TRIẾT HỌC VỀ Ý THỨC – Ý thức của con người về thiện và ác không phải là sản phẩm thuần túy có tính – Studocu
TRIẾT
HỌC VỀ
Ý THỨ
C “THIỆN VÀ
ÁC”
Ý thức của con người về thiện và ác
không phải là sản phẩm thuần túy có tính chất tiên thiên ho
ặc “Mầm
mống” di truyền. Ngược lại, nó là kết quả ph
ản ánh những điều kiện kinh tế xã hội của một thời đại
, một
hoàn cảnh cụ thể. Ăngghen chỉ ra rằng : “T
ự giác hay không tự giác, rút cuộc thì người ta đều l
ấy những
quan điểm đạo đức của mình từ nh
ững quan hệ thực tế đã tạo thành cơ sở cho địa vị g
iai cấp của mình tức
là những mối quan hệ kinh tế, trong đó người ta ti
ến hành sự sản xuất và trao đổi”.
Cái thiện phải được thể hiện trong đời sống hiện th
ực hằng ngày góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của xã hộ
i,
đem lại lợi ích chung cho mọi người và cho bản t
hân. Cuộc sống có ý nghĩa hơn, nhân bản của con ngườ
i
là phải hướng thiện là phải khắc phục, đẩy lù
i sự cám dỗ của điều ác mà có lợi cho mình (ích kỷ
hại nhân)
và tính thiện từ nhỏ đến lớn có thể thiệt cho mình mà có
ích cho người khác.
Cái ác là phạm trù đáng ghê tởm, cần
gạt ra khỏi dời sống cá nhân và xã hội.
T
uy nhiên, cái ác không phả
i là cái đối lập tuyệt đối với cái thiện trong những hoàn c
ảnh lịch sử cụ thể.
T
rong tiến trình phát triển c
ủa lịch sử xá hội loài người nói chung, trong văn hóa
, tôn giáo, truyền thống
của các dân tộc nối riêng, quan niệ
m thiện, ác nhiều khi hoàn toàn trái ngược nhau. Chẳng hạn
, bộ tộc Hô
– ten – tốt (Tây Phi) có tụ giết cha mẹ lú
c già yếu để tránh sựu đau ốm dai dẳng, hoặc bộ tộc Pây
lar
(T
rung Phi) coi “thực táng”
chia nhau ăn thịt người chết là việc là
m thiêng liêng của điều thiện. Nhưng
đối với các dân tộc khác thì đó là những điều
ác không thể chấp nhận được.
T
rong từng giai đoạn lịch sử c
ụ thể, quan niệm việc thiện cũng có thể chuyển hóa c
ho nhau. Thời đại cổ
sơ, khi con người đang sống theo kiểu bầy đàn, nam
nữ quan hệ tình dục với nhau không phân biệt huyết
thống, họ mạc (quần hôn) vẫn được xem là hợp đạo đ
ức là cái thiện, được mọi ng
ười chấp nhận. Ngày
nay
, trong xã hộ văn minh, quan hệ tình dục bừa bãi, không tuân theo chế độ
một vọe một chồng, đạc biệt
là tình dục trực hệ không những bị xã hội lên án là
phi đạo đức (điều ác) mà còn bị pháp luậ
t trừng trị.
Cái thiện và cái ác được chúng ta đ
ánh giá tùy theo chỗ nó có ý nghĩa thúc đẩy hay cản trở
, làm thỏa mãn
hay không thỏa nãm yêu cầu phát triển của xã hội
, của giai cấp tiến bộ về những nhu cầu hạnh phúc của
cả dân tộc. Cái thiện mà chúng ta quan
niệm bao hàm sự thống nhất của mục đích và động cơ
có mục đích
và kết quả của suy nghĩ, hành động được nh
ìn nhận như sau :
-Động cơ tốt, kết quả tốt, đó là cái th
iện.
-Động cơ tốt, kết quả xấu không coi đó là cái á
c.
-Động cơ xấu, kết quả tốt, không coi đó là cái th
iện.
-Động cơ xấu, kết quả xấu, đó là cái ác.