiều vùng lãnh thổ tự xưng nền độc lập riêng, tuy nhiên không được quốc tế công nhận.Quy định này được nêu rõ trong Công ước Montevideo được ký kết vào ngày 26/12/1933. Theo đó quốc gia là một chủ thể của Luật quốc tế và phải có đầy đủ những tiêu chuẩn như sau:Đây chắc chắn là câu hỏi được khá nhiều người thắc mắc khi tìm hiểu. Tính đến thời điểm hiện tại, có tất cả 204 quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên vẫn còn nhiều quốc gia tự công nhận độc lập và không đủ điều kiện tiêu chuẩn của một quốc gia độc lập. Theo đó, 204 quốc gia trên Trái Đất được chia thành 5 nhóm chính như sau:Trên thế giới hiện nay có tất cả 6 châu lục bao gồm: châu Mỹ, châu Nam Cực, Châu u, Châu Á, Châu Phi và Châu Đại Dương. Mỗi châu lục lại có số lượng quốc gia khác nhau cùng sinh sống. Cụ thể như sau:Châu Á gồm có 50 quốc gia được chia thành 5 khu vực. Cũng là châu lục có số quốc gia đứng thứ 3 trên thế giới. Phân chia các quốc gia theo từng khu vực như sau:Hiện nay, Châu Âu có tất cả là 44 quốc gia và được chia thành 4 khu vực. Cụ thể như sau:Châu Mỹ có tất cả 34 quốc gia độc lập và 19 vùng lãnh thổ tự trị. Trong đó, Mỹ, Mexico và Canada là 3 quốc gia có diện tích lớn nhất khu vực này.Châu Phi có số lượng các nước đông đảo nhất với 54 quốc gia và được chia thành 6 khu vực theo vị trí địa lý. Đây cũng là châu lục có nền kinh tế kém phát triển nhất. Bao gồm:Châu Úc hay còn được biết đến là Châu Đại Dương với 14 quốc gia độc lập. Trong đó, Australia là quốc gia có diện tích lớn nhất, chiếm hơn 85%. Còn Nauru là quốc gia nhỏ nhất khu vực này.

Châu Úc có 14 quốc gia

Những điều thú vị về các quốc gia trên thế giới

Chắc hẳn những thông tin trên đây đã giúp bạn biết được thế giới có bao nhiêu nước. Sự đa dạng về kinh tế, văn hóa trong mỗi quốc gia mang đến rất nhiều điều thú vị. Khi tìm hiểu bạn sẽ thấy được sự diệu kỳ của nhân loại trên hành tinh xanh này.

  • Các quốc gia giàu nhất thế giới: Số liệu được tính đến năm 2020 gọi tên các quốc gia: Hoa Kỳ, Thụy Sĩ, Kuwait, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Brunei, Nauy, Singapore, Luxembourg…
  • Các quốc gia nghèo nhất thế giới tính đến năm 2020: đa phần đến từ châu Phi như: Burundi, Cộng hòa Trung Phi, Madagascar, Cộng hòa dân chủ Congo, Nam Sudan, Comoros, Liberia, Nigeria, Ma-rốc…
  • Mỗi nước đều có một ngôn ngữ “mẹ đẻ” riêng, tuy nhiên có tới 70 quốc gia sử dụng tiếng Anh.
  • Một số quốc gia lái xe bên trái: Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore, New Zealand, Ấn Độ, Nam Phi, Australia, Barbados Bhutan, Pakistan, Nepal, Đông Timor, Bangladesh…

Trên đây là giải đáp thắc mắc về thế giới có bao nhiêu nước. Hy vọng bài viết này đã giúp bạn có thêm những thông tin thú vị. Đừng quên truy cập website

 

Chắc hẳn những thông tin trên đây đã giúp bạn biết được thế giới có bao nhiêu nước. Sự đa dạng về kinh tế, văn hóa trong mỗi quốc gia mang đến rất nhiều điều thú vị. Khi tìm hiểu bạn sẽ thấy được sự diệu kỳ của nhân loại trên hành tinh xanh này.Trên đây là giải đáp thắc mắc về thế giới có bao nhiêu nước. Hy vọng bài viết này đã giúp bạn có thêm những thông tin thú vị. Đừng quên truy cập website batdongsanonline mỗi ngày để đón đọc thêm nhiều bài viết hấp dẫn khác.